Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống bài tập chương “dung dịch” của học phần hoá học đại cương 2 bậ...

Tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương “dung dịch” của học phần hoá học đại cương 2 bậc đại học

.PDF
76
101
103

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC ----------- ĐỖ THỊ HIỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DUNG DỊCH” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học vô cơ HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC ----------- ĐỖ THỊ HIỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DUNG DỊCH” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học vô cơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Nguyễn Thị Thu Lan HÀ NỘI - 2018 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Thu Lan, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luôn tận tình giúp đỡ, góp ý và sửa chữa để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cương 2 bậc Đại học. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Hoá học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để khóa luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Hiền SV: Đỗ Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học DANH MỤC VIẾT TẮT BT : Bài tập BTHH : Bài tập hoá học ĐLBTKL : Định luật bảo toàn khối lƣợng ĐLTDKL : Định luật tác dụng khối lƣợng HS : Học sinh SV : Sinh viên TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TPGH : Thành phần giới hạn SV: Đỗ Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2 5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 2 6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 8. Đóng góp mới của đề tài: ........................................................................... 3 NỘI DUNG ....................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 4 1.1. Khái niệm về bài tập hoá học.................................................................. 4 1.2. Vai trò của bài tập hoá học ..................................................................... 4 1.2.1. Làm cho sinh viên hiểu sâu và khắc sâu kiến thức đã học ............... 4 1.2.2. Cung cấp thêm những kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của SV.................................. 4 1.2.3. Hệ thống hoá các kiến thức đã học .................................................. 5 1.2.4. Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo về hoá học................. 5 1.2.5. Phát triển kỹ năng: So sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, loại suy, khái quát hoá,… ........................................................... 5 1.2.6. Giáo dục tư tưởng đạo đức ............................................................... 5 1.2.7. Giáo dục kỹ năng tổng hợp ............................................................... 6 1.3. Phân loại bài tập hoá học ........................................................................ 6 1.3.1 Phân loại bài tập theo nội dung: ....................................................... 6 1.3.2. Phân loại bài tập theo hình thức. ..................................................... 6 SV: Đỗ Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học 1.3.3. Phân loại bài tập theo mức độ phát triển tư duy .............................. 6 1.3.4. Các cách phân loại bài tập khác ...................................................... 7 1.4. Vận dụng kiến thức để giải bài tập hoá học ............................................ 8 1.5. Xu hƣớng phát triển của bài tập hoá học hiện nay ................................. 8 1.6. Cơ sở phân loại bài tập hoá học căn cứ vào mức độ nhận thức và tƣ duy ............................................................................................................. 9 1.7. Các dạng bài tập hoá học chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học ........................................................................ 10 1.7.1. Dạng 1: Bài tập về phân loại dung dịch. Độ tan và nồng độ dung dịch ................................................................................................... 10 1.7.2. Dạng 2: Bài tập về tính chất của dung dịch loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi ............................................................... 11 1.7.3. Dạng 3: Bài tập về tính chất của dung dịch chất điện li ................ 11 1.7.4. Dạng 4: Bài tập về dung dịch của chất điện li ít tan ...................... 12 1.7.5. Dạng 5: Bài tập về sự tạo phức trong dung dịch ........................... 13 CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DUNG DỊCH” CỦA HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC ........................... 14 2.1. Dạng 1: Bài tập về phân loại dung dịch. Độ tan và nồng độ dung dịch ............................................................................................................... 14 2.1.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ............................................................. 14 2.1.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ........................................................... 16 2.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ............................................................. 19 2.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ...................................................... 24 2.2. Dạng 2: Bài tập về tính chất của dung dịch loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi ....................................................................... 26 2.2.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ............................................................. 26 2.2.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ........................................................... 27 SV: Đỗ Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học 2.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ............................................................. 28 2.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ...................................................... 32 2.3. Dạng 3: Bài tập về tính chất của dung dịch chất điện li ....................... 33 2.3.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ............................................................. 33 2.3.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ........................................................... 36 2.3.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ............................................................. 38 2.4. Dạng 4: Bài tập về dung dịch của chất điện li ít tan ............................. 44 2.4.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ............................................................. 44 2.4.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ........................................................... 45 2.4.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ............................................................. 46 2.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ...................................................... 51 2.5. Dạng 5: Bài tập về sự tạo phức trong dung dịch .................................. 54 2.5.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ............................................................. 54 2.5.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ........................................................... 56 2.5.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ............................................................. 58 2.5.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ...................................................... 62 ĐÁP SỐ VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI ..................................... 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 68 SV: Đỗ Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trƣớc sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, nền giáo dục và đào tạo của nƣớc ta đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” để thực hiện thành công trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập khu vực và quốc tế. Với mục tiêu này đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới căn bản và toàn diện phƣơng pháp dạy và học. Một trong những định hƣớng của công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là chuyển đổi từ cách dạy “Thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc thầy tổ chức các hoạt động dạy học, trò dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dƣỡng năng lực tự học, tích cực, sáng tạo trong học tập, trong đời sống hàng ngày… Là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, Hóa học có rất nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho sinh viên (SV). Nó cung cấp những tri thức khoa học về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trƣờng và con ngƣời. Việc vận dụng những kiến thức lý thuyết vào cuộc sống, việc giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ làm phát triển ở sinh viên tính tích cực, tự lập, óc sáng tạo và hứng thú trong học tập. Để việc dạy học Hóa học đạt kết quả tốt thầy, cô với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, chỉ đạo quá trình dạy học phải sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để giúp sinh viên chiếm lĩnh tri thức. Trong đó, sử dụng bài tập hóa học (BTHH) là một trong những phƣơng pháp dạy học quan trọng, có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển năng lực học tập cho sinh viên, giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học, vận dụng kiến thức để giải đáp những vấn đề liên quan đến đời sống. Bên cạnh đó, kiểm tra - đánh giá cũng là một khâu quan trọng không thể thiếu trong dạy học. Trƣớc đây, loại trắc nghiệm tự luận (TNTL) đƣợc sử dụng rất phổ biến và quen thuộc nhƣng trong quá trình đổi mới giáo dục, chúng ta đã đƣa trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào quá trình dạy học. Mỗi loại TNTL hay TNKQ đều có ƣu, nhƣợc điểm riêng. Tuy vậy, với những môn học có mức độ tƣ duy cao và SV: Đỗ Thị Hiền 1 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp thì việc chuẩn bị dạng câu hỏi TNKQ là dƣờng nhƣ chƣa đầy đủ, chƣa có sự sáng tạo, nhạy bén và sự phát triển tƣ duy khoa học cao. Do vậy, trong trƣờng hợp này cần duy trì và phát triển hệ thống câu hỏi và bài tập tự luận để xử lý thông tin và lĩnh hội kiến thức môn học. Với những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dung dịch” của học phần Hóa học đại cương 2 bậc Đại học và sử dụng chúng theo hƣớng dạy và học tích cực để phát triển năng lực tƣ duy, độc lập và sáng tạo của SV. 2. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập hóa học chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học nhằm phát triển, nâng cao chất lƣợng dạy và học của khoa Hoá học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 của khoa Hoá học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập hóa học dạng TNKQ và TNTL của chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của BTHH. - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học. Bài tập đƣợc phân loại theo các dạng và theo các mức độ nhận thức, tƣ duy. - Đƣa ra đáp số và gợi ý trả lời cho các bài tập tự giải. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chƣơng“Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học. - Bài tập Hoá học đại cƣơng chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học. SV: Đỗ Thị Hiền 2 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học 6. Giả thuyết nghiên cứu Nếu tuyển chọn, xây dựng đƣợc hệ thống bài tập chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 chất lƣợng tốt và sử dụng hợp lí sẽ giúp SV phát triển các năng lực chung và các năng lực đặc thù của môn hoá học đồng thời làm cho việc dạy học hoá học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, phát triển hứng thú, say mê học tập, từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học ở trƣờng Đại học. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích, so sánh, tổng hợp): Thu thập tài liệu, các thông tin; tổng hợp các tài liệu nhằm tuyển chọn và xây dựng đƣợc hệ thống bài tập hoá học chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học. - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp của thầy, cô để hoàn thiện đề tài nghiên cứu. 8. Đóng góp mới của đề tài: - Hệ thống hoá cơ sở lí luận về bài tập hoá học. - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 sử dụng trong dạy học để giúp SV vận dụng kiến thức, phát triển năng lực tƣ duy. SV: Đỗ Thị Hiền 3 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm về bài tập hoá học Hiện nay ở nƣớc ta, khái niệm “Bài tập” có thể là câu hỏi hay bài toán mà trong quá trình giải, ngƣời học nắm đƣợc hay hoàn thiện một tri thức, một kỹ năng nào đó bằng cách trả lời miệng, viết hoặc kèm theo thực nghiệm. Bài tập hoá học (BTHH) là những bài luyện tập đƣợc lựa chọn một cách phù hợp với mục đích chủ yếu là nghiên cứu các hiện tƣợng hóa học, hình thành khái niệm, phát triển tƣ duy hóa học và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức của HS SV vào thực tiễn. Nhƣ vậy, có thể coi BTHH là một vấn đề học tập đƣợc giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phƣơng pháp hóa học. Các BTHH đƣợc xây dựng thành hệ thống, đảm bảo tính chất của hệ thống, sắp xếp theo một trật tự nào đó đƣợc chỉ định để hoàn thành những mục tiêu đã định, có liên quan, tác động lẫn nhau theo một quy luật nhất định. Hệ thống sẽ tạo ra một tính trội mà khi các phần tử đứng riêng rẽ không thể tạo ra đƣợc. Tính hệ thống đòi hỏi các BTHH phải tuân theo một trình tự sƣ phạm nhất định nhƣ mức độ phát triển trí lực HS - SV, nội dung bài, chƣơng,… 1.2. Vai trò của bài tập hoá học 1.2.1. Làm cho sinh viên hiểu sâu và khắc sâu kiến thức đã học Thông qua giải BTHH, SV nhớ lại tính chất các chất, phƣơng trình phản ứng; hiểu kĩ hơn các khái niệm, các nguyên lý và định luật hoá học… 1.2.2. Cung cấp thêm những kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của SV Ngoài tác dụng củng cố kiến thức đã học, BTHH còn làm chính xác hoá các khái niệm hoá học, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú. Khi SV vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập, họ mới nắm kiến thức một cách sâu sắc. SV: Đỗ Thị Hiền 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học 1.2.3. Hệ thống hoá các kiến thức đã học Đòi hỏi SV tái hiện, hệ thống hóa kiến thức trƣớc khi làm bài tập, làm cho SV nắm vững quy luật tƣơng tác giữa các chất, hiểu rõ bản chất từng khái niệm; giải thích hiện tƣợng thí nghiệm hay bài tập thực nghiệm một cách rõ ràng, có căn cứ; khái quát các phƣơng pháp giải các dạng toán, tự sƣu tầm các hiện tƣợng thực tế,… Kiến thức cơ bản là cơ sở để suy nghĩ giải quyết những bài toán một cách đúng đắn. 1.2.4. Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo về hoá học Trong quá trình giải BTHH, SV đã tự rèn luyện việc lập công thức, cân bằng phƣơng trình, các thủ thuật tính toán. Nhờ việc thƣờng xuyên giải bài tập, lâu dần các kỹ năng sẽ phát triển thành kỹ xảo giúp SV có thể ứng xử nhanh trƣớc những tình huống xảy ra. 1.2.5. Phát triển kỹ năng: So sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, loại suy, khái quát hoá,… Mỗi BTHH đều có những điểm nút, để mở những điểm nút đó SV phải tƣ duy để sử dụng các phƣơng pháp quy nạp, diễn dịch, loại suy,… Nhờ vậy tƣ duy của SV đƣợc phát triển, năng lực làm việc độc lập đƣợc nâng cao. Từ tri giác (nhìn, đọc,…) tổng quát đến phân tích từng dữ kiện, từng yêu cầu rồi tổng hợp các yếu tố, cố gắng tìm ra cách giải tối ƣu, sau đó kiểm tra lại cách giải, khái quát hóa dạng bài toán và cách giải, góp phần tăng hứng thú học tập. Hứng thú giúp cho SV có khả năng tƣ duy chính xác, sâu sắc, linh hoạt và sáng tạo. 1.2.6. Giáo dục tư tưởng đạo đức BTHH có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng cho SV vì thông qua giải BTHH sẽ rèn luyện cho SV tính kiên nhẫn, trung thực trong học tập, tính sáng tạo khi xử lý và vận dụng trong các hoạt động học tập. Mặt khác, qua việc giải BTHH sẽ rèn luyện cho SV tính chính xác khoa học và nâng cao hứng thú học bộ môn. Các BTHH còn đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện nghiên cứu tài liệu mới, ngoài ra các bài có nội dung thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện tính tích cực, tự lực lĩnh hội tri thức và tính cẩn thận, tuân thủ triệt để quy định khoa học. SV: Đỗ Thị Hiền 5 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học 1.2.7. Giáo dục kỹ năng tổng hợp Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục kỹ năng tổng hợp thông qua dạy và học hoá học sẽ giúp cho SV thấy đƣợc lợi ích của việc học hoá học, thêm yêu và hứng thú học hoá học từ đó càng kích thích sự quan sát thực tiễn để giải đáp thắc mắc nảy sinh và cải tạo thực tiễn ngày càng tốt đẹp hơn cho bản thân, cho xã hội. 1.3. Phân loại bài tập hoá học Dựa trên những cơ sở khác nhau mà ngƣời ta có nhiều cách phân loại BTHH khác nhau. Giữa các cách phân loại không có ranh giới rõ rệt, ngƣời ta phân loại để phục vụ cho những mục đích nhất định. 1.3.1 Phân loại bài tập theo nội dung: Sau mỗi bài học trong sách giáo trình và sách BTHH sẽ có những câu hỏi, BT để SV trả lời nhằm ôn lại kiến thức đồng thời nhấn mạnh những điểm cần lƣu ý. Nhìn chung, các BT này đã tóm gọn khá đầy đủ các kiến thức trong chƣơng trình, giúp ích rất nhiều cho SV trong việc tiếp thu kiến thức. Trong mỗi nội dung của BTHH, lại chia thành BT lí thuyết, BT thực nghiệm. 1.3.2. Phân loại bài tập theo hình thức: Gồm bài tập TNTL và bài tập TNKQ. 1.3.3. Phân loại bài tập theo mức độ phát triển tư duy Đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của SV theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Do đó, có thể phân loại các dạng bài tập theo 4 mức độ sau: - Mức độ nhận biết: BTHH ở mức độ này chỉ yêu cầu khả năng nhớ lại kiến thức một cách máy móc và nhắc lại đƣợc (trả lời đƣợc câu hỏi là gì? Là thế nào?). SV có thể sử dụng kiến thức Đại học, kiến thức trong sách giáo trình,… trả lời dễ dàng thông qua các thao tác tƣ duy cụ thể, với kỹ năng bắt chƣớc theo mẫu. - Mức độ thông hiểu: BTHH ở mức độ này yêu cầu khả năng hiểu thấu đƣợc ý nghĩa kiến thức, giải thích đƣợc nội dung kiến thức, diễn đạt khái niệm theo sự hiểu biết mới của mình (trả lời câu hỏi vì sao? Nhƣ thế là thế nào? Có nghĩa là gì?). SV chỉ cần nhớ lại các kiến thức đã học, thông qua các thao tác tƣ duy đơn giản để trả lời với kỹ năng phát huy sáng kiến, không còn bắt chƣớc máy móc. SV: Đỗ Thị Hiền 6 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học - Mức độ vận dụng: BTHH ở mức độ này yêu cầu khả năng sử dụng thông tin và biến đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác, vận dụng kiến thức trong tình huống mới, trong đời sống, trong thực tiễn. SV phải áp dụng đƣợc các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề tƣơng tự trong cùng phạm vi nhƣng đã bị thay đổi, biến đổi một phần bằng cách phối hợp các thao tác tƣ duy ở mức độ hệ thống một cách nhuần nhuyễn. - Mức độ vận dụng cao: BTHH ở mức độ này yêu cầu sử dụng các kiến thức đã có, vận dụng vào tình huống mới với cách giải quyết mới, linh hoạt, độc đáo và hữu hiệu. SV phải tự mình tái hiện kiến thức một cách đầy đủ, chính xác và nhanh chóng, kết hợp nhiều hình thức hoạt động tƣ duy một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề hoàn toàn mới. Loại bài tập này thƣờng dành riêng cho SV khá, giỏi, có tƣ duy nhanh nhạy. Ngƣời dạy cần rèn luyện kỹ cho SV, phải hƣớng dẫn, gợi mở con đƣờng để SV tự nắm kiến thức. Trong quá trình dạy học, tùy theo mục đích dạy học, tính phức tạp và quy mô của từng loại bài, ngƣời dạy cần phải chú ý sử dụng hệ thống BTHH theo bốn mức độ sao cho phù hợp để phát triển và nâng cao năng lực tƣ duy cho SV một cách hiệu quả nhất. 1.3.4. Các cách phân loại bài tập khác Ngoài những cách trên, ngƣời ta còn phân loại BTHH theo: - Chức năng: BT đòi hỏi sự tái hiện kiến thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng), BT rèn tƣ duy độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá). - Tính chất: BT định tính, BT định lƣợng, BT tổng hợp, BT gắn với thực tiễn, đời sống. - Độ khó: BT cơ bản và BT phức tạp (nâng cao): + Bài tập cơ bản: để tìm đƣợc lời giải chỉ cần lập một quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm dựa vào một vài kiến thức đơn giản. + Bài tập phức tạp (gồm nhiều đơn vị cơ bản): quá trình giải phải thực hiện một chuỗi các lập luận logic giữa cái đã cho và cái cần tìm thông qua một loạt các SV: Đỗ Thị Hiền 7 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học bài toán cơ bản, SV phải giải thành thạo các BT cơ bản và nhận ra quan hệ logic mật thiết của toàn bài. 1.4. Vận dụng kiến thức để giải bài tập hoá học Để giải BTHH, SV cần phải biết vận dụng lý thuyết đã học ở nội dung các bài, các chƣơng, quá trình này thực chất đòi hỏi SV có một kỹ năng nhận thức và tƣ duy nhất định. Hoạt động nhận thức và phát triển tƣ duy của SV trong quá trình dạy học hoá học. Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con ngƣời (nhận thức, tình cảm, lý tính). Nó là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng ta và các hiện tƣợng tâm lý khác. Tƣ duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tƣợng trong hiện thực khách quan mà trƣớc đó ta chƣa biết. 1.5. Xu hƣớng phát triển của bài tập hoá học hiện nay BTHH vừa là mục tiêu, là mục đích, là nội dung và vừa là phƣơng pháp dạy học hữu hiệu do vậy cần đƣợc quan tâm, chú trọng trong các bài học. Nó cung cấp cho SV không những kiến thức, niềm say mê học bộ môn mà còn giúp SV tự dành lấy kiến thức, là bƣớc đệm cho quá trình nghiên cứu khoa học, hình thành và phát triển có hiệu quả trong hoạt động nhận thức của SV. Bằng hệ thống BTHH sẽ thúc đẩy sự hiểu biết của SV, sự vận dụng những hiểu biết vào thực tiễn, sẽ là yếu tố cơ bản của quá trình phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Xu hƣớng phát triển của BTHH hiện nay hƣớng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển tƣ duy hoá học. Những BTHH có tính chất học thuộc trong các câu hỏi lý thuyết sẽ giảm dần mà đƣợc thay bằng các câu hỏi đòi hỏi sự tƣ duy tìm tòi. Dạy học “chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học” ở trƣờng Đại học đƣợc xem là rất quan trọng và đƣợc nhiều trƣờng coi trọng áp dụng. Ngoài ra, trong thời gian gần đây, một số chiến lƣợc đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc thử nghiệm đó SV: Đỗ Thị Hiền 8 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học là “dạy học hƣớng vào ngƣời học”, “hoạt động hóa ngƣời học”, “tiếp cận kiến tạo trong dạy học” … 1.6. Cơ sở phân loại bài tập hoá học căn cứ vào mức độ nhận thức và tƣ duy Việc phân loại sắp xếp các BTHH căn cứ vào các mức độ nhận thức và tƣ duy của quá trình lĩnh hội kiến thức có thể sắp xếp thành 4 dạng sau: Dạng bài Năng lực nhận thức Năng lực tƣ duy Kỹ năng Nhận biết (nhớ lại 1. Nhận biết những kiến thức đã học một cách máy Tƣ duy cụ thể Bắt chƣớc theo mẫu móc và nhắc lại) Thông hiểu (tái hiện 2. Thông hiểu lại kiến thức, diễn giải kiến thức, mô tả kiến thức) Phát huy sáng kiến Tƣ duy logic (suy (hoàn thành kỹ luận, phân tích, so năng theo chỉ dẫn, sánh, nhận xét) không còn bắt chƣớc máy móc) Tƣ duy hệ thống Đổi mới (lặp lại kỹ 3. Vận dụng Vận dụng (suy luận tƣơng tự, năng nào đó một tổng hợp, so sánh, cách khái quát hoá) chính xác, nhịp nhàng) Sáng tạo (hoàn Vận dụng sáng tạo Tƣ duy trừu tƣợng thành kỹ năng một 4. Vận dụng cao (phân tích, tổng hợp, (suy luận một cách cách dễ dàng có đánh giá) sáng tạo) sáng tạo, đạt tới trình độ cao) Việc sử dụng bài tập trong dạy học đặc biệt là dạy học Đại học có tầm quan trọng đặc biệt. Đối với SV đây là phƣơng pháp học tập tích cực, hiệu quả và không có gì thay thế đƣợc, giúp cho SV nắm vững kiến thức môn học, phát triển tƣ duy, SV: Đỗ Thị Hiền 9 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối lƣợng kiến thức và gây hứng thú cho SV trong học tập. Tuy nhiên hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BTHH còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tính tự giác, tính vừa sức và hứng thú học tập của SV. Cũng nhƣ vấn đề học tập, nếu nhƣ BTHH dễ quá hoặc khó quá đều không có sức lôi cuốn SV. Vì vậy trong quá trình dạy học, ở tất cả các kiểu bài lên lớp khác nhau, ngƣời dạy phải biết sử dụng BTHH có sự phân hóa để phù hợp với từng đối tƣợng, góp phần rèn luyện và phát triển tƣ duy cho SV. Tùy theo mục đích dạy học, tính phức tạp và quy mô của từng loại bài, ngƣời dạy có thể sử dụng hệ thống BTHH theo 4 bậc của quá trình nhận thức và tƣ duy nhƣ trên. 1.7. Các dạng bài tập hoá học chƣơng “Dung dịch” của học phần Hoá học đại cƣơng 2 bậc Đại học 1.7.1. Dạng 1: Bài tập về phân loại dung dịch. Độ tan và nồng độ dung dịch 1.7.1.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Mô tả trạng thái tồn tại của dung dịch, phân loại dung dịch. - Nêu khái niệm độ tan, cách biểu thị độ tan và các yếu tố ảnh hƣởng. - Trình bày khái niệm nồng độ, các loại nồng độ và công thức tính. 1.7.1.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu - Phân biệt dung môi và chất tan. - Phân biệt dung dịch chƣa bão hoà và dung dịch bão hoà; dung dịch lí tƣởng và dung dịch thực; dung dịch đặc và dung dịch loãng. 1.7.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng - Chứng minh sự tồn tại đồng thời các chất trong dung dịch. - Áp dụng công thức tính để giải các bài tập xác định nồng độ. - Thiết lập mối quan hệ giữa các loại nồng độ. 1.7.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến độ tan. SV: Đỗ Thị Hiền 10 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học - Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên quan … 1.7.2. Dạng 2: Bài tập về tính chất của dung dịch loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi 1.7.2.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Trình bày định luật Raoult về áp suất hơi bão hoà, độ tăng điểm sôi và độ hạ băng điểm của dung dịch. - Nêu đặc điểm của màng bán thẩm và hiện tƣợng thẩm thấu. - Trình bày khái niệm áp suất thẩm thấu, công thức Van’t Hoff tính áp suất thẩm thấu. 1.7.2.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu - Cho ví dụ minh hoạ về dung dịch chứa chất tan không điện li, không bay hơi. - So sánh áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất với áp suất hơi bão hoà của dung dịch và giải thích. - So sánh nhiệt độ sôi của dung môi và dung dịch; nhiệt độ đông đặc của dung môi và dung dịch. Giải thích. 1.7.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng - Áp dụng để tính áp suất hơi bão hoà của dung dịch, tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung môi và dung dịch. - Xác định khối lƣợng phân tử của chất tan bằng phƣơng pháp nghiệm sôi và nghiệm lạnh. - Vận dụng công thức tính áp suất thẩm thấu để xác định khối lƣợng mol của chất tan. 1.7.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên quan … 1.7.3. Dạng 3: Bài tập về tính chất của dung dịch chất điện li 1.7.3.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Nêu sự điện li, chất điện li và thuyết điện li Arrhenius. SV: Đỗ Thị Hiền 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học - Mô tả sự phân li các phân tử trong dung môi. - Trình bày khái niệm độ điện li và hằng số điện li. - Trình bày thuyết axit - bazơ của Arrhenius; Bronsted; Lewis. - Nêu tích số ion của nƣớc; khái niệm pH và mối quan hệ giữa pH và môi trƣờng của dung dịch. - Nêu biểu thức của hằng số axit, bazơ và quan hệ của chúng trong cặp axit bazơ liên hợp. - Trình bày sự thuỷ phân của muối; khái niệm chuẩn độ và chuẩn độ axit bazơ. 1.7.3.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu - Thiết lập mối liên hệ giữa độ điện li và hằng số điện li axit - bazơ. - Làm rõ ƣu, nhƣợc điểm từng thuyết axit - bazơ của Arrhenius; Bronsted; Lewis. 1.7.3.3. Bài tập ở mức độ vận dụng - Áp dụng để viết phƣơng trình điện li của axit, bazơ; tính hằng số điện li axit bazơ. - Xác định pH của một số dung dịch hay gặp: axit mạnh; bazơ mạnh; axit yếu; bazơ yếu; hỗn hợp axit mạnh và axit yếu; hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu; hỗn hợp nhiều axit yếu; hỗn hợp nhiều bazơ yếu; hỗn hợp đệm. - Tính toán độ thuỷ phân của muối. - Xác định nồng độ các chất bằng phƣơng pháp chuẩn độ. 1.7.3.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên quan … 1.7.4. Dạng 4: Bài tập về dung dịch của chất điện li ít tan 1.7.4.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Nêu mối quan hệ giữa độ tan và tích số tan. - Trình bày các yếu tố ảnh hƣởng đến tích số tan và điều kiện xuất hiện kết tủa. - Trình bày hiệu ứng ion chung. SV: Đỗ Thị Hiền 12 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K40D – SP Hóa học 1.7.4.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu - Phân biệt chất điện li và chất điện li ít tan. Cho ví dụ minh hoạ. 1.7.4.3. Bài tập ở mức độ vận dụng - Xác định tích số tan; dự đoán sự tạo thành kết tủa. 1.7.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên quan … 1.7.5. Dạng 5: Bài tập về sự tạo phức trong dung dịch 1.7.5.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Trình bày khái niệm phức chất, ion phức, ion trung tâm, phối tử, cầu nội, cầu ngoại. - Gọi tên phức chất, viết công thức của phức. - Nêu khái niệm hằng số bền của phức. 1.7.5.2 Bài tập ở mức độ thông hiểu - Phân loại các phức chất; so sánh các thuyết về liên kết hoá học trong phức chất. - Giải thích sự hình thành liên kết trong phức chất theo thuyết VB. 1.7.5.3. Bài tập ở mức độ vận dụng - Xác định hằng số bền của phức. - Viết biểu thức phƣơng trình Nernst đối với bán phản ứng. - Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch. 1.7.5.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên quan … SV: Đỗ Thị Hiền 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất