Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống thuật ngữ Pháp - Việt về phương pháp dạy học (didactic) = Elab...

Tài liệu Xây dựng hệ thống thuật ngữ Pháp - Việt về phương pháp dạy học (didactic) = Elaboration d'une terminologie Francais - Vietnamien en didactique des disciplines

.PDF
268
321
108

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mã số CB2001-23-09 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẬT NGỮ PHÁP-VIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (DIDACTIC) ELABORATION D'UNE TERMINOLOGIE FRANÇAIS-VIETNAMIEN EN DIDACTIQUE DES DISCIPLINES QUYỂN II G - Z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mã số CB2001-23-09 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẬT NGỮ PHÁP-VIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (DIDACTIC) ELABORATION D'UNE TERMINOLOGIE FRANÇAIS VIETNAMIEN ENDIDACTIQUE DES DISCIPLINES Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Xuân Tú Huyên Khoa Tiếng Pháp Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {P} Groupe {V} {V} Nhóm {hyper} {nkq} rassemblement de personnes nhóm ngƣời tụ họp {holo} {tb} ensemble de personnes tập họp một số ngƣời {méro} {bp} but commun, interdépendance, influences réciproques mục tiêu chung, lệ thuộc, ảnh hƣởng qua lại {act.} {hđ} poursuivre des objectifs et des actions communs theo đuổi mục tiêu và hành động chung {obi.} {đt} classe, action commune lớp học, hoạt động chung {appl.} {lvƣd} {ctx.f} {ngc.p} 1- Il s' agit d'un ensemble de personnes qui ont un but commun et qui interagissent en s' influençant mutuellement. Ce qui exclut certains rassemblements anonymes d'individus, comme une file d'attente au cinéma, ou de vastes ensembles (foule, classe sociale) dont les membres ne peuvent tous interagir.(Lecomte, 1997 : 38) Đó là một tập hợp những người cùng chung mục tiêu và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình hoạt động. Như vậy không phải bất cứ đám đông nào cũng thành nhóm được (thí dụ đám đông xếp hàng trước nhà hát, tầng lớp xã hội...) vì tất cà các thành viên không ảnh hưởng lẫn nhau được. 2- C'est un ensemble d'individus qui poursuivent un but commun, limité par sa taille et où chacun connaît tous les autres et peut établir avec eux des relations personnelles. Au sein de cet ensemble, les comportements de chacun interagissent sur les comportements de tous les autres ; ces interactions sont structurées et non livrées au hasard ; elles évoluent avec le temps. (Beau, 2002 : 105) Đó là một số người tập họp lại để cùng theo đuổi một mục đích chung, giới hạn về số lượng. Trong nhóm mọi người đều biết nhau và có thể có quan hệ riêng với từng người. Trong tập thể đó, hành vi của từng người ảnh hưởng đến người khác ; các tương tác này không mang tính chất tình cờ mà có cấu trúc và chuyển biến theo thời gian. {ngc.p} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập đƣợc chƣa thấy xuất hiện định nghĩa của thuật ngữ này. Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli. {ctx.v} psychologie sociale, enseignement-apprentissage tâm lý học xã hội, hoạt động dạy-học 278 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {sources} {tl} {form} {A} {notes} {ct} {A} {cth} BEAU (D.), 2002, La Boîte à outils du formateur. 4e éd. Paris, Editions d' Organisation. BÙI PHƢƠNG NGA (chủ biên), 2001, Tự nhiên và xã hội, sách giáo viên 1. Hà Nội, NXB Giáo Dục LECOMTE (J.), 1997, "La dynamique de groupe", in Sciences humaines n°73, pp. 38-42 F. Terme V. Thuật ngữ Group 1- Au cours des années 30 et 40, une poignée de psychologues américains montrent qu'un groupe présente une dynamique propre, audelà des particularités de ses membres. Un nouveau champ d'études était né qui allait connaître un considérable développement après la Seconde Guerre Mondiale. (Lecomte, op.cit.) Trong những năm 30 và 40, một nhóm chuyên gia tâm lý Mỹ đã chứng minh rằng trong nhóm có động lực đặc thù bên cạnh những nét khu biệt của các thành viên. Sau Thế chiến thứ hai, nghiên cứu về nhóm và động lực nhóm phát triển rất mạnh. 2- On a trop tendance à penser aujourd'hui que c'est avant tout la relation maître-élève qui peut confirmer l'individu dans l'idée qu'il se fait de lui et de sa valeur. Pour la plupart des individus, c'est essentiellement le groupe qui est la source de cette confirmation et c'est lui qui détermine le jugement que l'élève individuel porte sur luimême. (Johnson L.V, cité par Beau, op.cit.) Ngày nay thường mọi người có xu hướng cho rằng chính quan hệ thày-trò mới tạo điều kiện cho mỗi cá thể nhận định về chính mình và về giá trị của mình. Thực ra đối với đa số, chính việc khẳng định của cá thể tùy thuộc vào nhóm, và cá thể học sinh nhìn về chính mình dựa vào sự đánh giá của nhóm. 3- Tại sao tổ chức cho HS học theo nhóm lại quan trọng ? Việc tổ chức cho HS học tập theo nhóm là quan trọng kể cả đối với HS mới bắt đầu vào lớp 1, bởi nhiều lí do. Trƣớc hết, nó cho phép HS có nhiều cơ hội hơn để khám phá và diễn đạt ý tƣởng của chúng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và rèn luyện kĩ năng nói. Nó cũng cho phép HS có cơ hội để học hỏi từ các bạn, phát huy vai trò trách nhiệm. Điều đó làm phát triển kĩ năng giao tiếp và tính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác, phối họp với các bạn khác. (Bùi Phƣơng Nga, 2001 : 12) Pourquoi est-il important d'organiser le travail de groupe pour les élèves? Il y a plusieurs raisons qui rendent important l'organisation du travail de groupe chez les élèves, même chez ceux qui commencent l'école. D'abord, le travail de groupe donne à l'élève de nombreuses occasions pour découvrir et formuler leurs idées, développer leur pensée, leur compréhension et leur expression orale. Il permet également à l'élève d'apprendre de ses amis, de développer sa responsabilité, ce qui développera sa capacité de communication et son caractère, en même temps que le sens de la coopération avec les autres. 279 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {P} {V} {V} Guidage Hƣớng dẫn (đề nghị) {hyper} {nkq} activité de l’enseignant 280 hoạt động của giáo viên {fonct.} {cn} médiatiser, faciliter 1'acquisition d'un nouveau savoir làm trung gian, tạo điều kiện để ngƣời học lĩnh hội tri thức mới contrat didactique, classe, autonomie, relation de classe, médiation {obi.} {đt} hợp đồng didactic, lớp học, sự tự lập, quan hệ trong lớp, vai trò trung gian {agent} {tt} enseignant giáo viên {appl.} {lvƣd} didactique des disciplines didactic các bộ môn {ctx.f} {ngc.p} On appelle guidage la partie du contrat didactique qui incombe à l'enseignant dans la relation de classe : l'enseignant y est la partie guidante et l'apprenant la partie guidée. Dans cette perspective, l'enseignant n'est pas conçu comme le détenteur d'un savoir à transmettre mais comme un médiateur entre l'apprenant et l'objet d'apprentissage. (Cuq, 2003 : 120) Hướng dẫn là phần của hợp đồng didactic thuộc trách nhiệm giáo viên trong lớp : giáo viên là người hướng dẫn và người học là người được hướng dẫn. Như vậy theo quan niệm này thì giáo viên không phải là người nắm giữ tri thức để truyền đạt mà được xem như trung gian giữa học sinh và đối tượng học tập. {ctx.v} {ngc.v} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập chƣa có định nghĩa về thuật ngữ này tuy có bàn đến vai trò hƣớng dẫn của thày trong học tập (Lê Văn Hồng, 1998) Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli, bien que le rôle de guide de l'enseignant dans l'apprentissage soit abordé (Lê Văn Hồng, 1998) {sources} {tl} CUQ (J.-P.) (dir.), 2003, Dictionnaire de didactique du français langue étrangère et langue seconde. Paris, ASDIFLE/CLE International. LÊ VĂN HỒNG (chủ biên), 1998, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Hà Nội, NXB Giáo Dục. {form} {ct} F. Terme V. Thuật ngữ Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} {hyper} {nkq} Habitus Habitus dispositions, principes khuynh hƣớng, nguyên tắc {fonct.} {cn} gouverner les goûts, préférences et jugements des membres d'une communauté ảnh huởng đến sở thích, đánh giá của các thành viên một cộng đồng {obj.} {đt} culture, pratique văn hóa, thực tiễn {agent} {tt} membres d'une communauté, d'une société thành viên một cộng đồng, một xã hội {appl.} {lvƣd} sociologie, didactique des disciplines xã hội học, didactic các bộ môn {ctx.f} {ngc.p} L'habitus est un concept sociologique et représente (...) l'ensemble des dispositions et des principes qui gouvernent nos goûts et nos préférences. Ceux-ci ne sont pas le fruit du hasard, mais celui de choix inconscients dont nous avons hérité et qui conduisent sans nous nos jugements. (Cuq, 2003 : 120) Habitus là một khái niệm xã hội học, chỉ các khuynh hƣớng và nguyên tắc chi phối thị hiếu và sở thích của chúng ta. Thị hiếu và sở thích không do tình cờ mà có, mà là kết quả của sự chọn lựa vô ý thức chúng ta đã thừa hƣởng từ các thế hệ trƣớc. {ctx.v} {ngc.v} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập đƣợc chƣa có thuật ngữ này. Absence du terme dans du corpus vietnamien recueilli. {sources} {tl} CUQ (J.-P.), (dir.), 2003, Dictionnaire de didactique du français langue étrangère et langue seconde. Paris, ASDIFLE/CLE International. {form} {ct} F. Terme V. Thuật ngữ vay mƣợn {notes} {cth} L'essentiel des habitus est hérité et, en outre (à cause de cela), nos divers habitus qui guident nos goûts (vestimentaires, alimentaires, littéraires, musicaux, etc.) sont liés entre eux et entretiennent des relations de ressemblance qui font d'eux des sortes de réseaux. Si on enseigne de manière contraire aux habitus d'une culture (...) les élèves ne comprendront rien ; c'est que les habitus ne sont pas uniquement individuels, mais aussi culturels (d'appartenance à une culture), les deuxièmes agissent évidemment sur les premiers. Un habitus d'appartenance sociale contribue à déterminer un habitus individuel. Les habitus des élèves sont la vraie source de ce qu'ils 281 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 282 retirent d'un enseignement, parce qu'ils constituent le filtre à travers lequel les apprenants traduisent pour eux-mêmes ce qu'ils entendent ou lisent. (Cuq, ibid.) Các habitus phần lớn được kế thừa thế hệ trước. Habitus hướng dẫn thị hiếu của chúng ta (về cách ăn, mặc, văn chương, âm nhạc, VV...), gắn kết với nhau thành mạng lưới. Nếu phương pháp dạy học đi ngược với habitus của một nền văn hóa nhất định (...) thì học sinh sẽ không hiểu gì cả ; lý do là habitus không chỉ thuộc từng cá nhân mà mang tính văn hóa (theo nghĩa thuộc về một nền văn hóa nhất định). Tất nhiên habitus văn hóa xã hội sẽ ảnh hưởng đến habitus cá nhân. Do vậy tùy theo habitus mà học sinh sẽ học được nhũng gì, vì habitus là bộ lọc qua đó người học tự kiêu những gì mình nghe hoặc đọc được Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {P} Hétéroscopie {V} {V} Kỹ thuật ngoại quan (đề nghị) {hyper} {nkq} communication 283 giao tiếp {iso} {tđc} autoscopie kỹ thuật tự quan sát {fonct.} {cn} observer, apprendre quan sát, học tập {obj} {đt} apprentissage professionnel học tập nghiệp vụ {agent} {tt} formé, élève-professeur ngƣời đƣợc đào tạo, giáo sinh {appl.} {lvƣd} formation professionnelle, formation d'enseignants đào tạo nghiệp vụ, đào tạo giáo viên {ctx.f} {ngc.p} Technique de communication qui consiste à se faire observer par quelqu'un d'autre. (De Ketele et al., 1992 : 221) Kỹ thuật giao tiếp để người khác quan sát việc làm của mình.. {ctx.v} {ngc.v} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập chƣa thấy xuất hiện thuật ngữ này. Absence du terme du corpus vietnamien recueilli. {sources} {tl} DE KETELE (J.-M.) et ai., 1992, Guide du formateur. 4e tirage. Bruxelles, De Boeck Université (Coll. Pédagogies en développement) {form} {ct} F. Terme V. Cụm thuật ngữ Hán-Việt Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} {hyper} {nkq} 284 Heuristique Ơrixtic démarche intellectuelle phƣơng pháp trí tuệ {fonct.} {cn} découvrir khám phá {obj.} {đt} apprentissage, autonomie, savoir học tập, sự tự lập, tri thức {agent} {tt} enseignant, apprenant ngƣời dạy, ngƣời học {appl.} {lvƣd} didactique des disciplines didactic các bộ môn {ctx.f} {ngc.p} Quel que soit le savoir, une démarche heuristique est une démarche de découverte. (...) Cette démarche centrée sur l'apprenant, à qui on demande de jouer un rôle actif dans son apprentissage, requiert de l'enseignant des capacités d'attention à l'objectif recherché, d'adaptation du questionnement en fonction de l'apprenant, d'analyse et d'évaluation rapides et justes des réponses données. (Cuq, 2003 : 122) {ctx.v} {ngc.v} Cho dù tri thức là gì thì phương pháp ơrixxtic là một phương pháp khám phá. (...) Phương pháp này lấy người học làm trung tâm, và người học giữ vai trò chủ động trong học tập. Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải có khả năng tập trung vào mục tiêu nhắm tới, đặt câu hỏi tùy theo người học, có khả năng phân tích và đánh giá vừa nhanh vừa đúng các câu trả lời. Tuy tiếng Việt có thuật ngữ "ơrixtic" nhƣng trong dữ liệu thu thập đƣợc chƣa có định nghĩa của thuật ngữ này. {sources} {tl} Bien que dans la langue vietnamienne il existe le terme "heuristique", le corpus vietnamien recueilli ne comporte pas de définition de ce terme. CUQ (J.-P.) (dir.), 2003, Didactique du français langue étrangère et langue seconde. Paris, ASDIFLE/CLE International. {form} {ct} F. Terme V. Thuật ngữ vay mƣợn Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} {hyper} {nkq} 285 Image de soi Hình tƣợng bản thân (đề nghị) perception tri giác {act.} {hđ} réussir thành công {obj.} {đt} performances thành tựu {agent} {tt} individu, élève cá thể, học sinh {appl.} {lvƣd} psychologie, apprentissage tâm lý học, học tập {ctx.f} {ngc.p} Une image positive de soi est l'une des clés principales de la réussite. Cette image peut être générale (se sentir en tout un gagneur, sur le plan physique, scolaire, social) ou spécifique (s'estimer bon mathématicien, habile négociateur). Des échecs répétés sont destructeurs ; ils créent en maintes occasions le syndrome du perdant. (De Landsheere, 1992 : 70) Một hình tượng bản thân tích cực là chìa khoa của sự thành công.Hình tượng này có thể chung chung (cảm thấy mình là người chiến thắng về mặt thể chất, trong học tập, trong xã hội) hay mang nét đặc thù (giỏi toán, thương lương giỏi). Thất bại liên tục phá hoại con người và làm nảy sinh hội chứng người thua cuộc. {ctx.v} {ngc.v} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập chƣa thấy xuất hiện thuật ngữ này. Absence du terme du corpus vietnamien recueilli [sources} {tl} DE LANDSHEERE (V.), 1992, L 'Education et la Formation. Paris, PUF (coll. Premier Cycle). {form} {ct} F. Terme composé V. Cụm thuật ngữ {notes} {cth} Aider un élève à modifier une image de soi défavorable consiste essentiellement à le faire réussir peu à peu, non pas de façon artificielle, mais bien en partant du potentiel réel. Dans les cas difficiles, les techniques de modifications comportementales par apprentissage opérant ont à leur actif des réussites spectaculaires. L'essentiel est d'amener l'individu à se regarder, à parler de lui d'une autre manière, de lui faire repérer ce qu'il a fait de positif et aussi d'inciter l'entourage à l'encourager. (De Landsheere, op. cit.) Giúp học sinh thay đổi hình tượng xấu về bản thân là giúp em thành công từ từ bằng cách đi từ tiềm năng thực sự cùa em. Đối với những Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 286 trường hợp khó thì có kỹ thuật chuyến biến hành vi qua học tập đem lại kết quả rất tốt. Điều chủ yếu là làm thế nào cho cá thể nhìn mình, nói về mình khác trước, giúp cá thể phát hiện những điểm tích cực của chính mình, và động viên người xung quanh khuyến khích em. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 287 {F} {V} {P} {V} Imagination Tƣởng tƣợng {hyper} {nkq} {iso} {tele} {fonct.} {cn} {obj.} {đt} {agent} {tt} {appl.} {lvƣd} {ctx.f} {ngc.p} {ctx.v} {ngc.v} {sources} {tl} {form} {ct} {notes} {cth} Faculté, processus psychologique Năng lực, quá trình tâm lý imagination reproductrice, imagination créatrice tƣởng tƣợng tái hiện, tƣởng tƣợng sáng tạo reproduire, créer tái hiện, sáng tạo images hình ảnh, hình tƣợng individu, élève cá thể, học sinh psychologie, enseignement-apprentissage tâm lý học, công tác dạy học Faculté que possède l'esprit d'évoquer des images de ce qui a été antérieurement perçu (imagination reproductrice) ; faculté de créer des objets irréels ou jamais perçus et de combiner des images de manière neuve (imagination créatrice) (Jean, 1994 : 513-515) Tưởng tượng là năng lực của trí tuệ cho phép tái hiện lại những gì đã tri giác từ trước (tưởng tượng tái hiện) hay sáng tạo ra những vật không có thực, chưa từng thấy hoặc kết hợp những hình ảnh một cách mới lạ (tưởng tượng sáng tạo) Tƣởng tƣợng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chƣa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tƣợng đã có. (Nguyễn Quang Uẩn, 2001 : 104) L 'imagination est un processus psychologique qui représente ce qui n 'a jamais existé dans l'expérience individuelle par la construction de nouvelles images à partir des représentations existantes. JEAN (G.), 1994, "Imaginaire", in Champy et Etévé (dir.) pp. 513-515) NGUYỄN QUANG UẨN (chủ biên), 2001, Tâm lí học đại cƣơng, in lần thứ 8, Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. F. Terme V. Thuật ngữ Hán-Việt 1) Tƣởng tƣợng có vai trò rất lớn trong hoạt động lao động và trong đời sống con ngƣời (..) Tƣởng tƣợng cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con ngƣời. Sự khác nhau cơ bản giữa lao động của con ngƣời Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 288 và hoạt động bản năng của con vật chính là ở biểu tƣợng và kết quả mong đợi do tƣởng tƣợng tạo nên. (Nguyễn Quang Uẩn, sđd) L'imagination joue un rôle très important dans le travail et dans la vie de l'homme. (...) L'imagiantion est nécessaire à toute activité humaine. La différence essentielle entre le travail de l'homme et l'activité instinctive de l'animal réside dans les représentations et les résultats attendus créés par l'imagination. 2)(..) on sait maintenant que la fonction de l'imaginaire ne se réduit pas aux activités "littéraires" ou esthétiques mais que toute démarche démarches d'éveil, d'observation scientifique ou de raisonnement mathématique - est fécondée lorsque l'imaginaire anticipe, propose des modèles, impulse la pensée "divergente", multiplie les solutions possibles. (Jean, op. cit.) Ngày nay người ta biết rằng chức năng của tưởng tượng không chỉ thu hẹp ở các hoạt động "văn học" hay thẩm mỹ, mà trong mọi hoạt động hoạt động khởi dậy sự chú ý, quan sát trong khoa học, lý luận toán học đều có vai trò của tưởng tượng vì nó đi trước, đề nghị mô hình, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo, và làm nảy sinh nhiều giải pháp khác nhau. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} Induction Quy nạp {syn} {hyper} {đn} {nkq} {iso} {tđc} {fonct.} {cn} Démarche inductive démarche d'apprentissage phƣơng pháp học tập démarche déductive phuơng pháp suy diễn découvrir la règle après l'observation des exemples particuliers {obj.} {đt} {agent} {tt} {appl.} {lvƣd} {ctx.f} {ngc.p} {ctx.v} {ngc.v} {sources} {tl} 289 khám phá ra quy tắc sau khi quan sát các thí dụ riêng lẻ règle, formule, définition quy tắc, công thức, định nghĩa apprenant ngƣời học didactique des disciplines phƣơng pháp dạy học bộ môn Une démarche inductive est une démarche qui va d'un ensemble de particuliers au général. L'objet d'apprentissage (la règle, la formule, la définition...) est induit après une découverte par les élèves des caractéristiques, sur la base de plusieurs exemples différents. (Gérard et Roegiers, 1993 : 54) Phương pháp quy nạp là con đường đi từ một tập hợp những điều riêng lẻ đến cái chung nhất. Đối tượng học tập (quy tắc, công thức, định nghĩa...) được quy nạp sau khi học sinh khám phá ra những nét đặc trưng, trên cơ sở nhiều thí dụ khác nhau. [Theo con đƣờng quy nạp] xuất phát từ một số trƣờng hợp cụ thể (nhu mô hình, hình vẽ, thí dụ cụ thể...), ngƣời ta dẫn dắt học sinh bằng cách trừu tƣợng hóa và khái quát hóa tìm ra dấu hiệu đặc trƣng của một khái niệm thể hiện ở những trƣờng hợp cụ thể đó, từ đó đi đến định nghĩa của khái niệm. (Nguyễn Bá Kim, 2000 : 180) Suivant la démarche inductive, à partir des cas concrets (tels que modèles, dessins, exemples...) on mène l'élève en généralisant pour trouver des signes caractéristiques d'une notion pris dans ces cas pour aller à la définition de la notion. GÉRARD (F.-M.) et ROEGIERS (X.), 1993, Concevoir et évaluer des manuels scolaires. Bruxelles, De Boeck Université.(Coll. Pédagogies en développement-Pratiques méthodologiques) NGUYỄN BÁ KIM (éd.), 2000, Phƣơng pháp dạy học môn Toán, tái bản lần thứ hai, NXB Giáo Dục Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {form} {ct} F. Terme V. Thuật ngữ Han-Viet {notes} {cth} Lorsque l'apprentissage se fait par induction, l'élève devient le maître et l'acteur de son apprentissage. Son esprit de recherche s'affine de plus en plus grâce aux continuelles "manipulations mentales" qui lui sont proposées (Gérard et Roegiers, op.cit.) Khi học tập bằng phương pháp quy nạp, học sinh trở thành tác nhân của hoạt động học tập. Nhờ vào các động tác trí tuệ óc nghiên cứu của em sẽ được phát triển và đào sâu. 290 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} Inférence Diễn dịch (đề nghị) {hyper} {nkq} acte intellectuel 291 hành động trí tuệ {fonct.} {cn} interpréter, déduire giải thích/hiểu, suy diễn {obi.} {đt} contexte, argumentation, conclusion bối cảnh, lập luận, kết luận {agent} {tt} interlocuteur ngƣời đối thoại {appl.} {lvƣd} pragmatique, sciences cognitives ngữ dụng học, khoa học nhận thức {ctx.f} {ngc.p} L'inférence est un calcul interprétatif de type combinatoire, réalisé par un interactant à partir de faisceaux d'indices sémiologiquement divers et reliés aux connaissances et expériences antérieures, (de Nuchèze et Coletta, 2002 : 85) "Inférence " - diễn dịch - là một cách hiểu tổng hợp từ các ký hiệu đa dạng gắn kết với kiến thức và kinh nghiệm trước đây. {ctx.v} {ngc.v} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập đƣợc chƣa có định nghĩa thuật ngữ này. Do tƣơng đƣơng của "déduction" trong tiếng Việt có hai từ là "suy diễn" và "diễn dịch" nên chúng tôi đề nghị sử dụng "suy diễn" cho "déduction" và "diễn dịch" cho "inférence" vì hai khái niệm này không giống nhau. Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli. Toutefois comme pour "déduction" il existe deux équivalents en français, à savoir "suy diễn" et "diễn dịch", nous proposons garder "suy diễn" pour "déduction" et "diễn dịch" pour "inférence". {sources} {tl} de NUCHEZE (V.) et COLETTA (J.-M.) (eds), 2002, Guide terminologique pour l'analyse des discours. Berne, Peter Lang (Coll. Sciences pour la communication). {form} {ct} F. Terme Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} Ingénierie de la formation Công nghệ đào tạo {hyper} {nkq} démarches 292 phƣơng pháp {fonct.} {cn} gérer, contrôler, évaluer quản lý, kiểm tra, đánh giá {obj.} {đt} système de formation hệ thống đào tạo {agent} {tt} formateur, chercheur, cadre de 1'éducation ngƣời phụ trách công tác đào tạo, nhà nghiên cứu, cán bộ ngành giáo dục {appl.} {lvƣd} formation đào tạo {ctx.f} {ngc.p} L'ingénierie de la formation désigne l'ensemble des démarches méthodologiques articulées. Elles s'appliquent à la conception de systèmes d'actions et de dispositifs de formation pour atteindre efficacement l'objectif fixé. L'ingénierie de la formation comprend l'analyse des besoins de formation, la conception du projet formatif, la coordination et le contrôle de sa mise en oeuvre et l'évaluation des effets de la formation. (DANVERS, 1992 : 148) Công nghệ đào tạo là những phương pháp kết hợp với nhau, liên quan đến việc thiết kế các hệ thống, tổ chức đào tạo dể đạt hiệu quà mong muốn. Công nghệ đào tạo bao gồm công tác phân tích nhu cầu đào tạo, thiết kế dự án đào tạo, phối hợp, kiểm tra quá trình thực hiện và đánh giá hiệu quà đào tạo. {ctx.v} {ngc.v} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập đuợc, chua thấy có định nghĩa thuật ngữ này. Absence de définition du terme du corpus vietnamien recueilli. sources} {tl} DANVERS (F.), 1992, 700 mots-clefs pour l'éducation. Lille, Presses Universitaires de Lille. {form} {ct} F. Terme syntagmatique V. Cụm thuật ngữ Hán-Việt Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {F} {V} {P} {V} {hyper} {nkq} Ingénierie didactique Công nghệ didactic Recherche en didactique, ingénierie, organisation Nghiên cứu về didactic, công nghệ, tổ chức {iso} {tđc} ingénierie de réducation, ingénierie de la formation công nghệ giáo dục, công nghệ đào tạo {holo} {tb} méthodologie de la recherche phƣơng pháp nghiên cứu khoa học {méro} {bp} objectifs d'apprentissage, cadre théorique, hypothèses,expérimentation, observations mục tiêu học tập, cơ sở lý thuyết, giả thuyết, quan sát {fonct.} {cn} agir sur le système d'enseignement, à partir d'études didactiques préalables ; mettre à l'épreuve des constructions théoriques élaborées par la recherche par leur réalisation dans un système d'enseignement. tác động đến hệ thống giảng dạy, từ các nghiên cứu didactic trƣớc ; thử nghiệm cơ sở lý thuyết hình thành trong nghiên cứu trong thực tế hệ thống giảng dạy. {obj.} {đt} Analyse a priori, analyse a posteriori, variable didactique, contraintes, processus d'enseignement-apprentissage Phân tích a priori, phân tích a posteriori, biến didactic, trở ngại, quá trình dạy-học {agent} {tt} didacticien chuyên gia phƣơng pháp dạy học {appl.} {lvƣd} recherche en didactique des disciplines nghiên cứu khoa học trong lĩnh vục phuong pháp dạy học các bộ môn {ctx.f} {ngc.p} 1- L'ingénierie didactique, vue comme méthodologie de recherche, se carctérise, en premier lieu, par un schéma expérimental, basé sur des réalisations didactiques en classe, c'est-à-dire sur la conception, la réalisation, l'observation et l'analyse de séquences d'enseignement (...). La méthodologie d'ingénierie didactique se caractérise aussi par rapport à d'autres types de recherche basées sur des expérimentations en classe, par le registre dans lequel elles se situent et les modes de validation qui lui sont associés ; en effet, les recherches ayant recours à des expérimentations en classe se situent le plus souvent dans une approche comparative avec validation externe, basée sur la comparaison statistique de performances de groupes expérimentaux et de groupes témoins. Ce paradigme n'est pas celui de l'ingénierie didactique qui se situe à l'opposé dans le registre des études de cas et dont la validation est essentiellement interne, fondée sur la 293 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic {ctx.v} {ngc.v} {sources} {tl} {form} {ct} 294 confrontation entre analyse a priori et l'analyse a posteriori. (Artigue, 1996,247-248) Công nghệ didactic là phương pháp nghiên cứu sử dụng sơ đồ thực nghiệm thực hiện trên lớp, tức là dựa vào công tác thiết kế, thực hiện, quan sát và phân tích các cụm tiết học (...) Phương pháp của công nghệ didactic khác với các phương pháp thực nghiệm tại lớp khác ở điểm sau đây: trong khi phương pháp thực nghiệm có cách tiếp cận so sánh rồi hợp thức hóa từ bên ngoài, dựa vào so sánh thống kê giữa nhóm thử nghiệm và nhóm nhân chứng. Phương pháp công nghệ didactic nghiên cứu trường hợp cụ thể, với một cách hợp thức hóa chù yếu là bên trong, dựa vào đối chiếu giữa phân tích a priori và phân tích a posteriori. 2- Poser le problème de l'ingénierie didactique, c'est poser, en le rapportant au développement actuel et à venir de la didactique des mathématiques, le problème de l'action et des moyens de l'action sur le système d'enseignement (Chevallard, cité par Artigue : 244) Đặt vấn đề công nghệ didactic tức là đặt vấn đề hành động, và phương tiện hành động trong hệ thống giảng dạy trong sự phát triển hiện tại và sau này của ngành didactic toán học. Đó là sự thực thi didactic tại lớp những công đoạn do nhà nghiên cứu xây dựng, thuộc một phần công trình nghiên cứu của ông ta. Cách nghiên cứu này (...) có hai chức năng : - khẳng định sử khả thi của một hành động « hợp lý » (dựa trên cơ sở những kiến thức didactic đã có trƣớc đó) đối với một hệ thống dạy học, - kiểm chứng những vấn đề đuợc xây dụng ở cấp độ lý thuyết trong quá trình nghiên cứu bằng cách đem chúng thực hiện tại lớp học. (Bessot, Comiti, Lê thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, sách song ngữ sắp xuất bản) " Réalisation didactique " en classe de séquences conçues par le chercheur et constituant une partie de sa recherche. Cette pratique de recherche avait (a encore) une double fonction : - affirmer la possibilité d'une action " rationnelle " (basée sur des connaissances didactiques préétablies) sur le système d'enseignement, - mettre à l'épreuve, par leur réalisation en classe, des constructions théoriques élaborées par la recherche. ARTIGUE M., 1996, Ingénierie didactique in Brun éditeur, Didactique des mathématiques, Lausanne, Delachaux et Niestlé pp.243-274 BESSOT (A) et al., à paraître, Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques. Cours bilingue de Thạc sỹ en Didactique des mathématiques, Université de Pédagogie de Hochiminhville. CHEVALLARD Y, 1982, 2e Ecole d'été de didactique des mathématiques, Orléans LABORDE (C.) et VERGNAUD (G.), 1994, "Théories et concepts fondamentaux", in Vergnaud (coord.), pp. 63-80 F. Terme syntagmatique Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 295 V. Cụm thuật ngữ {notes} {cth} Les recherches en didactique utilisent des méthodes héritées d'autres disciplines comme la psychologie, la linguistique... : entretiens individuels, études de corpus, tests, questionnaires. Mais la spécificité de l'objet de ces recherches (les rapports entre enseignement et apprentissage) a conduit à développer une méthodologie prenant en compte la classe dans toute sa complexité. Il s'agit de l'ingénierie didactique qui consiste à concevoir un processus d'enseignement répondant à des objectifs d'apprentissage déterminés a priori en fonction d'un cadre théorique et d'hypothèses, à réaliser ce processus, à recueillir des observations et à confronter les observations à ce qui était attendu. [...] l'ingénierie didactique consiste à mettre à l'épreuve, par la réalisation effective en classe, les rapports que la théorie supposait entre enseignement et apprentissage : le chercheur organise et structure un processus d'enseignement de façon à faire apparaître certaines conduites chez les élèves (dans la résolution de problèmes posés par l'enseignant par exemple) ; la nature et l'ampleur du décalage entre les conduites attendues et celles obtenues sont l'instrument de plausibilité des hypothèses ayant servi à construire le processus d'enseignement. (Laborde et Vergnaud, 1994 : 78) Nghiên cứu khoa học trong phương pháp dạy học sử dụng phương pháp nghiên cứu của ngành tâm lý hay ngôn ngữ ... : phỏng vấn, nghiên cứu dữ liệu, sử dụng trắc nghiệm, bảng câu hỏi. Tuy nhiên xuất phát từ tính đặc thù cùa đối tượng nghiên cứu (quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học), các nhà khoa học cũng đã phát triển phương pháp riêng để nghiên cứu các hoạt động đa dạng và phức tạp trong lớp học. Đó là "ingénierie didactique", phương pháp thiết kế một quá trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu học tập đã được xác định trước, dựa vào cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu nhất định, thực hiện quá trình đó, thu thập dữ liệu và so sánh kết quả với giả thuyết nghiên cứu. [...] công nghệ dạy học cho phép thử nghiệm các giả thuyết về hoạt động dạy-học bằng cách thực hiện trong lớp các quan hệ dạy-học : nhà khoa học tổ chức và cấu trúc quá trình dạy học như thế nào để có thể quan sát một số hành vi của học sinh (thí dụ trong quá trình giải quyết vấn đề) ; khoảng cách giữa các hành vi chờ đợi qua giả thuyết và hành vi quan sát được, cũng như tính chất của khoảng cách này sẽ giúp kiểm định các giả thuyết làm cơ sở để thiết kế quá trình dạy học trên (sđd).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất