Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới ngn tại việt nam...

Tài liệu Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới ngn tại việt nam

.PDF
117
145
99

Mô tả:

Mục lục Mục lục………………….……………………..……………………………….……….......i Danh mục các chữ viết tắt…………….………………………………………….……..iv Danh mục các bảng biểu………………………………………………………….……vii Danh mục các hình vẽ ………………...………………………………………………viii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………....1 Chương 1. KHẢO SÁT MẠNG VÀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM..…3 1.1 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT………………………………..…………………....3 1.1.1. Mạng điện thoại công cộng PSTN.….………………………….…………………3 1.1.2. Mạng IP …………………………..…………………………………………….....5 1.1.3. Mạng truyền số liệu………….. ……………………………………………..…...11 1.1.4. Mạng di động………………………………….………………………………....13 1.1.5. Mạng báo hiệu………..……….…….…….………………………………...……13 1.1.6. Mạng đồng bộ……………………………………………………………............14 1.2 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP LỚN KHÁC TẠI VIỆT NAM…….........................................………………………………………………15 1.2.1 Viettel……..……………………………………………….……………………..15 1.2.2 SPT……..………………………………………………………………….……..16 1.2.3 Các nhà cung cấp dịch vụ khác…………………………………….………….....16 1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM…………..…....16 Chương 2. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ CÁC MÔ HÌNH MẠNG NGN…....19 2.1. CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA VÀ KHÁI NIỆM MẠNG NGN………….19 2.1.1. Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU – T)………………………………………..19 ii 2.1.2. Viện tiêu chuẩn hóa viễn thông châu Âu (ETSI)………………………………...20 2.1.3. IETF………………………………………………………….…………………..21 2.1.4. TIA/3GPP2…………………………………………………………..……..……22 2.1.5. Các hoạt động NGN khác………………………………………………….…….22 2.1.6. Khái niệm mạng NGN…………………………………………………..……….24 2.2. MỘT SỐ CHUẨN CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT QUAN TRỌNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠNG NGN……………………...………………………………….25 2.2.1. Các giao thức chuyển mạch/định tuyến………………..…………………….…..25 2.2.2. Các chuẩn báo hiệu và điều khiển……………………………………...………...29 2.2.3. Tổng đài Multi Service Switch (MSS)……….. ……….………………………...54 2.2.4. Mạng di động và khả năng kết nối NGN....…..……………... ………………….54 2.3. MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HÃNG VỀ NGN………………….....…………...55 2.3.1. Mô hình NGN của Alcatel…………………………………..…………………..55 2.3.2. Mô hình NGN của Siemens…………...………………………..……………….58 2.3.3. Mô hình NGN của Ericsson ………..………………………………..………….63 2.3.4. Mô hình NGN của Nortel………...………………………….…………………..66 2.3.5. Mô hình mạng NGN của Cisco…………..………………………….…………..67 2.4. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH CÁC HÃNG………………………................68 Chương 3. XÂY DỰNG CẤU TRÚC MẠNG VÀ TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM………………………………………………..……….71 3.1. NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU……………………………………...…...…………..72 3.1.1. Mục tiêu……………….…………………………………………………............72 3.1.2. Nguyên tắc xây dựng ……………………..……………………………………..74 3.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM………..……75 3.2.1. Mô hình cấu trúc tổng thể………….………………………………..…………...75 iii 3.2.2. Lớp điều khiển……………….…………………………………………………..76 3.2.3. Lớp truyền tải……..…...…………………………………………………………80 3.2.4. Lớp truy nhập…………………...……………………..…………………………86 3.2.5. Lớp quản lý………………………………..……………………………………..88 3.3. LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM ……...………...……….88 3.3.1. Cơ sở xây dựng lộ trình triển khai………...……..………………………………88 3.3.2. Triển khai mạng NGN giai đoạn 2003-2006……...…..…………………………89 3.3.3. Triển khai mạng NGN giai đoạn 2007-2010……………….…………………..100 KẾT LUẬN……………….………………………………………………...……........110 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………..…………………………………......112 iv Danh mục các chữ viết tắt Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa A ADM Add – Drop Multiplexer Bộ xen rẽ. ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền tin không đồng bộ B B-ISDN Broadband-Integreated Service Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ băng rộng BRAS Broadband Remote Access Server Server truy nhập băng rộng từ xa BSC Base Station Controler Bộ điều khiển trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã. COS Class of Service Lớp các dịch vụ D DSL Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số DWDM Density Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng mật độ cao DXC Digital Cross Connection Kết nối chéo kênh E EDGE Enhanced Data Rates for Global Evolution F Công nghệ di động nâng cao của GPRS v FR Frame Relay Công nghệ Frame Relay G GII Global Information Infrastructure Cấu trúc hạ tầng thông tin toàn cầu GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung I ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế L LAN Local Area Network Mạng cục bộ LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn M MG Media Gateway Cổng giao tiếp thiết bị MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển MG MPLS MultiProtocol Label Switch Chuyển mạch nhãn đa giao thức MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động N NGN Next Generation Network Mạng thế hệ tiếp theo O ODXC Optical DXC Nối chéo quang OSPF Open Shortest Path First Định tuyến ưu tiên đường đi ngắn nhất OTN Optical Transport Network Mạng truyền tải quang P PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân cấp số cận đồng bộ vi PSTN Public Switched Telephone Network Mạng chuyển mạch điện thoai công cộng Q QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ R RAS Remote Acess Server Server truy nhập từ xa S SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo cuộc gọi SS7 Signalling System No7 Hệ thống báo hiệu số 7 vii Danh mục các bảng biểu Bảng 2-1: Các chức năng của Gatekeeper trong mạng H323…...…………...…........34 Bảng 2-2: Các lệnh của MGC gửi cho MG……………………………..…...............46 Bảng 2-3: Các lệnh của MG gửi cho MGC…………………………………….........46 Bảng 2-4: Các lệnh của MEGACO/H248………………………...………………….48 Bảng 3-1: Vị trí các Node chuyển tải giai đoạn 2003-2006………..……………..…91 Bảng 3-2: Vị trí các Node chuyển tải giai đoạn 2007-2010………………………..102 viii Danh mục các hình vẽ Hình 1-1: Mạng Internet VNPT………..…………………………………………..…7 Hình 1-2: Mạng VOIP 1717 của VNPT……………….…………………..……….....9 Hình 1-3: Mạng VoIP 171 theo định hướng NGN….………………………...……..11 Hình 1-4: Mạng Frame Relay…….………….....……………………………..…..…12 Hình 2-1: Hoạt động của mạng MPLS……………………………...……… ………29 Hình 2-2: Chồng giao thức H323………………………………...………… ………30 Hình 2-3: Thành phần kiến trúc mạng H.323………………………………………..31 Hình 2-4: Các thành phần của thiết bị đầu cuối H.323……………………………...32 Hình 2-5: Giao thức SIP trong mạng IP………………………….………………….36 Hình 2-6: Thành phần kiến trúc của mạng SIP……………………………………...38 Hình 2-7: Quan hệ giữa MG và MGC……………………….………………………45 Hình 2-8: Quá trình hình thành MEGACO/H248…………………….……………..47 Hình 2-9: Mô hình thiết lập cuộc gọi bởi Megaco…………….…………………….49 Hình 2-10: Mô hình chức năng của SIGTRAN……………………………………….51 Hình 2-11: Mô hình phân lớp mạng NGN của Alcatel…………………...…………..55 Hình 2-12: Các thành phần của mạng NGN của Alcatel………………….………….57 Hình 2-13: Các thành phần của mạng NGN của SIEMENS…………...………… ….58 Hình 2-14: Giải pháp chuyển mạch nội hạt NGN của SIEMENS……………………60 Hình 2-15: Cấu trúc mạng NGN của Ericsson…………………………… ……….....65 Hình 2-16: Mô hình kết hợp mạng ATM/IP………....……………...………………..67 Hình 3-1: Cấu trúc lớp chức năng mạng NGN………………………………………74 Hình 3-2: Mô hình tổng quát mạng NGN Việt Nam………………………………...75 ix Hình 3-3: Mô hình lớp điều khiển trong mạng NGN……………….……………….79 Hình 3-4: Cấu trúc lớp truyền tải trong mạng NGN…………………………….......82 Hình 3-5: Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền dẫn trên mạng NGN……………………85 Hình 3-6: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng PSTN năm 2003-2006….……...92 Hình 3-7: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng truyền số liệu Internet giai đoạn 2003-2006…………………..……...…………….…………….93 Hình 3-8: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng di động………………………...93 Hình 3-9: Mô hình lớp truy nhập giai đoạn 2003-2006……..……………………...95 Hình 3-10: Mô hình lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2003-2006……………….97 Hình 3-11: Mô hình, cấu trúc mạng NGN đến năm 2010…………………….…..…101 Hình 3-12: Mô hình lớp truy nhập giai đoạn 2007-2010…………………………....105 Hình 3-13: Mô hình lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2007-2010…………...…107 1 MỞ ĐẦU Trong một vài thập niên gần đây, dưới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ và vật liệu bán dẫn, công nghệ chế tạo các bộ vi xử lý, công nghệ truyền dẫn quang… cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và nhu cầu sử dụng các dịch vụ về thông tin ngày một nhiều đã thúc đẩy sự phát triển và hội tụ mạnh mẽ các ngành điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin. Các dịch vụ được phát triển trên mạng ngày một nhiều và phong phú theo hướng tích hợp cả dữ liệu, hình ảnh và âm thanh. Những năm gần đây chúng ta thấy sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ Internet, truyền số liệu X25, Frame Relay, VPN…; các dịch vụ điện thoại, fax over IP; các dịch vụ di động GSM, CDMA và GPRS, WAP, 3G hỗ trợ truyền số liệu, hình ảnh và multimedia… Tuy nhiên, hầu như mỗi loại hình dịch vụ này đều cần có một mạng lưới riêng, mà chưa có khả năng hỗ trợ tận dụng hạ tầng giữa các mạng dịch vụ đó. Ở góc độ công nghệ, các hệ thống chuyển mạch đã phát triển từ chuyển mạch tương tự, chuyển mạch số SPC truyền thống trước đây sang chuyển mạch gói như ATM, IP. Truyền dẫn cũng đã có những bước phát triển mạnh sang các công nghệ quang, ghép kênh theo bước sóng WDM, DWDM. Các hình thức truy nhập dịch vụ cũng đang phát triển đa dạng, như truy nhập qua đường dây cáp đồng xDSL, các phương thức truy nhập vô tuyến như WLAN, Wi-Fi, Wi-Max. Lĩnh vực công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ, các hệ thống máy tính xử lý tốc độ cao lên đến hàng Gbps, các hệ quản trị dữ liệu lớn như Oracle, Unix,…và hàng loạt các ngôn ngữ lập trình ứng dụng ra đời đã phần nào giúp “mềm hoá” và thực hiện nhanh hơn các chức năng điều khiển và xử lý trong các hệ thống viễn thông vốn được coi là các các thiết bị điện tử thiên về phần cứng trước đây. Ở một khía cạnh khác, môi trường kinh doanh của thế giới đang phát triển mạnh mẽ. Các nhà cung cấp dịch vụ, cung cấp thiết bị và công nghệ đang cố gắng đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh trong một môi trường cạnh tranh toàn cầu hóa. Đối với các nhà cung cấp dịch vụ, việc nâng cao hiệu quả đầu tư vào hạ tầng mạng lưới 2 và việc tạo ra những dịch vụ viễn thông tiện ích nhất đáp ứng tối đa nhu cầu của xã hội luôn là bài toán đặt ra và phải cân đối giữa các yếu tố đó. Một mặt, cần tận dụng hạ tầng mạng lưới viễn thông trước đây với các dịch vụ viễn thông truyền thống, một mặt khác cần phải phát triển mạng để đáp ứng nhu cầu các dịch vụ mới như trao đổi dữ liệu, Internet, các dịch vụ trên nền IP, dịch vụ đa phương tiện trong tương lai như đã nêu bên trên… Từ nhu cầu đó dẫn đến sự ra đời của khái niệm, hướng xây dựng và phát triển mạng NGN (Next Generation Network). Với vai trò và ý nghĩa đó của mạng NGN trong việc phát triển các dịch vụ viễn thông, tin học trong tương lai, đề tài này đi sâu vào nghiên cứu về mạng NGN, các vấn đề kỹ thuật, công nghệ liên quan đến NGN, từ đó đề xuất hướng xây dựng và phát triển mạng NGN của Việt Nam trên cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện tại. Đề tài được chia thành 3 chương sau: - Chương 1. Khảo sát mạng và dịch vụ viễn thông Việt Nam - Chương 2. Nghiên cứu công nghệ và các mô hình mạng NGN - Chương 3. Xây dựng cấu trúc mạng và tiến trình triển khai mạng NGN tại Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo tại Khoa Điện tử Viễn thông – Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Kim Giao - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi và các bạn đồng nghiệp. 1 Chương 1 KHẢO SÁT MẠNG VÀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM 1.1 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT 1.1.1 Mạng điện thoại công cộng PSTN Mạng PSTN của VNPT được chia thành 03 cấp mạng: cấp quốc tế, cấp quốc gia và cấp nội tỉnh. 1.1.1.1 Cấp quốc tế Cấp quốc tế bao gồm hệ thống chuyển mạch và hệ thống truyền dẫn quốc tế do Công ty Viễn thông Quốc tế (VTI) quản lý. Hệ thống chuyển mạch quốc tế bao gồm 3 tổng đài cửa quốc tế (Gateway) sử dụng loại AXE-105 Transgate3 của Ericsson đặt tại 3 trung tâm lớn Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh. Các tổng đài Gateway được kết nối với nhau theo cấu trúc lưới nhằm bảo đảm an toàn mạng. Hiện nay, mạng chuyển mạch quốc tế kết nối trực tiếp với 39 hướng đối tác, chủ yếu sử dụng báo hiệu số 7 và có thể chuyển tiếp lưu lượng đến tất cả các nước trên thế giới. Mạng truyền dẫn quốc tế do VTI quản lý hiện bao gồm: - Các trạm cặp bờ cáp biển TVH (560Mb/s) và SMW3 (2,5Gb/s). - Các trạm cáp đất liền thuộc tuyến CSC (2,5Gb/s), tuyến cáp quang TP. HCM Phnômpênh (155Mb/s). - Các trạm thông tin vệ tinh mặt đất sử dụng qua vệ tinh Intelsat, Intersputnik và các hệ thống thông tin VSAT DAMA, VSAT TDM/TDMA, VSAT-IP. 1.1.1.2 Cấp quốc gia Cấp quốc gia bao gồm các hệ thống chuyển mạch và truyền dẫn liên tỉnh do Công ty Viễn thông Liên tỉnh (VTN) quản lý. Hệ thống chuyển mạch bao gồm các tổng đài Toll của Ericsson AXE-10, trong đó loại Local 6 (BYB 202) lắp đặt tại Hà nội, HCM, Đà nẵng và Local 7.2 (BYB 2 501) lắp đặt tại Hà Nội, Đà nẵng, TP.HCM và Cần Thơ. Các tổng đài Toll thực hiện chức năng chuyển tiếp (Transit) các cuộc gọi trong nước (từ cấp nội tỉnh) đi quốc tế và ngược lại. Mạng truyền dẫn liên tỉnh hiện nay phát triển hầu hết đến các trung tâm tỉnh, chủ yếu sử dụng công nghệ SDH tốc độ từ 622Mb/s đến 2,5Gb/s. Tuyến trục Bắc Nam sử dụng mạng Ring cáp quang 2,5 Gb/s sử dụng công nghệ SDH, 20Gb/s sử dụng công nghệ DWDM và tuyến viba PDH 140Mb/s có cấu hình 2+1. 1.1.1.3 Cấp nội tỉnh Cấp nội tỉnh bao gồm hệ thống chuyển mạch và mạng truyền dẫn nội tỉnh do 61 Bưu điện tỉnh, thành phố quản lý. Mạng chuyển mạch nội tỉnh gồm tổng đài Host và các vệ tinh được quy hoạch theo vùng mạng và từng bước được thực hiện việc đánh số và quản lý thuê bao theo vùng địa lý. Mỗi tỉnh gồm 2 đến 3 tổng đài Host đảm bảo độ tin cậy, an toàn mạng lưới. Các chủng loại tổng đài chính là Alcatel 1000E1, Siemens EWSD, NEC Neax61Sigma, VKX. Bên cạnh đó, còn các chủng loại khác như Fetex, Neax61E, TDX1B.... đang được thu hẹp vùng mạng và đưa dần ra khỏi mạng lưới do chất lượng dịch vụ không cao. Ngoài ra còn có nhiều tổng đài độc lập với các chủng loại khác nhau và phân bố không theo quy luật, bao gồm khoảng 20 loại tổng đài khác nhau như: DTS, KASATI, SSA, SDE, RAX, HOPOCOM, MAX, PANASONIC... Đến nay hầu hết các tổng đài độc lập đã được đưa ra khỏi mạng thay thế bằng các vệ tinh của các hệ tổng đài host có chất lượng đảm bảo. Mạng truyền dẫn nội tỉnh bao gồm các tuyến cáp quang chủ yếu sử dụng công nghệ SDH. Hiện đang triển khai mạnh mẽ trên toàn quốc để thay thế các tuyến viba số PDH có dung lượng hạn chế và chất lượng không ổn định. Hệ thống cáp quang SDH sử dụng thiết bị do nhiều hãng cung cấp khác nhau: Fujitsu, Alcatel, NEC, Siemens, Lucent, Bosch, Northern Telecom… với dung lượng thiết kế từ 155Mbps đến 2,5Gb/s. Hệ thống Viba PDH sử dụng thiết bị của các hãng: Fujitsu, Alcatel, Nokia, Siemens, SIS, AWA, SAT. Dung lượng của các thiết bị này là 140Mb/s, 34Mb/s, nx2Mb/s. 3 1.1.2 Mạng IP Mạng IP hiện nay của VNPT bao gồm 3 mạng đang đấu nối một cách tương đối độc lập, đó là: 1.1.2.1 Mạng Internet Mạng Internet Việt Nam (VNN) ra đời năm 1997 do Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) quản lý. Hiện tại có cấu trúc một mạng 2 tầng, bao gồm các tầng IXP và tầng ISP. Hệ thống Firewalls được đặt giữa hai tầng bằng cách chia main Switch theo các VLAN IXP và VLAN ISP. Các LAN Server dịch vụ được kết nối trực tiếp vào main Switch 6509 tại 3 node lớn ở Hà nội, TP.Hồ Chí Minh và Đà Nẵng tương ứng các Trung tâm là VDC1, VDC2 và VDC3. Mỗi phân mạng IXP, ISP lại bao gồm 2 phân mạng con là phân mạng trục và phân mạng truy nhập. Phân mạng VNN IXP gồm các Gateway kết nối đi quốc tế tại VDC1, VDC2, VDC3 và sử dụng định tuyến BGP kết nối các trung tâm với nhau. Với tổng dung lượng kết nối quốc tế hiện tại khoảng 1,9Gb/s. Phân mạng mạng trục VNN IXP có các Router ở 3 Trung tâm kết nối đi quốc tế và kết nối 3 trung tâm với nhau tạo thành một tam giác VNN IXP. Hiện nay, VDC đang triển khai nâng cấp mạng mạng core lên sử dụng bởi các thiết bị Cisco 12000, đây là dòng thiết bị có năng lực rất mạnh có thể đáp ứng nhu cầu truyền tải các dịch vụ trên Internet tại Việt Nam trong thời gian tới (Hình 1-1). Phân mạng VNN ISP cung cấp các dịch vụ VNN ISP, cung cấp các kết nối cho mạng Access và kết nối với phân mạng VNN IXP, bao gồm các Router Backbone kết nối 3 trung tâm tại VDC1, VDC2 và VDC3 tạo thành một tam giác Backbone VNN ISP, sử dụng định tuyến EIGRP. Việc ra đời mạng Internet của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ và phổ cập công nghệ thông tin đối với cả nước. Ngày càng có nhiều dịch vụ được phát triển trên môi trường mạng Internet, như các dịch vụ điện thoại qua Internet (Fone VNN), VPN, Video On Demand, Video Conferencing, mua bán vào đào tạo từ xa qua mạng Internet… VNN IXP Network HNI Gateway Router Cisco 7609OSR 155 Mb ps HNI IXP Distribution Router Cisco 7206VXR 1-HS I SI ps 155 Mb DNG Gateway Router Cisco 7609OSR 3x45Mbps to HongKong 15 Ho 5Mb ng ps Ko to ng 8E1 8E - HSS 32 Mbps SI - HS 8E1 -HSSI 1 E 8 2x 15 to Sin5g M bps apore 4 5M b US ps to A s to 2 Mbppan Ja 1M Ta bps iw to an 1 55 M C h b ps i na to 4 to s bp rea M 2 Ko ps Mb SI HCM IMUX 6 1 HS to Korea Larscom Orion 4000 HCM Gateway Router Cisco 7609OSR HCM IXP Distribution Router Cisco 7204VXR DNG IXP & ISP Switch Cisco 6509 DNG IXP Distribution Router Cisco 7206VXR HCM Server farm HNI DNS Server HCM DNS Server HNI IXP & ISP Switch Cisco Catalyst 6509 HNI IXP & ISP Switch Cisco Catalyst 6509 HCM Server farm 8 Mbps VNN HNI Gateway Router 8Mb Cisco 7609OSR ps ISP Network ps 6Mb HCM Backbone Router Cisco 7609OSR HCM Server farm HNI ISP Distribution Router Cisco 7513 Others Mail Server Web Server FTP Server Server HaNoi Server farm DNG Backbone Router Cisco 6509 DNG ISP Distribution Router VDC2 Cisco 7513 HCM ISP Distribution Router Cisco 7513 Leased Line POPsCustomers Mail Web FTP Others Server Server Server Server VDC1 POPs Leased Line Customers Leased Line Customers VDC3 POPs H×nh 1-1. M¹ng Internet VNPT 5 1.1.2.2 Mạng 1717 Mạng 1717 được VDC triển khai nhằm cung cấp dịch vụ VoIP trả trước, bắt đầu từ tháng 7/2003. Cho đến nay mạng lưới này đã phủ rộng và đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ trên phạm vi cả nước. Đây là mạng cung cấp dịch vụ thẻ trả trước theo công nghệ VoIP, trong tương lai mạng 1717 này sẽ phát triển để hỗ trợ và triển khai sử dụng công nghệ SIP cho các dịch vụ NGN. Sơ đồ cấu trúc mạng như Hình 1-2 6 HTY PSTN HNI PSTN LCU PSTN BGG PSTN SLA PSTN LSN PSTN HBH PSTN BCN PSTN CBG PSTN HYN PSTN HDG PSTN HPG PSTN QNH PSTN HTH PSTN THA PSTN HNM PSTN NDH PSTN TBH PSTN NBH PSTN PTO PSTN VPC PSTN HGG PSTN LCI PSTN TQG PSTN YBI PSTN 01 E1 02 E1 DBServer DBServerOSS & Billing RTS RTS Prepaid Prepaid Server Prepaid Prepaid 10 E1 01 E1 RTS Prepaid RTS Prepaid 01 E1 Cisco AS5400/14.4E1 01 E1 Si SLT-1 01 E1 STP Catalyst 2948G-L3 Cisco AS5400/8E1 01 E1 STP STP VTN 01 E1 SLT-1 Si STP Cisco AS5400/16E1 Catalyst 2948G-L3 SLT-2 01 E1 SLT-2 TNH PSTN LAN PSTN LDG PSTN 12 E1 HCM PSTN 01 E1 NTN PSTN 01 E1 01 E1 8 E1 01 E1 01 E1 SC2200 SC2200 IMUX IMUX Cisco 7206 VXR Cisco 3640 VDC1 02 E1 03 E1 02 E1 Cisco 3640 Cisco 7206 VXR hpg SC2200 SC2200 VDC2 M¹ng ®-êng trôc " Gäi 1717" 02 E1 01 E1 02 E1 03 E1 ®ni Cisco AS5400/7.2E1 Cisco AS5400/8E1 01 E1 03 E1 04 E1 01 E1 03 E1 nan 1 3E NAN PSTN 01 E1 02 E1 3E 1 TNN PSTN BNH PSTN 01 E1 01 E1 02 E1 Cisco AS5400/7.2E1 cto 01 E1 Cisco AS5300 01 E1 Cisco AS5300 n®h 01 E1 01 E1 01 E1 01 E1 Cisco AS5300 bdg Cisco AS5300 02 E1 02 E1 01 E1 01 E1 01 E1 01 E1 vpc Cisco AS5400/8E1 02 E1 DLK PSTN HUE PSTN GLI PSTN QNM PSTN KTM PSTN DNG PSTN 02 E1 Cisco 3640 Cisco 7206 VXR 01 E1 01 E1 01 E1 02 E1 KGG PSTN STG PSTN 01 E1 DTP PSTN 03 E1 BDG PSTN 01 E1 BPC PSTN 01 E1 TGG PSTN 01 E1 VLG PSTN 01 E1 Catalyst 2948G-L3 BLU PSTN CTO PSTN AGG PSTN 01 E1 Cisco AS5400/7.2E1 CMU PSTN 01 E1 Cisco AS5300 Si 01 E1 TVH PSTN BTE PSTN 03 E1 KHA PSTN 01 E1 BDH PSTN kha 01 E1 QNI PSTN 01 E1 QTI PSTN 01 E1 PYN PSTN 04 E1 Cisco AS5300 H×nh I-2. M¹ng VOIP 1717 cña VNPT tgg 02 E1 §NI PSTN 01 E1 01 E1 01 E1 BTN PSTN VTU PSTN Cisco AS5300 VDC3 01 E1 QBH PSTN Cisco AS5300 Legend: 10/100BaseT Fast Ethernet Links E1 Data trunks n x E1 (PSTN) trunks 7 1.1.2.3 Mạng VoIP định hướng NGN Mạng 171 hiện nay đang được triển khai trên cơ sở dự án VoIP được đầu tư tập trung tại VNPT bao gồm 3 node trục chính ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và các tỉnh thành trên cả nước. Đây chính là các thiết bị cơ sở hạ tầng mạng cho việc triển khai mạng NGN của VNPT trong thời gian tới. Các Node mạng chính (Core) tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng được triển khai với thiết bị M160 của hãng Siemens tại 3 Trung tâm. Các thiết bị mạng trục này làm chức năng truyền tải lớp core cho mạng NGN của VNPT. Hiện tại, mạng trục này đang thực hiện việc truyền tải lưu lượng dịch vụ VoIP 171, một phần dữ liệu mạng ADSL, dịch vụ PSTN trả trước 1719 sắp ra đời và các dịch vụ dữ liệu khác trong tương lai. Tại các tỉnh thành khác, hiện đang dùng các thiết bị Siemens ERX 705/1400 để triển khai. Các thiết bị này có năng lực thấp hơn thiết bị M160 nhưng đáp ứng được nhu cầu truyền tải tại địa bàn các tỉnh trên cả nước. Theo định hướng của VNPT, dự kiến mạng trục với các thiết bị đang triển khai sẽ là cơ sở để xây dựng mạng NGN trong tương lai. Sơ đồ cấu trúc mạng như Hình 1-3 8 VNN ERX 705/1400 ERX 705/1400 M160 ERX 705/1400 ERX 705/1400 M160 STM-16 ... ... ERX 705/1400 ERX 705/1400 STM-16 STM-16 M160 BRAS BRAS ADSL MegaVNN ADSL MegaVNN MG ERX 705/1400 ERX 705/1400 nxE1/SS7Link ERX 705/1400 BRAS nxE1/SS7Link PSTN/ISDN ADSL MegaVNN Hình 1-3: Mạng VoIP 171 theo định hướng NGN 1.1.3 Mạng truyền số liệu 1.1.3.1 Mạng X25 Mạng truyền số liệu X25 hay còn gọi là mạng chuyển mạch gói VIETPAC của VDC được đưa vào cung cấp năm 1993. Mạng VIETPAC dựa trên cơ sở giao thức chuyển mạch gói X25, X28. Ngoài việc cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu trong nước, nó còn được nối kết trực tiếp với các mạng truyền số liệu quốc tế như TRANSPAC của Pháp, SPRINTNET của Mỹ, AUSTPAC của Australia, TELEPAC của Singapore và mạng trục VNN của Việt Nam. Các dịch vụ VIETPAC mang lại như: Truy nhập dữ liệu trong nước và thế giới, truy cập Internet, thư điện tử, chuyển thư ra telex và fax, cho thuê kênh truyền, tạo mạng diện rộng, truyền báo ảnh màu với tốc độ cao (tới nay mạng lưới truyền báo của VDC đã có 8 điểm đặt tai các tỉnh thành: Cần Thơ, Tp.HCM, Đắc Lắc, Bình Định, Đà Nẵng, Nghệ An, Hà nội và Điện Biên)… 9 1.1.3.2 Mạng Frame Relay Frame Relay là một mạng truyền số liệu diện rộng dựa trên công nghệ chuyển mạch gói được VDC cung cấp từ năm 2000 trên cơ sở mạng Vietpac cũ. Sơ đồ cấu trúc mạng như Hình 1-4. Đây là một chuẩn của CCITT và ANSI định ra quá trình truyền dữ liệu qua mạng dữ liệu công cộng. Hiện tại VDC đang tiến hành mở rộng qui mô cung cấp cho dịch vụ Frame Relay phục vụ cho các khách hàng có nhu cầu kết nối các mạng diện rộng và sử dụng các ứng dụng riêng với tốc độ kết nối từ 64Kbps đến 2048Kbps, tại 19 tỉnh thành với khoảng 150 kênh thuê bao. Thiết bị mạng là thiết bị đa giao thức PassPort của Nortel: Tổng đài Backbone sử dụng thiết bị PassPort 7480, tổng đài Access tại các tỉnh sử dụng PassPort 6440/7440. Mạng có các kết nối đi quốc tế theo các hướng Nhật bản, Đài Loan, Hồng công, Singapore và Mỹ. Frame Relay network topology International Frame Relay Network HA NOI nxE1 E 3 in late2005 HCM HCM HA NOI nxE1 nxE1 nxE1 E 3 in late2005 nxE1 E 3 in late2005 nxE1 hcm DA NANG nxE1 HUNG YEN nxE1 nxE1 HUE HAI PHONG Binh duong nxE1 nxE1 nxE1 DDN HA TAY nxE1 KHANH HOA Can tho nxE1 nxE1 nxE1 Dong nai daC LAC QUANG NINH nxE1 NGHE AN nxE1 BINH DINH nxE1 nxE1 nxE1 Vung tau nxE1 Tay ninh nxE1 nxE1 Hình 1-4: Mạng Frame Relay Tra vinh Lam dong DDN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan