Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chiến lược phát triển cho ban quản lý dự án đường sắt khu vực 1, giai đ...

Tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho ban quản lý dự án đường sắt khu vực 1, giai đoạn 2016 2025

.PDF
91
170
71

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----o0o----- KHUẤT HỮU ĐỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT KHU VỰC 1, GIAI ĐOẠN 2016 – 2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----o0o----- KHUẤT HỮU ĐỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT KHU VỰC 1, GIAI ĐOẠN 2016 – 2025 Chuyên ngành: Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới PGS. TS Hoàng Văn Hải – Viện trƣởng Viện Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hƣớng dẫn, chỉ bảo, định hƣớng khoa học cho tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ, viên chức Ban Quản lý dự án Đƣờng sắt khu vực 1 đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu, tổ chức các buổi làm việc để giúp tôi có một cái nhìn thực tiễn trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1. Ngoài ra, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các giáo sƣ, tiến sĩ, giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp cho tôi các kỹ năng và kiến thức về quản trị công nghệ, quản trị doanh nghiệp trong toàn khóa học. Các kiến thức này là nền tảng cơ bản để tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cũng nhƣ áp dụng vào thực tiễn công việc. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn. Những thông tin, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; các phân tích đƣợc dựa trên tài liệu tham khảo và lý thuyết đƣợc học. Kết quả nghiên cứu này chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Khuất Hữu Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................. iv MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ................................. 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 5 1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển ................................................. 9 1.2.1- Nguồn gốc; một số khái niệm, định nghĩa về chiến lược ................. 9 1.2.2- Các đặc trưng của chiến lược ........................................................ 11 1.3. Quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển .......................................... 12 1.3.1- Xác định sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của tổ chức .................. 12 1.3.2- Phân tích môi trường bên ngoài ..................................................... 18 1.3.3- Phân tích nội bộ (môi trường bên trong) ....................................... 25 1.3.4- Xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển .................................. 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 34 2.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 34 2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu ............................................ 35 2.2.1- Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp ................................................. 35 2.2.2 Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp.................................................... 36 2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu ............................................ 36 2.3.1- Phương pháp thống kê mô tả.......................................................... 36 2.3.2- Phương pháp so sánh ..................................................................... 36 2.3.3. Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu ......................................... 37 2.3.4. Phương pháp ma trận SWOT.......................................................... 37 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT KHU VỰC 1, GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 ............................................................................... 39 3.1. Tổng quan về Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1 .................... 39 3.1.1- Quá trình hình thành và phát triển................................................. 39 3.1.2- Cơ cấu tổ chức và bộ máy lãnh đạo ............................................... 39 3.1.3- Chức năng, nhiệm vụ của RPMU1 ................................................. 41 3.1.4- Tình hình hoạt động giai đoạn 2010 – 2015 .................................. 41 3.2. Môi trƣờng bên ngoài ........................................................................ 44 3.2.1- Môi trường vĩ mô ............................................................................ 44 3.2.2- Môi trường ngành (vi mô) .............................................................. 50 3.3- Phân tích môi trƣờng bên trong ......................................................... 57 3.3.1- Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi .................................................. 57 3.3.2- Mục tiêu chiến lược phát triển của RPMU1 .................................. 57 3.3.3- Nguồn nhân lực ............................................................................ 578 3.3.4- Sản xuất .......................................................................................... 59 3.3.5- Tài chính ......................................................................................... 59 3.3.6- Hệ thống thông tin .......................................................................... 60 3.3.7- Năng lực cốt lõi và lợi thế canh tranh ............................................ 60 3.3.8- Quản lý ........................................................................................... 60 3.4- Ma trận SWOT của RPMU1 ............................................................. 61 CHƢƠNG 4: LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO RPMU1, GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 ..... 63 4.1. Lựa chọn chiến lƣợc phát triển cho RPMU1 ..................................... 63 4.2. Các giải pháp thực thi chiến lƣợc phát triển ...................................... 65 4.2.1- Phát triển nguồn nhân lực .............................................................. 65 4.2.2- Đổi mới tổ chức .............................................................................. 67 4.2.3- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ. ..................................... 69 4.2.4- Nâng cao năng lực tài chính .......................................................... 69 4.2.5- Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị ........................................... 69 4.2.6- Xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp. ................................ 70 4.2.7- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá......................................... 71 4.2.8- Hoàn thiện hệ thống thông tin chỉ đạo thực hiện chiến lược. ........ 72 4.3. Một số kiến nghị ................................................................................ 73 4.3.1.Đối với môi trường vĩ mô................................................................. 73 4.3.2. Đối với môi trường ngành .............................................................. 73 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa 1 ĐSVN Đƣờng sắt Việt Nam 2 GTVT Giao thông vận tải 3 KHKT Kế hoạch - kỹ thuật 4 QLDA Quản lý dự án 5 RPMU1 Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1 6 TCHC Tổ chức - Hành chính 7 TCKT Tài chính - Kế toán 8 TCT Tổng công ty 9 TVGS Tƣ vấn giám sát 10 XD Xây dựng i DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung 1 Hình 1.1 Các căn cứ hình thành sứ mệnh công ty 13 2 Hình 1.2 Mô hình xác định ngành kinh doanh của D. Abell 14 ii Trang DANH MỤC CÁC BẢNG STT Hình Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Phân tích ma trận SWOT 30 2 Bảng 3.1 Thành phần ban lãnh đạo RPMU1 40 3 Bảng 3.2 Kết quả thực hiện công tác QLDA và TVGS giai đoạn 2010 - 2016 42 4 Bảng 3.3 Kết quả thực hiện và công tác giải ngân 42 5 Bảng 3.4 Kết quả thu, chi giai đoạn 2010 - 2015 43 6 Bảng 4.1 Sơ đồ phân tích SWOT 61 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Tác động của môi trƣờng vĩ mô – khung khổ PEST 19 2 Sơ đồ 1.2 Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh theo M. Porter 22 3 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 34 4 Sơ đồ 3.1 Tổ chức hoạt động của RPMU1 39 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp, tổ chức cần phải có một chiến lƣợc phát triển phù hợp. Đƣợc thành lập ngày 26/5/1997 theo Quyế t đinh số 1330/QĐ-TCCB-LĐ của ̣ Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải, Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1 là 01 trong 04 Ban quản lý dự án chuyên ngành đƣờng sắt, trƣ̣c thuô ̣c Tổ ng công ty Đƣờng sắ t Viê ̣t Nam thực hiện xuyên suốt, liên tục nhiệm vụ quản lý các dự án và tƣ vấn giám sát các công trình, dự án đƣờng sắt (cầu, đƣờng, thông tin tín hiệu, kiến trúc, đầu máy, toa xe,…) từ Quảng Bình trở ra phía Bắc, sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc do Tổng công ty hoặc các đơn vị trong ngành làm chủ đầu tƣ. Trải qua 19 năm xây dựng và trƣởng thành, RPMU1 đã không ngừng phát triển, trở thành một trong những đơn vị quản lý dự án mạnh, hằng năm thực hiện quản lý dự án và tƣ vấn giám sát hàng chục công trình đƣờng sắt, trong đó có nhiều công trình trọng điểm nhƣ: cầu Long Biên, Cầu Tam Bạc, Thị Cầu, xây dựng mái che, ke ga Hà Nội,.. đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đƣờng sắt Việt Nam cũng nhƣ sự phát triển chung của ngành giao thông vận tải. Tuy nhiên, các dự án, công trình đơn vị thực hiện đều do Tổng công ty Đƣờng sắt Việt Nam giao nên còn tƣ tƣởng thụ động, trông chờ vào sự phân bổ, bố trí dự án của cấp trên. Mặt khác, do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm cũng nhƣ các nguồn lực (tài chính, nhân lực,…); do Ban lãnh đạo, ngƣời đứng đầu đơn vị chƣa thực sự quan tâm, chú trọng đến việc xây dựng chiến lƣợc phát triển hay một bộ phận cán bộ, viên chức vẫn có tƣ duy làm việc theo mô hình hiện tại, ngại thay đổi,.. dẫn đến đã bộc lộ một số hạn chế nhất định trong quá trình hoạt động. Để có thể tồn tại, phát triển, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ cùng 1 lĩnh vực, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động, phân tích môi trƣờng bên trong, bên ngoài để nhận biết các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu từ đó xây dựng chiến lƣợc phát triển cho RPMU1, giai đoạn 2016 - 2025 là hết sức cần thiết. Mặt khác, trong những năm qua, để thực hiện thắng lợi “Chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải đƣờng sắt đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, nhiều dự án đầu tƣ phát triển giao thông vận tải đƣờng sắt đƣợc triển khai, nhất là các dự án đầu tƣ về kết cấu hạ tầng và đổi mới trang thiết bị phục vụ vận tải đƣờng sắt. Cùng với đó, hệ thống Luật và các Thông tƣ, nghị định hƣớng dẫn không ngừng đƣợc bổ sung, hoàn thiện, nhƣ: Luật xây dựng 2014, Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, Thông tƣ số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP,… đã và đang tạo ra nhiều cơ hội đan xen nhiều thách thức, đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với RPMU1 ngoài việc đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất, ứng dụng các khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác quản lý, quản trị doanh nghiệp, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực,… phải chủ động, sớm xây dựng và đƣa ra chiến lƣợc phát triển phù hợp. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1, giai đoạn 2016 – 2025” để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Thạc sĩ Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp. Luận văn tập trung vào hai câu hỏi nghiên cứu chính: - Những căn cứ để xây dựng chiến lƣợc phát triển RPMU1, giai đoạn 2016 – 2025 là gì? - Chiến lƣợc phát triển nào là phù hợp với RPMU1 trong giai đoạn 2016 – 2025? Những giải pháp để triển khai thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển đã đƣợc lựa chọn? 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, bên trong ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động của RPMU1 để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Từ đó xây dựng chiến lƣợc phát triển phù hợp cho RPMU1, giai đoạn 2016 – 2025 và đề xuất các giải pháp thực thi chiến lƣợc. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu là hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc phát triển; phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc phát triển cho RPMU1 từ đó lựa chọn chiến lƣợc phát triển cho RPMU1, giai đoạn 2016 – 2025. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu là xây dựng chiến lƣợc phát triển cho RPMU1. b. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Ban quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1 – số 95 Lê Duẩn, phƣờng Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Thời gian và nội dung nghiên cứu: + Giai đoạn 2010 – 2015: Nghiên cứu tình hình hoạt động của RPMU1. + Giai đoạn 2016 -2025: xây dựng và triển khai chiến lƣợc phát triển tại RPMU1. 4. Những đóng góp của luận văn - Luận văn đã nêu bật đƣợc tính cấp thiết và cơ sở lý luận để xây dựng chiến lƣợc phát triển cho RPMU1, giai đoạn 2016 - 2025. - Trên cơ sở lý luận; từ nghiên cứu thực trạng, phân tích các yếu tố bên trong, 3 bên ngoài, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, luận văn đã đề xuất lựa chọn chiến lƣợc phát cho Ban quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1, giai đoạn 2016 – 2025 cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp nhằm thực thi hiệu quả chiến lƣợc phát triển. - Nghiên cứu của luận văn đã góp phần quan trọng trong việc tham khảo, nghiên cứu để xây dựng chiến lƣợc phát triển cho các đơn vị có mô hình tƣơng tự. - Đề tài là một hƣớng nghiên cứu mới có tính lý luận, tính khoa học, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Các kết quả nghiên cứu bƣớc đầu của đề tài là rất quan trọng và thiết thực. 5. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, Luận văn đƣợc bố cục thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc phát triển. Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu. Chƣơng 3: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc phát triển của RPMU1, giai đoạn 2016 – 2025. Chƣơng 4: Lựa chọn chiến lƣợc và các giải pháp thực thi chiến lƣợc phát triển cho RPMU1, giai đoạn 2016 - 2025. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong quá trình tồn tại, phát triển của mỗi quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp, xây dựng chiến lƣợc phát triển luôn đƣợc chính phủ các nƣớc, các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân quan tâm, đề cập đến. Đã có rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và có những phát kiến căn bản làm nền tảng cho các quốc gia, các doanh nghiệp, các học giả nghiên cứu khác vận dụng và nghiên cứu. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Từ năm 1970 đến nay, đã có nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý và các nhà xã hội nghiên cứu về chiến lƣợc và xây dựng chiến lƣợc cho một tổ chức. Điểm hình nhƣ một số công trình đƣợc thế giới đánh giá cao nhƣ: Garry D.Smith, Danny R.Arnol, Bobby G.Bizell “Chiến lược và sách lược kinh doanh” Nxb Thống Kê năm 1997, Richard Kumh “Hoạch định chiến lược theo quá trình” năm 2003, Cynthia A.Mongomery “Chiến lược và sách lược kinh doanh” năm 2007,… Theo Chandler (1962), chiến lƣợc là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu. Theo W.Chan Kim và Renee Mauborgne (2007), chiến lƣợc phát triển là chiến lƣợc chiến thắng mà không cần cạnh tranh; nó đƣợc xây dựng dựa trên lý thuyết về sự tăng trƣởng nội sinh. Lý thuyết này cho rằng: (i) những nguồn lực làm thay đổi cấu trúc kinh tế và bối cảnh các ngành công nghiệp có thể xuất phát 5 từ chính trong hệ thống kinh tế đó; (ii) những đổi mới có thể xảy ra từ nội bộ một tổ chức; (iii) cơ cấu và nguồn gốc chính của những đổi mới là do các doanh nghiệp sáng tạo. Trên cơ sở đó, các tác giả đã định hình lại biên giới và cấu trúc của một ngành theo quan điểm của ngƣời quản lý, đồng thời tạo ra một Đại dƣơng xanh của một thị trƣờng mới. Nhƣ vậy, đặc trƣng nổi bật của chiến lƣợc ở đây đƣợc thực hiện dựa trên việc đổi mới giá trị; điều đó có thể giúp cho các doanh nghiệp định hƣớng rõ hơn về chiến lƣợc phát triển và cách thức thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp. Michael E.Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ - DT Books, Hà Nội. Theo tác giả này, ba chiến lƣợc cạnh tranh phổ quát là chiến lƣợc chi phí thấp; chiến lƣợc khác biệt hóa và chiến lƣợc tập trung hóa. Từ đó phát kiến ra một nhánh nghiên cứu mới là đánh giá đối thủ cạnh tranh để đƣa ra chiến lƣợc phù hợp. Cơ sở phân tích theo trƣờng phái này đƣợc thực hiện dƣa trên mô hình các yếu tố quyết định cạnh tranh trong ngành – Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael E.Porter. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, chủ đề chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc phát triển cũng có nhiều công trình nghiên cứu: Hoàng Văn Hải (2015) cho rằng: “Chiến lƣợc là những mƣu tính nhằm chiến đấu và quan trọng hơn là để giành chiến thắng”; “Hệ thống chiến lƣợc đang đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam bao gồm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia; chiến lƣợc phát triển các ngành và lĩnh vực; chiến lƣợc phát triển các lãnh thổ; chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp”; “Một số giải pháp chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp đƣợc đề cập đến nhƣ chiến lƣợc đa dạng hóa (bao gồm đa dạng hóa có liên quan và đa dạng hóa không liên quan); chiến lƣợc liên 6 kết theo chiều dọc; liên minh chiến lƣợc, xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài”; “Để có thể triển khai thực hiện tốt chiến lƣợc phát triển cần đặc biệt chú trọng đến công tác hoạch định chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp”; tác giả cũng giới thiệu một số mô hình phân tích nhƣ: Khung khổ PEST – Tác động của môi trƣờng vĩ mô tới doanh nghiệp; mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Porter.M.E; mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của doanh nghiệp. Ngô Kim Thanh (2011) cho rằng: “Thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dùng theo 3 nghĩa phổ biến nhất là: xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp; đƣa ra các chƣơng trình hành động tổng quát; lựa chọn phƣơng án hành động, triển khai phân bố nguồn lực để thực hiện mục tiêu”; “Quản trị chiến lƣợc là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho tổ chức có thể đạt đƣợc mục tiêu của nó”; tác giả cũng đã giới thiệu mô hình quản trị chiến lƣợc của F.David (gồm 3 giai đoạn: hoạch định chiến lƣợc; thực thi chiến lƣợc; đánh giá chiến lƣợc),.. Phạm Xuân Hoan (2009), Tăng trưởng công bằng: Một chiến lược phát triển mới, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Theo nghiên cứu này, sự bất bình đẳng kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia, vì vậy các quốc gia cần bắt tay vào việc thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng công bằng. Chiến lƣợc này bao gồm hai trụ cột: thứ nhất là phải tạo ra tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững nhằm tạo ra các cơ hội việc làm tốt và toàn dụng; thứ hai là phải làm cho mọi ngƣời có sự tiếp cận một cách công bằng đến các cơ hội kinh tế và việc làm đó. Trong chiến lƣợc này, khu vực tƣ nhân sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra kinh tế tăng trƣởng cao và bền vững; vai trò trọng tâm của chính phủ là tạo ra một môi trƣờng kinh doanh tốt bằng 7 cách xử lý các lỗ hổng của thị trƣờng, những yếu kém về định chế, đầu tƣ vào hạ tầng, nhân lực, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, luật pháp… Luận văn cao học của tác giả Đặng Thị Kim Thoa (2014), Xây dựng chiến lược phát triển Trường đại học Đông Á đến năm 2020, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động của trƣờng, tác giả đề ra chiến lƣợc phát triển cho trƣờng và các giải pháp thực hiện. Luận văn cao học của tác giả Trần Nhân Tâm (2015), Xây dựng chiến lược phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn phân tích thực trạng ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Từ đó xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cùng các nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình phát triển ngành nông nghiệp của huyện và đề xuất những giải pháp để phát triển ngành nông nghiệp của huyện trong những năm tới. Luận văn cao học của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Xây dựng chiến lược phát triển của Trường cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở lý luận và từ nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, luận văn tiến hành phân tích, xây dựng chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện. Luận văn cao học của tác giả Nguyễn Ngọc Trung (2014), Xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Điện lực đến năm 2020, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở Phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, bên trong ảnh hƣởng đến quá trình nâng cao chất lƣợng dạy và học tại 8 Trƣờng Đại học Điện lực để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Từ đó đề xuất chiến lƣợc phát triển phù hợp cho sự phát triển của trƣờng Đại học Điện lực cho đến năm 2020. Kết luận về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước Qua trên cho thấy các công trình nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế rất đa dạng, phong phú về nội dung, cách tiếp cận. Các công trình này đều đã làm rõ một phần cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lƣợc phát triển. Cụ thể, một số nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu về chiến lƣợc cạnh tranh (Michael E.Porter, 2009); một số nghiên cứu về chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp (Hoàng Văn Hải, 2015), chiến lƣợc phát triển quốc gia (Phạm Xuân Hoan, 2009), chiến lƣợc phát triển trƣờng Đại học (Đặng Thị Kim Thoa,2014; Nguyễn Ngọc Trung, 2014) ,… Tựu chung lại, các vấn đề về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc đã đƣợc nghiên cứu tƣơng đối nhiều. Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có một nghiên cứu nào về xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1. Luận văn không bi ̣trùng lắp, đảm bảo tính độc lập, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc xây dựng chiến lƣợc phát triển cho các Ban quản lý dự án nói chung và Ban Quản lý dự án đƣờng sắt khu vực 1 nói riêng. 1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển 1.2.1- Nguồn gốc; một số khái niệm, định nghĩa về chiến lƣợc Thuật ngữ “Chiến lƣợc” đầu tiên đƣợc sử dụng trong lĩnh vực quân sự. Chiến lƣợc ra đời và phát triển gắn liền với các cuộc chinh phạt của các đế quốc và nó đƣợc coi nhƣ là một nghệ thuật để dành phần thắng trong cuộc chiến. Theo nguyên gốc, “Chiến lƣợc” là những mƣu tính nhằm chiến đấu và quan trọng hơn là để giành chiến thắng (“chiến lƣợc” là sự kết hợp của từ chiến (戰 ), nghĩa là chiến đấu, tranh giành và từ lƣợc (略 nghĩa là mƣu, tính). Từ điển ), 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan