Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc, vị thuốc phục vụ học tập môn dược liệu...

Tài liệu Xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc, vị thuốc phục vụ học tập môn dược liệu

.PDF
36
362
107

Mô tả:

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐAI HOC Dươc HÀ NÔI XÂY DỰNG HỆw THỐNG TRA cứu CÂY THUỐC,* VỊm THUỐC ■ PHỤC VỤ HỌC TẬP MÔN Dược LIỆU (PHẲN NHẬN THỨC Dược LIỆU) KHOÁ LU ẬN TỐ T NG H IỆ P Dược s ĩ Đ ẠỈ HỌC K H OÁ 2001 - 2006 Người thực hiện: s v Bùi Hữu Thịnh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Viết Thân Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà nội Thời gian thực hiện: 09/2005 - 04/2006 ^ HÀ NỘI, 05/2006 AẰịẦĩẬùỴ ỵO uJM o LỜ I C ÌM ơ w (Em cíiân tHànH Say tỏ ßng 6ữ't ơn tối tíiẩy ‘Zỹ. ĩNguyễn ^ ỉết Tĩiân - (Bộ mồn (Dược Ciệu trường (Đại íiọc (Dược 0-Cà nộị ẩã tận tiníi Hưóng ẩân em íioàn tíiàníi íịíioá Cuận này. cũng jận gửi ß i cẩm ơn tới toàn tíiểtíiầy cô trong Sộ môn Ợ)ược íiệu trường (Đại học (Dược J{à nộị gŨL đìnít và Sạn 6è ấã níiiệt tỉníi giúp ấd, dộng viên trong tdời gian em tẫực íiiện lịỊỉod íuận này. Siníi viên (Bùi Hữu n^íiịníi MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I. TỔNG QUAN 1 1.2. Trên thế giới '\ 1.2. Tại Việt Nam 2 PHẦN II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 5 2.1. Phương tiện nghiên cứu 5 2.2. Phương pháp nghiên cứu 5 PHẦN III. THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 6 3.1. Xây dựng mô hình tra cứu 0 3.2. Kết quả 8 3.2.1. Trang chủ g 3.2.2. Các trang mục lục tra cứu 3 3.2.3. Trang chuyên luận 21 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 4.1. Kết luận 28 4.2. Đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 » Ă T VẤN ĐỂ Ngày nay, nền khoa học kỹ thuật trên thế giới đã rất phát triển, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin. Tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, không chỉ trong các ngành khoa học tự nhiên mà còn cả các ngành khoa học xã hội. Được ứng dụng phổ biến nhất là các chương trình phần mềm chuyên môn. Nhiều phần mềm ứng dụng đã tạo ra những phương pháp nghiên cứu và học tập mới rất tiện ích. Một số ứng dụng của tin học đã được sử dụng trong ngành dược nói chung như các phần mềm quản lý hay các phần mềm chuyên môn về dược khác. Tuy nhiên số ứng dụng chuyên sâu về Dược liệu chưa nhiều và còn thiếu. ở Việt Nam cũng như trên thế giới, số lượng cây thuốc và các dược liệu đã và đang được sử dụng rất lớn và thường phân bố ở nhiều vùng, nhiều địa phương khác nhau. Trong học tập, nghiên cứu dược liệu học, việc làm quen, phân biệt và tìm hiểu về chúng gặp nhiều khó khăn do không có điều kiện để quan sát trực tiếp. Trong khi đó, các tài liệu dùng trong nhà trường còn thiếu hình ảnh các cây thuốc, vị thuốc hoặc nếu có cũng chỉ là hình ảnh chất lượng không cao và nguồn gốc không rõ ràng. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, các ứng dụng của công nghệ thông tin đang được khuyên khích sử dụng Irong giảng dạy tại các trường đại học và là điều hoàn toàn có Ihể thực hiện được. Đã có nhiều phương tiện ứng dụng công nghệ mới được áp dụng trong giảng dạy và cũng đã có những thành công nhất định tuy nhiên phạm vi ứng dụng còn hạn chế. Trước thực tế trên, một yêu cầu đặt ra là cần có một tài liệu - úng dụng những tiến bộ của ngành công nghệ thông tin - để sử dụng trong học lập và giảng dạy môn Dược liệu với những hình ảnh đầy đủ và rõ ràng về các cây thuốc vị thuốc thường dùns;. Khoá luận “Xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc, vị thuốc phục vụ học tập môn dược liệu (phần nhận thức dược liệu)” đã được thực hiện với mục đích: - Cung cấp một tài liệu học tập và giảng dạy mới. - Góp phần giúp sinh viên học tập, nghiên cứu, nhận thức cây Ihuốc, vị thuốc dễ dàng và hiệu quả hơn. * Nội dung của để tài thực hiện những vấn đề sau: - Biên tập những hình ảnh của các cây thuốc, vị thuốc đã ghi được ở nhiều địa phương trong cả nước. - Dùng các phần mềm tin học sẵn có thiết kế. một hệ thống tra cứu cây thuốc, vị thuốc dưới dạng các trang web. PHẨN I T Ổ I ^ G Q U A I^ 1.1. TRÊN THẾ GIỚI Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin để tiến hành các nghiên cứu khoa học trong ngành y dược đã trở nên phổ biến và cần thiết trên thế giới. Bên cạnh đó, tin học còn được ứng dụng trong việc giới thiệu, công bố và báo cáo các công trình nghiên cứu. Những bài giới thiệu này có thể ở dạng các trang web, phần mềm hay các tài liệu chuyên ngành. Dù được ứng dụng dưới bất kỳ hình thức nào thì cho đến nay, tin học đã trở thành phương tiện không thể thiếu trong giảng dạy, học tập. Nếu xét về những chương trình phần mềm về dược nói chung có thể kể đến một số phần mềm như các phần mềm Drugs Interaction Facts 1.0 (1999) do công ty Fact and Comparision (Mỹ) thiết kế, Mims Interative do công ty Havas MediMedia (úc) thiết kế ...đây là những phần mềm đang được ứng dụng rộng rãi trong các bệnh viện và các trường Y dược ở Việt Nam. Tại Trung Quốc, cũng đã có một số công trình nghiên cứu tương đối sâu về lĩnh vực dược liệu như phần mềm phần mềm “7 học truyền thống Trung Quốc vâ dược /ý” (Traditional Chinese medicine and Pharmacology). Trong quá trình giảng dạy và học tập giảng viên và sinh viên có thể Iham khảo phần mềm này. Phần mềm có nội dung khá phong phú và đã giới thiệu được nhiều cây thuốc, vị thuốc thường dùng ở Trung Quốc về mặt thực vật học, tác dụng điều trị, thành phần hoá học... Tuy nhiên, hình ảnh cây thuốc vị thuốc không rõ ràng, kích thước nhỏ, số hinh ảnh dược liệu còn ít. Mặt khác, ngôn ngữ dùng trong một số phần mềm là tiếng Trung Quốc - không phổ biến trong các trường đại học Y dược ở Việt Nam - nên bất tiện cho việc tra cứu khi phải chuyển từ tiếng Trung sang tiếng Việt hoặc tiếng Anh. Bên cạnh những phần mềm được thiết kế còn có khá nhiều trang web đã được xây dựng. Có thể kể đến trang của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) {www.who.org). WHO đã dành một phần riêng để nói về các cây thuốc và dược liệu bao gồm rất nhiều bài viết, tài liệu, báo cáo về các chương trình hoạt động, nghiên cứu trong lĩnh vực y dược học cổ truyền trên thế giới. Hoặc một số trang web khác như trang của Trung Quốc ''www.orieníalpharmacy.com'", hay trang của Anh ''www.mypharmacy.co.uk'' và rất nhiều trang khác từ nhiều nước trên thế giới. 1.2. TẠI VIỆT NAM ở Việt Nam hiện nay các ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành dược khá nhiều. Qiủ yếu là các tài liệu được đăng tải dưới dạng các trang web như trang web của Bộ Y tế (www.moh.gov.vn), trang của Trung tâm thông tin Y dược Việt Nam {www.cimsi.org.vn), trang web về y khoa (www.ykhoa.net) hay trang web của Viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh {www.lrc-hueuni.edu.vn) và rất nhiều trang khác như WWW.tudienthuoc.net giúp tra cứu các loại thuốc, trang web www.vnpca.org.vn của hiệp hội sản xuất và kinh doanh dược Việt Nam... Các trang web này cung cấp thông tin khá đầy đủ về các lĩnh vực của ngành dược. Qua những trang web này người đọc có thể tìm hiểu rất nhiều thông tin mà mình quan tâm như thông tin về thuốc, thị trường dược và thông lin về các công ty sản xuất, kinh doanh dược cũng như các Ihông tin về cây thuốc, vị thuốc ở Việt Nam. Đây có thể là những tài liệu tốt để tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập trong các ngành Y dược ở Việt Nam. Tuy nhiên, về mặt dược liệu và đứng trên nhu cầu tìm hiểu của nhiều đối tượng khác nhau, các trang này còn một số nhược điểm. Ví dụ như trang tra cứu của viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh {www.irc-hueiini.edu.vn). Đây là một trang web tra cứu khá hay về các loại thuốc, kể cả thuốc hiện đại cũng như thuốc cổ truyền. Trang web có các mục tra cứu theo tên các thuốc đông y, tên thuốc gốc hoặc tra cứu theo tác dụng chữa bệnh của các Ihuốc hiệĩì đại. Tuy nhiên, khi tra cứu các cây thuốc hay dược liệu, người dùng chỉ có thể tra cứu theo tên Việt Nam, không có mục tra cứu theo tên khoa học hay nội dung khác như theo họ thực vật, thành phần hoá học chính... như vậy làm giảm phạm vi ứng dụng của chương trình. Bên cạnh đó số lượng cây ihuốc, vị thuốc được đề cập đến không nhiều và không có hình ảnh dược liệu, chỉ hình ảnh cây thuốc nhưng chất lượng hình ảnh không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu của các nhà chuyên môn. Ngoài ra cũng có thể kể đến trang tra cứu thuốc đông dược của Trung tâm thông tin Y dược Việt Nam (www.cimsi.org.vn). Trang này cũng có danh mục tra cứu các thuốc đông y, nhưng cũng chỉ có thể tra cứu theo tên Việt Nam. Mặt khác, chương trình chưa có hình ảnh cây thuốc, vị thuốc. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều phần mềm tra cứu về dược như phần mềm tra cứu ‘V/ỉ Pharm acy của tác giả Trịnh Thục Anh - trường Đại học Dược Hà nội - cung cấp các thông tin về thuốc trên thị trường Việt Nam như mã ATC, giá cả... .Hay chương trình tra cứu dược điển 'T ừ điển dược'' được thực hiện bởi bác sĩ Nguyễn Vĩnh Phước (Bệnh viện Thống Nhất - TP.HCM) và nhóm phần mềm BSP. v ề mặt dược liệu hay y học cổ truyền, cũng có một số phần mềm được xây dựng bởi các tác giả miền Nam về các cây thuốc như phần mềm từ điển tra cứu đông y dược ‘T học Đông Phương'' do nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai phát hành năm 2004 của các tác giả Lương y Hoàng Duy Tân và Lương Y Trần Văn Nhủ. Hoặc có thể kể đến phần mềm “Cữ_y ĩlĩitốc Việt Nam'" do tác giả Hồng út và Mộng Thường thiết kế năm 199. Đây là những phần mềm tra cứu cung cấp rất nhiều thông tin về cây thuốc, vị thuốc nhưng chủ yếu mới chỉ đề cập về mặt thực vật hay tác dụng điều trị, chưa đi sâu vào dược liệu học và chưa được giới thiệu rộng rãi. Những phần mềm đó chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu tìm hiểu của những sinh viên dược trong học tập môn dược liệu hay những nhà nghiên cứu dược liệu. Thực tế đó đã thúc đẩy chúng lôi nghiên cứu ứng dụng tin học để thiết kế một hệ thống hình ảnh giới thiệu về các loại cây thuốc, vị thuốc thường dùng ở Việt Nam, nhằm phục vụ cho việc học tập môn Dược liệu của sinh viên, đồng thời giúp cho cán bộ chuyên môn, những người quan lâm có thể nhận biết và hiểu rõ hơn về các cây thuốc, vị thuốc thường dùng ở Việt Nam. PHẨN II PHƯƠnỉG TIỆN VÀ PHÜ0NG PH Á P niGHIÊIV CỨL 2.1. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN c ứ u - Máy tính cá nhân - Phần mềm Microsoft Frontpage - Một số phần mềm hỗ trợ: Web Style 3.0 Corel PHOTO-PAINT 11 Và một số phần mềm khác - Hình ảnh: những hình ảnh cây thuốc, vị thuốc do Tiến sĩ Nguyễn Viết Thân chụp và quay ở nhiều địa phương khác nhau trên cả nước trong nhiều năm qua. Các hình ảnh đã được biên tập theo yêu cầu của chương trình bằng phần mềm Corel PHOTO-PAINT. - Nội dung: Dựa trên cuốn Những cây thuốc, vị thuốc ỉhườĩĩíỊ dùng do Tiến sĩ Nguyễn Viết Thân biên soạn - NXB Y học/ năm 2004 hiện đang được nhiều sinh viên trường Đại học Dược Hà nội sử dụng như tài liệu học lập trong phần thực tập dược liệu (phần nhận thức dược liệu) bên cạnh tài liệu Thực tập dược ìiệii (phần nhận thức dược liệu). 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Sử dụng phần mềm Microsoft FrontPage và các phần mềm hỗ trợ khác để thiết lập một hệ thống hình ảnh minh hoạ dưới dạng một trang web điện tử dựa trên những hình ảnh đã chụp hoặc quay được trên thực tế và dữ liệu về các cây thuốc, vị thuốc đã có. PHẦN III THlJC ]\G H 1ÊM VÀ K Ế T q u ả 3.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRA c ứ u Khi muốn tìm hiểu về một cây thuốc hay một vị thuốc nào đó, người sử dụng phải đi tới phần giới thiệu (chuyên luận) và các hình ảnh về chúng thông qua các trang mục lục tra cứu. Các trang mục lục có thể được mở ra khi đang ở bất kỳ vị trí nào của chương trình (trang chủ, phần giới thiệu về cây thuốc, vị thuốc hay các trang hình ảnh). Sơ đồ tra cứu, sơ đồ cấu tạo và mối liên hệ giữa các trang của chương trình được thể hiện trong hình 3.J và hình 3.2. Mục lục tra cứu Hình ảnh ^ Chuyên iuận Hỉnh 3.1. Sơ đồ tra cứu cây thuốc, vị thuốc Quá trình tra cứu: Từ mục lục tra cứu di chuyển tới các chuyên luận giới thiệu về các cây thuốc vị thuốc, từ đó mở ra các hình ảnh về chúng. Khi muốn tìm cây thuốc, vị thuốc khác có thể trở lại trang mục lục ngay từ trang hình ảnh hoặc có thể quay trở lại trang chuyên luận để về trang mục lục tra cứu {Hình ĩ.ỉ) . Những mũi tên hai chiều thể hiện rằng có thể di chuyển từ trang này tới trang khác và ngược lại. Hinh 3.2. Sơ đổ cấu tạo chương trình tra cứu 3.2. KẾT QUẢ Trong quá trình tiến hành, khoá luận đã xây dựng được một hệ thống tra cứu dưới dạng các trang web với sơ đồ cấu tạo được thể hiện như Hình 3.2. Chương trình có 1 trang chủ và 5 trang mục lục tra cứu Iheo các nội dung khác nhau. Phần chính của chương trình là gần 1000 trang hình ảnh các loại cây thuốc, vị thuốc và động vật làm thuốc cùng với 365 trang chuyên luận giới thiệu những nội dung cơ bản nhất về chúng. Nội dung của các trang web sẽ được trình bày dưới đây. 3.2.1. Trang chủ Trang chủ được xây dựng nhằm giới thiệu chung về nội dung và mục đích của chương trình (thể hiện trong phần lời giới thiệu). Cuối trang có các nút liên kết tới các trang mục lục tra cứu và phần giới thiệu về bản quyền chương trình. {Hình J J ) 3.2.2. Các trang mục lục tra cứu Để thuận tiện cho người dùng trong quá trình nghiên cứu, chương trình đã phân loại, sắp xếp và xây dựng các trang mục lục tra cứu khác nhau 'tuỳ theo mục đích và yêu cầu sử dụng. Có 5 trang mục lục khác nhau: - Mục lục tra cứu theo Té/7 Việt Nam, tên khoa học Họ thực vật Bộ phận dùng Các nhóm hoạt chất chính Công dụng chữa bệnh chính Trong mỗi trang mục lục, để có thể phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau, danh sách các cây thuốc, vị thuốc bao gồm cả tên Việt Nam (đối với cây thuốc, vị thuốc) và tên khoa học (đối với cây thuốc hoặc động vật làm thuốc) và được sắp xếp theo vần ABC. Trong chương trình này, tên cây thuốc, vị thuốc bằng tiếng Việt sẽ được ưu tiên viết trước. Các tên Việt Nam được xếp ở phía bên trái cửa sổ màn hình và các tên khoa học được xếp ở phía bên phải. Tuỳ theo số lượng tên của chúng trong mỗi phần mà các danh sách được sắp xếp bố trí một cách hợp lý nhất. Mỗi cây thuốc hay vị thuốc ở từng địa phưomg khác nhau Ihường có những tên gọi khác nhau. Do vậy, để thuận tiện cho những người ở những địa phương đó trong việc tra cứu, tất cả những tên gọi khác nhau của cây thuốc, dược liệu đều được đưa vào các mục lục tra cứu. Từ những danh sách này có thể đi tới các chuyên luận giới thiệu các cây thuốc vỊ thuốc và hình ảnh của chúng. Khi muốn tìm một cây thuốc nào đó, chỉ cần nhấp chuột trái lên tên cây đó (tên Việt Nam hoặc tên khoa học). Tuy nhiên, khi muốn tra cứu một vị thuốc có thể dùng tên vị thuốc (tìm tên theo tiếng Việt) hoặc tên cây được dùng để chế biến ra vị thuốc đó (có thể tìm tên theo tiếng Việt Nam hoặc tên khoa học). -Trang mục lục tra cứu theo tên Việt Nam, tên khoa học (Hình 3.4) Mục lục tra cứu theo tên là loại mục lục phổ biến nhất trong các tài liệu tra cứu. Đối với những người muốn tìm hiểu một cây thuốc hoặc một vị thuốc nào đó khi đã biết tên Việt Nam (đối với cây thuốc hoặc vị thuốc) hay tên khoa học (đối với cây thuốc hoặc động vật làm thuốc), mục lục này là lựa chọn đầu tiên. Trong mục lục này, các cây thuốc, vị thuốc được sắp xếp thành 26 nhóm khác nhau dựa vào bảng chữ cái theo thứ tự từ A đến z. Tên cây hay vị thuốc có chữ cái đầu tiên giống nhau đuợc xếp vào một nhóm. Trong mỗi nhóm, tên cây Ihuốc, vị thuốc được trình bày một cách hợp lý theo yêu cầu chung (đã trình bày ở trên) {Hình 3.4). Để thuận tiện cho việc tra cứu, khi muốn di chuyển tới nhóm cây nào đó của mục lục, người dùng có thể sử dụng bảng chữ cái đặt ở đầu trang. Sau đó, nhấp chuột trái trái vào tên cây để mở các trang chuyên luận về cây thuốc hay vị thuốc đó. Ví dụ : Với người nào đó cần tìm xem vị thuốc Bạch chỉ có công dụng gì và hình dạng cây thuốc, dược liệu như thế nào có thể tìm theo các bước sau; - Bước 1: Từ trang chủ, nhấp chuột trái trái “TÊN VN, KH” để di chuyển tới trang mục lục tra cứu theo tên Việt Nam, tên khoa học. - Bước 2: Nhấp chuột trái trái vào chữ cái B trong bảng chữ cái ở đầu trang mục lục để đi tới nhóm cây thuốc, \ậ thuốc có chữ cái B đầu tiên. - Bước 3: Tim đến chữ Bạch chỉ trong danh sách hiện ra, và nhấp chuột trái trái vào đó để di chuyển tới trang chuyên luận về vị thuốc Bạch chỉ. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc đó —> Kết thúc tra cứu. Nếu muốn tìm cây thuốc, vị thuốc khác, phải quay lại trang mục lục tra cứu và thực hiện từng bước như trên. - Trang mục lục tra cứii theo Họ thực vật và động vật (Hình 3.5) Trong khuôn khổ của khoá luận, khoảng 365 cây thuốc thuộc 155 họ thực vật và động vật khác nhau đã được sử dụng. Trong phần mục lục này, các cây cùng thuộc một họ thực vật được xếp thành một nhóm. Phần lớn danh pháp được sử dụng trong chương trình theo Dược điển Việt Nam. Do cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc thường dùng” được đính chính bởi nhiều nhà chuyên môn nên một số họ thực vật có các tên khác nhau và để tôn trọng ý kiến của các nhà chuyên môn chương trình vẫn giữ nguyên và đưa vào chương trình các tên đó. Để thuận tiện Irong quá trình tra cứu, đầu trang có một danh sách được xếp theo vần ABC, bao gồm cả tên Việt Nam và tên khoa học của các họ thực vật và động vật. Dựa vào danh sách này, người dùng có thể dễ dàng di chuyển tới nhóm các họ khác nhau mà không cần phải tìm từ trên xuống dưới trong cả trang. Khi tìm cây thuốc thuộc họ nào đó chỉ cần nhấp chuột trái trái vào tên họ đó ở phần đầu trang (có thể tên Việt Nam hoặc tên khoa học). Ví dụ : Với người nghiên cứu một nhóm dược liệu có nguồn gốc từ các cây thuốc cùng thuộc họ Cần (Apiaceae) có thể làm theo những bước sau: - Bước 1: Từ trang chủ, nhấp chuột trái “HỌ THựC VẬT” để mở trang mục lục tra cứu theo Họ thực vật hoặc động vật. - Bước 2: Tìm tên Họ Cần (phần tên Việt Nam) hoặc Apiaceae (phần tên Lalin) trong danh sách các họ thực vật nằm ở đầu trang. Nhấp chuột trái trái vào đó để di chuyển tới nhóm cây thuộc họ Cần. - Bước 3: Muốn tìm một cây bất kỳ nhấp chuột trái trái vào tên cây hoặc vị thuốc để mở ra chuyên luận về cây đó. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc. —> Kết thúc tra cứu. Để tìm hiểu nhóm cây hoặc dược liệu thuộc họ thực vật, động vật khác phải quay lai trang tra cứu theo Họ thực vật, động vật và thực hiện lại từng bước như trên. - Trang mục lục tra cứii theo Nhóm hoạt chất chính (Hình 3.6) Trang mục lục này được xây dựng dựa trên các nhóm hoạt chất chính chứa trong cây thuốc hoặc dược liệu. Các hoạt chất được chia thành 6 nhóm khác nhau bao gồm nhóm Carbohydrate; Glycosid; Alcaloid; Tinh dầu, chất béo và chất nhựa; acid hữu cơ; các Vitamin. Những cây cùng chứa một trong các thành phần như trên sẽ được xếp thành một nhóm. Do trong một cây thuốc hay một dược liệu thường không phải chỉ có 1 hoạt chất mà có nhiều hoại chất khác nhau nên có trường họp một cây hay dược liệu có Ihể được sắp xếp vào nhiều nhóm khác nhau. Phần đầu trang cũng có một danh sách 6 nhóm hoạt chất chính để thuận tiện cho việc tra cứu, khi di chuyển tới nhóm hoạt chất nào chỉ cần nhấp chuột trái trái vào tên nhóm đó ở đầu trang. Trong mỗi nhóm, tên cây thuốc, vị thuốc cũng được sắp xếp như yêu cầu chung. Ví dụ: Với người có nhu cầu cần tìm những cây có thành phần hoá học chính là tinh dầu có thể tiến hành theo những bước sau: - Bước 1: Từ trang chủ, nhấp chuột vào nút “THÀNH PHẦN HOÁ HỌC” để mở trang tra cứu theo nhóm hoạt chất chính. - Bước 2: Nhấp chuột trái vào tên “Tinh dầu, chất béo và chất nhựa” để di chuyển tới nhóm cây có tinh dầu. - Bước 3: Muốn tìm một cây bất kỳ nhấp chuột trái vào tên cây để mở ra chuyên luận về cây đó. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc. —> Kết thúc tra cứu. Để tìm hiểu nhóm cây hoặc dược liệu có thành phần hoá học khác người dùng phải quay lại trang tra cứu theo Nhóm hoạt chất chính và thực hiện lại từng bước như trên. - Trang mục lục tra cứii theo Bộ phận dùng (Hình 3.7) Các dược liệu có thể có nguồn gốc khác nhau từ cây thuốc. Thông thường mọi bộ phận của cây đều có thể làm thuốc như hoa, quả, hạt, rễ, thân, thân rễ...thậm chí là cả cây. Trong mục lục tra cứu theo Bộ phận dùng, các loại cây thuốc, vị thuốc được chia thành 10 nhóm khác nhau (danh sách các nhóm được trình bày trong hình 3.7) dựa trên nguồn gốc của dược liệu hoặc bộ phận nào đó của cây được dùng làm thuốc. Một cây có thể có nhiều bộ phận được dùng làm thuốc hoặc một vị thuốc có thể có nguồn gốc từ nhiều bộ phận của cây, do vậy một cây hoặc một vị thuốc có thể có mặt trong nhiều nhóm bộ phận khác nhau. Các bộ phận của cây dùng làm dược liệu được chia thành các nhóm sau: - Hạt, áo hạt, nhân hạt - Hoa, nụ hoa, búp, đài - Lá, nẹọn mang lá - Phần trên mặt đất - Quả - Rễ, rễ củ, thân rễ, củ, - Thân, m ột thân, thân hành, cành - Vỏ (thân, cành rễ, quả) - Toàn cây Đầu trang, có một danh sách 10 nhóm bộ phận dùng trên để thuận tiện cho việc tra cứu khi chỉ cần nhấp chuột trái vào tên các nhóm có thể di chuyển tới các nhóm bộ phận dùng khác nhau trong trang, v ề trình bày, tên các cây trong mỗi nhóm cũng được sắp xếp như các trang mục lục khác và như yêu cầu chung (mục 3.2.2). Ví dụ: Nếu người dùng muốn tìm dược liệu có nguồn gốc là hoa có thể làm theo những bước sau: - Bước 1: Từ trang chủ, nhấp vào nút “BỘ PHẬN DÙNG” để mở trang tra cứu theo bộ dùng của cây thuốc. - Bước 2: Nhấp chuột trái vào tên “Hoa, nụ hoa và búp đài” để di chuyển tới nhóm dược liệu có nguồn gốc từ hoa. - Bước 3: Muốn tìm một cây bất kỳ nhấp chuột trái vào tên cây để mở ra chuyên luận về cây đó. Nhấp vào tên V] thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc —> Kết thúc tra cứu. Để tìm hiểu nhóm dược liệu có nguồn gốc khác phải quay lại trang tra cứu theo Bộ phận dùng và thực hiện lại từng bước như trên. - Tranẹ mục lục tra cứu theo Công dụng chữa bệnh của cây thuốc lìoặc dược liệu {Hình 3.8) Với đối tượng là bệnh nhân cần tìm một vị thuốc có khả năng chữa một bệnh nào đó, họ có thể tra cứu theo mục lục này. Trang mục lục Ira cứu theo Công dụng được xây dựng dựa trên tác dụng chữa bệnh chính của cây thuốc hay vị thuốc. Trong khuôn khổ của khoá luận này, chúng tôi chỉ đề cập đến những tác dụng chữa những bệnh thường gặp trong cộng đồng của các cây thuốc, vị thuốc. Các cây thuốc, vị thuốc được phân chia vào 23 nhóm có tác dụng chữa bệnh khác nhau. Danh sách các bệnh được thể hiện trong hình 3.8. Mỗi cây thuốc, vị thuốc có thể có nhiều tác dụng nên có thể được xếp vào nhiều nhóm. Để thuận tiện trong việc tra cứu, cũng như các trang tra cứu khác, đầu trang có một danh sách các nhóm tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc vị thuốc. Nhấp chuột trái lên tên các nhóm sẽ nhanh chóng di chuyển tới các nhóm tác dụng khác nhau. Ví dụ: Nếu người dùng muốn tìm vị thuốc có tác dụng chữa đau dạ dày có thể làm theo những bước sau: - Bước 1: Từ trang chủ, nhấp vào nút “CÔNG DỤNG” để mở trang tra cứu theo tác dụng chữa bệnh của cây thuốc. - Bước 2: Nhấp chuột trái vào dòng “ Chữa đau dạ dày” để di chuyển tới nhóm cây thuốc, vị thuốc có tác dụng chữa đau dạ dày. - Bước 3: Muốn tìm hiểu một cây thuốc hay vị thuốc bất kỳ, nhấp chuột trái vào tên cây hoặc tên dược liệu để mở ra chuyên luận về cây thuốc hay vị thuốc đó. Nhấn vào tên vị thuốc hoặc tên cây thuốc bằng tiếng Latin (có màu khác và dễ dàng nhận ra) để mở trang hình ảnh vị thuốc hoặc cây thuốc - > Kết thúc tra cứu. Để tìm hiểu nhóm dược liệu có tác dụng chữa bệnh khác phải quay lại trang tra cứu theo Công dụng và thực hiện lại từng bước như trên. T ê n ch ư ơ n g trình Home pd§e - Microsoft Internet Explorer Fíe Edit //V iew f=avontes Tools Search Tên trang r' Help Favorites ^ Media HHtlHa m y IHUOi. y| ÌHUOt iH W U K i PÜWQ LÒÌ gioi thiệu Đla CD "Nhũhg cây thuốc, vị thuốc thường dùng" được xây dự‘ig trên cơ sở cuổn sách cùng tên. Tải liệu là cánh cửa nhỏ đưa bạn đọc vào thễ giới cỏ cây, làm qijen với các cây thuốc, vị friuoc thieo phương thức đcti giản và khoa học. Tài liệu chú t'ọng giới thiệu với người đọc nguồn gốc vá công dụng của các dược liệu, giúp người thu hái, sử dụng tránh nhầm lẫn, giả mạo. Đây cũng là phương tiện giúp các bạn sinh viên, học sinh học tập môn Dược liệu thuận tiện và hấp dầ“! hơh. Hiện nay trên thị trươtig có nhiều 'dược liệu nhầm lẫn, giả mạo, không rõ nguồn gốc, tài liệu này sẽ được cập nhật Ihườhg xuyên để đáp úhg yêu cầu của nhũTtg người quan tâm, Danh sách cây thuốc và vị Ử1UÕC được thành lậD ừ'ên cơ sổ': - Nhũtig cây ữìuốc, vị thuốc thường dùng - Một số vị thuốc có trong danh mục dược liệu ữìiễt yếu, - Một sỗ cây thuốc vị thuốc đang được nhiều người bệnh quan lâm, Trong quá trình biên soạn chắc chắn không fránh khỏi nhCĩtig sai sót chưa kịp nhận ra, rất rnong nhận được nhCrtig lời phê bình góp ý của bạn đọc đế kịp tiiời hoàn chính. Hinh ảnh cây ü'luoc, vị tíiuốc được chụp ở các địa phươhg ừ'ong nước từ nhiều năm, Đây là dê tải nghiên cứu khoa bọc bJổi tì'ẻ của tập thể dược sĩ, sinh viên yêu ữiích môn dưỢc liệu, Đề tài được giải ỏ' Hội nghị khoa học tuổi b'ẻ toàn quổc lần thứ XI. Đĩa CD được cấp miễn phí cho học sirihi, sinh viên. Với các co' quan, tổ chức kính mong được sự hỗ trỢ về tài chính để tạo điều kiện bổ sunq, hoàn thiện cho lần xuất bản sau. Cá nhằn, tổ chức có rinu cầu xin liên hệ VỚI "Nhóm Dược liệu ù'ẻ" frieo địa chỉ dLẨXÌÌ&jờ'e0mhoocom Tháng 5,2004 N ú t lie n két Các tác giá Đĩa CD “Ũ O Ụ C U Ệ U HỌC^ VÀ NHỮNG VỊ THUỔC THƯỜNG DÙNG" đã được đẵrtq kỷ Ì3ẳri aw ểìì và được bảo vệ bời h ậ l bẳn qijyen cũng như các hiệp uớc về bản quỵền tảc giả cùd Việt Nam và quắc tế. V :i Mỵ Computer G iớ i th iệ u bản quyền
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng