Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chƣơng trình 5s cải tiến môi trƣờng làm việc hiệu quả công ty tnhh minh...

Tài liệu Xây dựng chƣơng trình 5s cải tiến môi trƣờng làm việc hiệu quả công ty tnhh minh tú

.PDF
83
91
139

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 5S CẢI TIẾN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC HIỆU QUẢ CÔNG TY TNHH MINH TÚ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts Võ Minh Trí Ks Nguyễn Văn Cần Nguyễn Thanh Tuấn MSSV: 1081357 Ngành: Quản lý công nghiệp Khóa: 34 Tháng 5/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2011 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC : 2011 – 2012 1. Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tuấn MSSV: 1081357 Ngành: Quản lý công nghiệp Khóa: 34 2. Tên đề tài: “Xây dựng chƣơng trình 5S cải tiến môi trƣờng làm việc hiệu quả cho công ty TNHH Minh Tú”. 3. Địa điểm: 015/9 Quốc lộ 91 P. Phƣớc Thới Q. Ô Môn TP. Cần Thơ. 4. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Ts Võ Minh Trí BM: Tự động hóa Ks Nguyễn Văn Cần BM: Quản lý công nghiệp 5. Mục tiêu của đề tài: Tìm ra những khu vực, vật liệu, thiết bị máy móc bố trí chƣa hợp lý, những vật dụng không cần thiết chƣa đƣợc loại bỏ gây cản trở, làm mất nhiều thời gian trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu. Đề xuất những giải pháp nhằm bố trí khu vực sản xuất hợp lý hơn, loại bỏ những vật dụng không cần thiết, sắp xếp vật dụng một cách khoa học và hợp lý. Đồng thời dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc góp phần đảm bảo và cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Tạo cho mọi ngƣời có thói quen làm việc có kỷ luật, nâng cao tính sang tạo, cải thiện mối quan hệ giữa mọi ngƣời, nâng cao tinh thần làm việc nhóm giữa mọi ngƣời. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn 6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: Chƣơng I Giới thiệu Chƣơng II Lƣợc khảo tài liệu Chƣơng III Giới thiệu tổng quan về công ty Chƣơng IV Thực trạng môi trƣờng làm việc tại công ty Chƣơng V Xây dựng một chƣơng trình 5S Chƣơng VI Kết luận và kiến nghị 7. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài. 8. Chi phí thực hiện đề tài. SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ Ý KIẾN của CBHD Nguyễn Thanh Tuấn Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Ý KIẾN CỦA HĐ LV&TLTN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Lời cảm ơn CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần LỜI CẢM ƠN  Luận văn tốt nghiệp là thử thách cuối cùng đối với thời sinh viên. Sau hơn 3 tháng thực hiện đề tài, em gặp không ít khó khăn về tài liệu, kinh nghiệm, cũng nhƣ kiến thức thực tế còn hạn chế. Tuy nhiên nhờ sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô, của cơ quan thực tập, những cố gắng và nỗ lực của bản thân và sự quan tâm, giúp đỡ của bạn bè nên đề tài đã hoàn thành đúng thời hạn. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:  Ba mẹ em, Ba mẹ là những ngƣời đã sinh ra em và nuôi nấng em đến đƣợc ngày hôm nay. Ba mẹ luôn là điểm tựa vững chắc cho em tiến bƣớc trên con đƣờng phía trƣớc.  Các thầy cô của trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô khoa Công Nghệ đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt quá trình học tập của em.  Thầy Võ Minh Trí và thầy Nguyễn Văn Cần, giảng viên khoa Công Nghệ đã tận tình hƣớng dẫn và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.  Cô Phạm Thị Vân, giảng viên khoa Công Nghệ đã quan tâm dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, truyền đạt cho em những kiến thức và những kinh nghiệm vô cùng quý báu.  Anh Trịnh Minh Tú, giám đốc công ty TNHH Minh Tú đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập tốt tại công ty.  Anh Thảnh, phó giám đốc công ty; anh Huy, quản đốc công ty; anh Tùng, kỹ thuật viên công ty; chú Kỳ, chú Trai cùng toàn thể anh chị em trong công ty đã nhiệt tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty.  Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã khuyến khích và động viên em trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Tóm tắt đề tài CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện tại công ty TNHH Minh Tú chuyên sản xuất các loại thiết bị cho công trình xây dựng nên nhu cầu về sạch sẽ, thuận lợi trong phân xƣởng sản xuất là rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Công ty đang có chủ trƣơng thực hiện 5S, tuy nhiên đó vẫn còn là ý tƣởng của cấp lãnh đạo chứ chƣa đƣợc triển khai hoàn chỉnh. Các dụng cụ chƣa đƣợc cất giữ ngăn nắp, khi cần tìm lại không biết ở đâu mà tìm, nhƣ vậy vừa tốn phí bảo quản, vừa không có tác dụng. Môi trƣờng làm việc không vệ sinh tạo thành thói quen, không ai quan tâm. Trƣớc những yêu cầu trên, em đã thực hiện đề tài: “Xây dựng chƣơng trình 5S cải tiến môi trƣờng làm việc hiệu quả cho công ty TNHH Minh Tú” với mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế và đóng góp một phần vào sự phát triển của Công ty. Để giải quyết những vấn đề của đề tài, em đã tiến hành khảo sát và thu thập thông tin ở các khu vực sản xuất của công ty. Qua việc phân tích, thảo luận, tham khảo ý kiến, chụp ảnh để tìm ra những vấn đề tồn tại, những nơi chƣa hợp lý. Từ đó sử dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật của 5S đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế những vấn đề trên. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần Mục lục MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƢƠNG I GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề:.................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài:....................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:.............................................................................. 2 1.5. Các nội dung chính của đề tài: ...................................................................... 2 CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 3 2.1. Khái niệm về 5S: ........................................................................................... 3 2.2. Lợi ích của 5S: .............................................................................................. 4 2.3. Phạm vi ứng dụng của 5S: ............................................................................. 5 2.4. Điều kiện thiết yếu để thực hiện 5S thành công: ............................................ 5 2.5. Phƣơng pháp thực hiện 5S: ............................................................................ 6 2.6. Các bƣớc cần thực hiện để triển khai chƣơng trình 5S: ................................ 10 CHƢƠNG III GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ............................. 13 3.1. Thông tin chung: ......................................................................................... 13 3.2. Quá trình hình thành và phát triển: .............................................................. 13 3.3. Sản phẩm: ................................................................................................... 13 SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn i Mục lục CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần 3.4. Thị trƣờng: .................................................................................................. 16 3.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty: .......................................................................... 16 3.6. Cơ cấu lao động: ......................................................................................... 17 3.7. Thuận lợi và khó khăn: ................................................................................ 17 3.8. Định hƣớng phát triển của công ty: .............................................................. 17 CHƢƠNG IV THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY . 18 4.1. Thực trạng của các phân xƣởng sản xuất và nhà kho: .................................. 18 4.1.1. Phân xƣởng tiện: ................................................................................... 18 4.1.2. Phân xƣởng hàn: ................................................................................... 22 4.1.3. Nhà kho: ............................................................................................... 27 4.2. Nhận xét chung về tình hình khu vực sản xuất: ............................................ 30 4.3. Sự cần thiết phải triển khai chƣơng trình 5S: ............................................... 30 4.4. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai chƣơng trình 5S: ...................... 31 4.4.1. Thuận lợi:.............................................................................................. 31 4.4.2. Khó khăn: ............................................................................................. 31 CHƢƠNG V XÂY DỰNG MỘT CHƢƠNG TRÌNH 5S CHO CÔNG TY ...... 32 5.1. Chuẩn bị thực hiện chƣơng trình 5S: ........................................................... 32 5.1.1. Giám đốc: ............................................................................................. 32 5.1.2. Cán bộ lãnh đạo: ................................................................................... 33 5.1.3. Ban chỉ đạo 5S: ..................................................................................... 34 5.2. Lãnh đạo cấp cao chính thức phát động chƣơng trình 5S: ............................ 34 5.3. Tổ chức một ngày để tổng vệ sinh nhà máy: ................................................ 35 5.4. Tiến hành sàng lọc ban đầu: ........................................................................ 36 5.5. Xây dựng S thứ nhất – Sàng lọc: ................................................................. 36 5.5.1. Phƣơng pháp sàng lọc cho từng khu vực trong nhà máy: ....................... 38 5.5.2. Tiến hành dán nhãn đỏ cho những thứ không cần thiết: ......................... 42 5.5.3. Đánh giá việc thực hiện sàng lọc: .......................................................... 44 5.6. Xây dựng S thứ hai – Sắp xếp: .................................................................... 45 5.6.1. Một số nguyên tắc sắp xếp thƣờng đƣợc áp dụng: ................................. 45 5.6.2. Tiến hành phân chia khu vực trong từng phân xƣởng và trong kho: .......... 47 SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn ii Mục lục CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần 5.6.2.1. Phân xƣởng tiện: ................................................................................ 47 5.6.2.2. Phân xƣởng hàn:................................................................................. 48 5.6.3. Nhà kho: ............................................................................................... 49 5.6.3. Đánh giá việc thực hiện sắp xếp: ........................................................... 51 5.7. Xây dựng S thứ ba – Sạch sẽ: ...................................................................... 53 5.7.1. Vấn đề vệ sinh chung: ........................................................................... 53 5.7.2. Vấn đề bảo trì, bảo dƣỡng máy móc và thiết bị: .................................... 53 5.7.3. Đánh giá việc thực hiện vệ sinh: ............................................................ 54 5.8. Xây dựng S thứ tƣ – Săn sóc: ...................................................................... 55 5.8.1. Xây dựng các nội quy về 5S: ................................................................. 56 5.8.2. Tạo phong trào thi đua 5S: .................................................................... 56 5.9. Xây dựng S thứ năm – Sẵn sàng: ................................................................. 58 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................... 60 6.1. Kết luận:...................................................................................................... 60 6.2. Kiến nghị: ................................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn iii Danh mục hình CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty ........................................................... 17 Bảng 5.1 Bảng phân công công việc của từng bộ phận .......................................... 33 Bảng 5.2 Bảng phân chia nhiệm vụ cho từng ngƣời ở từng khu vực ...................... 35 Bảng 5.3 Bảng tiêu chí phân loại vật liệu ............................................................... 36 Bảng 5.4 Mẫu đánh giá thực hiện sàng lọc............................................................. 43 Bảng 5.5 Nguyên tắc sắp xếp................................................................................. 46 Bảng 5.6 Bảng phân loại nguyên vật liệu trong kho ............................................... 50 Bảng 5.7 Mẫu đánh giá thực hiện sắp xếp .............................................................. 51 Bảng 5.8 Mẫu tiêu chuẩn đánh giá vệ sinh ............................................................. 54 SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn iv CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần Danh mục bảng DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sản phẩm thép của Công ty ..................................................................... 14 Hình 3.2 Sản phẩm Diesel sinh học của Công ty.................................................... 14 Hình 3.3 Sản phẩm mỡ bôi trơn của Công ty ......................................................... 15 Hình 3.4 Các sản phẩm dầu nhờn động cơ của Công ty ......................................... 15 Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức trong công ty .................................................................... 16 Hình 4.1 Phân xƣởng tiện ...................................................................................... 18 Hình 4.2 Con lăn, phôi đƣợc sắp xếp trên kệ ......................................................... 19 Hình 4.3 Các bánh răng để vƣơng vãi trong phân xƣởng ....................................... 19 Hình 4.4 Trục quay, bộ ly hợp để trƣớc văn phòng xƣởng ..................................... 20 Hình 4.5 Các mạt sắt tồn đọng sau các máy tiện .................................................... 20 Hình 4.6 Pit-tông, con lăn để trong góc phân xƣởng .............................................. 21 Hình 4.7 Các phôi thép để xung quanh máy ép ...................................................... 21 Hình 4.8 Phân xƣởng hàn ...................................................................................... 22 Hình 4.9 Các tấm thép thừa tại máy CNC .............................................................. 22 Hình 4.10 Các mạt sắt thừa tại máy CNC trong phân xƣởng hàn ........................... 23 Hình 4.11 Các tủ đựng dụng cụ trong phân xƣởng hàn cũng chƣa đƣợc bố trí ngay ngắn ...................................................................................................... 23 Hình 4.12 Các hộp bu-long, đai ốc chƣa sắp xếp ngay ngắn .................................. 24 Hình 4.13 Các ống thép trong phân xƣởng hàn chƣa đƣợc để ngăn nắp trên kệ...... 24 Hình 4.14 Phế liệu trong phân xƣởng hàn để ngổn ngang ...................................... 25 Hình 4.15 Các ống thép, vòng thép để không đƣợc ngăn nắp phía trƣớc phân xƣởng hàn........................................................................................................ 25 Hình 4.16 Các vũng nƣớc đọng lại sau cơn mƣa gây khó khăn khi gia công .......... 26 Hình 4.17 Mặt bằng tổng quan của kho ................................................................. 27 Hình 4.18 Các thùng phuy, bao bố vẫn còn để vƣơng vãi trên mặt bằng ................ 27 Hình 4.19 Các bình gas, máy hàn, bình ắc quy để giữa kho ................................... 28 Hình 4.20 Các bulong, đai ốc để vƣơng vãi trên mặt bằng ..................................... 28 Hình 4.21 Các mô tơ điện không đƣợc để vào khu vực riêng ................................. 29 Hình 4.22 Các bulong, đai ốc, van ống để vƣơng vãi trên kệ ................................. 29 Hình 5.1 Sơ đồ ban chỉ đạo 5S............................................................................... 32 Hình 5.2 Các phƣơng pháp sàng lọc ...................................................................... 37 Hình 5.3 Khu vực phía trƣớc văn phòng phân xƣởng tiện ...................................... 38 Hình 5.4 Khu vực giữa phân xƣởng tiện ................................................................ 38 Hình 5.5 Khu vực góc trong phân xƣởng tiện ........................................................ 39 SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn v Danh mục bảng CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần Hình 5.6 Khu vực gần máy gia công CNC ............................................................. 40 Hình 5.7 Khu vực trung tâm phân xƣởng hàn ........................................................ 40 Hình 5.8 Khu vực phía trƣớc phân xƣởng hàn ....................................................... 41 Hình 5.9 Khu vực kho ........................................................................................... 42 Hình 5.10 Mẫu nhãn đỏ ......................................................................................... 43 Hình 5.11 Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xƣởng tiện .................................................. 47 Hình 5.12 Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xƣởng hàn .................................................. 48 Hình 5.13 Cách bố trí lại tủ đựng dụng cụ ............................................................ 49 Hình 5.14 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà kho ............................................................... 51 Hình 5.15 Câu slogan tuyên truyền 5S ................................................................... 58 SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn vi Chương I: Giới thiệu CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề: Từ lâu, tại Nhật Bản đã xuất hiện chƣơng trình 5S. 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lƣợng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc trong một môi trƣờng lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần của ngƣời lao động sẽ thỏa mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để thực hiện áp dụng một hệ thống quản lý chất lƣợng hiệu quả hơn. Hiện tại công ty TNHH Minh Tú chuyên sản xuất các loại thiết bị cho công trình xây dựng nên nhu cầu về sạch sẽ, thuận lợi trong phân xƣởng sản xuất là rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Hiện công ty đang có chủ trƣơng thực hiện 5S, tuy nhiên đó vẫn còn là ý tƣởng của cấp lãnh đạo chứ chƣa đƣợc triển khai hoàn chỉnh. Các dụng cụ chỉ đƣợc sắp xếp, dọn vệ sinh khi có ngƣời kiểm tra hoặc có đoàn tham quan; bình thƣờng thì để mọi thứ lẫn lộn giữa những thứ cần thiết và không cần thiết. Vì quá nhiều vật dụng cất giữ không ngăn nắp, không biết mình đang có cái gì, khi cần tìm lại không biết ở đâu mà tìm, và vẫn phải xin thêm dù đang có sẵn, nhƣ vậy vừa tốn phí bảo quản, vừa không có tác dụng. Môi trƣờng làm việc không vệ sinh tạo thành thói quen, không ai quan tâm. Có tổ chức tốt mới sản xuất ra đƣợc những sản phẩm tốt và ổn định, hơn nữa mặt bằng công ty còn tƣơng đối nhỏ so với yêu cầu của sản lƣợng, vấn đề tiết kiệm mặt bằng là vấn đề hàng đầu. Với tình hình hiện nay, công ty nhất thiết nên thực hiện 5S hiệu quả hơn, coi đó nhƣ một phần gắn liền trong sản xuất. Trƣớc những yêu cầu trên, em đã thực hiện đề tài: “Xây dựng chƣơng trình 5S cải tiến môi trƣờng làm việc hiệu quả cho công ty TNHH Minh Tú” với mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế và đóng góp một phần vào sự phát triển của Công ty. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn 1 Chương I: Giới thiệu 1.2. Mục tiêu của đề tài: - 1.3. CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần Tìm hiểu thực trạng về môi trƣờng làm việc tại phân xƣởng hàn, phân xƣởng tiện và nhà kho của Công ty TNHH Minh Tú. Phát triển ý thức 5S cho mọi ngƣời tại nơi làm việc. Tạo tinh thần đồng đội cho những ngƣời tham gia. Xây dựng chƣơng trình 5S và cải tiến hạ tầng cơ sở để đƣa công cụ 5S vào áp dụng trong công ty. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên em chỉ tập trung xây dựng chƣơng trình 5S cho phân xƣởng tiện, phân xƣởng hàn và nhà kho của công ty. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - 1.5. Tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài. Thu thập dữ liệu tại công ty bằng cách chụp ảnh các vật dụng, thiết bị máy móc trong phân xƣởng. Ngoài ra, còn đặt thẻ vàng và thẻ đỏ để phân loại những vật dụng ít xài đến và vật dụng không xài đến. Phân tích tổng hợp, đánh giá các dữ liệu thu thập đƣợc. Áp dụng các quy trình xây dựng 5S cho công ty. Các nội dung chính của đề tài: Chƣơng I. Giới thiệu Chƣơng II. Cơ sở lý thuyết Chƣơng III. Giới thiệu tổng quan về công ty Chƣơng IV. Thực trạng môi trƣờng làm việc tại công ty Chƣơng V. Xây dựng và triển khai một chƣơng trình 5S Chƣơng VI. Kết luận – Kiến nghị SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn 2 Chương II Cơ sở lý thuyết CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về 5S: 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lƣợng. Xuất phát từ quan điểm, nếu làm việc trong một môi trƣờng lành mạnh, sạch sẽ, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và tạo điều kiện cho việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lƣợng đem lại niềm tin cho khách hàng. Đây là một triết lý và phƣơng pháp thực hành quản lý dựa trên việc thực hiện kiên trì, liên tục và đều đặn năm điểm đƣợc bắt đầu bằng chữ S trong tiếng Nhật sau đây:  Seiri - Sàng lọc: - Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết. Loại bỏ những thứ không cần thiết. Xác định đúng số lƣợng đối với những thứ cần thiết.  Seiton - Sắp xếp: - Sắp xếp những thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp, khoa học. Sắp xếp đúng vật đúng chỗ. Sắp xếp các vị trí dụng cụ, máy móc sao cho tiến trình làm việc trôi chảy và liên tục, không bị tắc nghẽn hay chậm trễ.  Seiso - Sạch sẽ: - Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ. Hạn chế nguồn gây dơ bẩn, bừa bãi. Luôn lau chùi có “ý thức”. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn MSSV: 1081357 3 Chương II Cơ sở lý thuyết CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần  Seiketsu - Săn sóc: - Thiết lập một chƣơng trình để duy trì việc thực hiện thƣờng xuyên và có ý thức 3S trên. Tổ chức việc thi đua và đánh giá kết quả thực hiện giữa các đơn vị để giữ vững và làm tăng sự quan tâm của nhiều ngƣời về 5S.  Shitsuke - Sẵn sàng: Thực hiện tốt, thƣờng xuyên, có kỷ luật và tự giác 4S trên. 2.2 Lợi ích của 5S: - - - - - - Sản lƣợng sản xuất gia tăng là do môi trƣờng sản xuất có ngăn nắp trật tự của nhà máy, do biết tháo gỡ những trở ngại trong sản xuất… Khâu kiểm soát sản xuất đƣợc thực hiện dễ dàng hơn. Vật tƣ, phụ tùng không bị để lạc hay lộn xộn. Việc lắp ráp chi tiết, gá lắp phụ tùng, linh kiện lên máy móc, thiết bị đƣợc tăng tốc, nguyên liệu thô hay vật tƣ đã gia công ít để dồn đống, đó là những kết quả của trật tự ngăn nắp. Các khâu kiểm tra lao động và thu thập thông tin dữ liệu đƣợc tiến hành dễ dàng và nhanh chóng hơn. Vật tƣ và phụ tùng đƣợc bảo quản và tận dụng. Tất cả vật tƣ hay phụ tùng không dùng, phế phẩm và mẩu vụn,… đều đƣợc dời đi tới những nơi thích hợp. Thời gian đƣợc tiết kiệm. Việc mất công đi tìm kiếm nguyên vật liệu, dụng cụ và đồ dùng,… đƣợc chấm dứt. Công nhân có chỗ rộng hơn để làm việc thoải mái và không còn mất thì giờ cho việc dọn dẹp để tìm chỗ làm việc. Mặt bằng nhà xƣởng nay thông thoáng cho việc sản xuất chứ không còn rác bừa bãi hay dồn đống những đồ đạc không cần thiết. Việc bảo trì, sửa chữa thiết bị đƣợc tiến hành thuận lợi. Nhân viên cơ điện không phải lo lau chùi bụi bặm, dầu nhớt, lại còn chỗ trống thuận tiện cho thao tác. Chế độ bảo quản an toàn đƣợc thực hiện vững chắc hơn. Xóa bỏ không gian chật chội giúp cho việc vận hành thiết bị máy móc đƣợc an toàn. Nền nhà xƣởng thông thoáng sạch sẽ làm giảm bớt va chạm, trƣợt ngã ở những nơi có dầu mỡ, lối đi thông thoáng cũng giúp giảm thiểu các vụ đụng xe, đụng vào ngƣời nhau, đụng vật tƣ ngã, đổ,… Công tác phòng cháy chữa cháy đƣợc tăng cƣờng. Rủi ro hỏa hoạn và cháy nổ đƣợc giảm thiểu. Mặt bằng thông thoáng giúp thoát hiểm nhanh. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn MSSV: 1081357 4 Chương II Cơ sở lý thuyết CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần 2.3. Phạm vi ứng dụng của 5S: 5S đầu tiên xuất xứ từ Nhật Bản. Năm 1986, đƣợc phổ biến sang Singapore, sau đó chuyển cho nhiều nƣớc khác, trong đó có Hungari, Ba Lan, Bungari, Trung Quốc, Ấn Độ, …Đặc biệt, Công ty Vikyno của Việt Nam đã áp dụng 5S từ năm 1993. Mọi tổ chức văn hóa, xã hội, kinh doanh, sản xuất đều có thể áp dụng 5S. Hiện nay, 5S ngày càng đƣợc phổ biến khắp mọi nơi vì những lý do sau:  Chỗ làm việc sạch sẽ và đƣợc tổ chức tốt.  Kết quả ai cũng thấy dù ngƣời trong hay ngoài công ty.  Kết quả trực quan tạo ra nhiều ý tƣởng mới.  Mọi ngƣời tự nhiên tôn trọng kỷ luật hơn.  Làm việc trong phân xƣởng trở nên an toàn và dễ dàng hơn.  Mọi ngƣời hãnh diện về chỗ làm việc sạch sẽ, gọn gàng.  Hình ảnh tốt của công ty tạo thêm công việc kinh doanh. 2.4. Điều kiện thiết yếu để thực hiện 5S thành công: - - - - Lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ: Điều kiện tiên quyết cho sự thành công khi thực hiện 5S là sự hiểu biết và ủng hộ của lãnh đạo. Lãnh đạo cần hình thành các nhóm công tác và chỉ đạo thực hiện. Thực hiện 5S bắt đầu bằng đào tạo và huấn luyện: Đào tạo cho mọi ngƣời nhận thức đƣợc ý nghĩa của hoạt động 5S, cung cấp cho họ những phƣơng pháp thực hiện. Khi đã có nhận thức và có phƣơng tiện thì mọi ngƣời sẽ tự giác tham gia và chủ động trong các hoạt động 5S. Mọi ngƣời cùng tự nguyện tham gia vào thực hiện 5S: Bí quyết thành công khi thực hiện 5S là tạo ra môi trƣờng thích hợp khuyến khích mọi ngƣời tham gia. Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn: Thực hiện chƣơng trình 5S là sự lập lại không ngừng các hoạt động nhằm bảo đảm duy trì và cải tiến công tác quản lý. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn MSSV: 1081357 5 Chương II Cơ sở lý thuyết CBHD: Ts. Võ Minh Trí Ks. Nguyễn Văn Cần 2.5. Phƣơng pháp thực hiện 5S:  Thực hiện Seiri- Sàng lọc: Mục đích: Tạo ra không gian hữu dụng và hiệu quả. Bước 1: - Hãy quan sát nơi làm việc của mình. Hãy phát hiện và xác định những thứ không cần thiết cho công việc. Sau đó thì hủy bỏ những thứ không cần thiết (sử dụng thông báo hủy bỏ). Đừng giữ lại những thứ không cần thiết cho công việc. Bước 2: - Nếu không thể quyết định ngay đƣợc là một thứ gì đó còn cần hay không cần cho công việc thì hãy đánh dấu “sẽ hủy” kèm theo ngày tháng sẽ hủy và để riêng ra một nơi. Bước 3: - Sau một thời gian, ví dụ 3 tháng, hãy kiểm tra lại xem có ai cần đến vật dụng đó không. Nếu sau 3 tháng mà không thấy ai cần đến, tức là những thứ đó không cần cho công việc nữa. Nếu không thể tự mình quyết định thì hãy đề ra một thời hạn để xử lý. Chú ý: - - Khi sàng lọc không đƣợc quên những gì nằm trong ngăn tủ, và trong phòng. Việc hủy những thứ không cần thiết có thể bằng một trong những các sau nay: + Bán. + Giao cho các đơn vị khác nếu họ cần. + Vứt bỏ. Khi hủy những thứ thuộc tài sản của Ngân hàng phải báo cáo cho ngƣời có thẩm quyền đƣợc biết. Khi quan sát xung quanh để tìm ra những thứ không cần thiết ở nơi làm việc hãy tìm mọi nơi, mọi ngóc ngách. SVTH: Nguyễn Thanh Tuấn MSSV: 1081357 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan