Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty tnhh kohler việt nam...

Tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty tnhh kohler việt nam

.PDF
87
196
65

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KOHLER VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH & ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Cẩm Hà Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Minh Nguyệt MSSV: 0954010317 Lớp: 09DQTC1 TP. Hồ Chí Minh, 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KOHLER VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH & ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Cẩm Hà Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Minh Nguyệt MSSV: 0954010317 Lớp: 09DQTC1 TP. Hồ Chí Minh, 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và số liệu trong khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại công ty TNHH KOHLER Việt Nam không sao chép từ bất cứ nguồn nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này. Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2013 Sinh viên thực hiện HOÀNG THỊ MINH NGUYỆT iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Th.S Trần Thị Cẩm Hà, người đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn toàn thể Quý thầy cô của trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh- những người đã tham gia giảng dạy và trang bị cho em thật nhiều kiến thức trong 4 năm học vừa qua. Xin chân thành cám ơn ban Giám đốc công ty TNHH KOHLER Việt Nam đã hỗ trợ em trong quá trình thu thập thông tin. Đặc biệt, em xin cảm ơn chị Lê Hồng Bích Hạnh đã tận tình hướng dẫn trong thời gian em thực tập tại công ty. Một lần nữa, em xin trân trọng cám ơn và chúc cho toàn thể Quý thầy cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh dồi dào sức khỏe. Chúc hoạt động kinh doanh của công ty KOHLER ngày một phát triển hơn. Em xin chân thành cám ơn! iv CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ………………………………………………………….. MSSV : ………………………………………………………….. Khoá : …………………………………………………… 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Đơn vị thực tập ` v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................. .......................1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ....... 3 1.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh...................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm........................................................................................................... 3 1.1.2 Ý nghĩa và vai trò của chiến lược kinh doanh ................................................... 3 1.1.3 Các yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh ....................................................... 4 1.1.4 Các cấp của chiến lược kinh doanh ................................................................... 4 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh ........................................................... 5 1.2.1 Nghiên cứu môi trường ...................................................................................... 5 1.2.1.1Môi trường vĩ mô ............................................................................................... 5 1.2.1.2Môi trường vi mô ............................................................................................... 8 1.2.2 Phân tích nội bộ ............................................................................................... 10 1.2.3 Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp ........................................... 12 1.2.4 Xây dựng và lựa chọn chiến lược .................................................................... 13 1.3 Các chiến lược kinh doanh trong thực tiễn .......................................................... 16 1.3.1 Những chiến lược tăng trưởng tập trung......................................................... 16 1.3.2 Những chiến lược tăng trưởng kết hợp ........................................................... 16 1.3.3 Những chiến lược tăng trưởng đa dạng .......................................................... 16 1.3.4 Những chiến lược suy giảm ............................................................................. 17 1.4 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược kinh doanh của một số công ty ..................... 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................. 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG TẠI CÔNG TY TNHH KOHLER VIỆT NAM.......................................................... 20 2.1 Giới thiệu về công ty TNHH KOHLER Việt Nam............................................... 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 20 2.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty .................................................................... 21 vii 2.1.3 Chức năng của từng bộ phận........................................................................... 21 2.1.4 Sản phẩm, thị trường của công ty .................................................................... 22 2.1.5 Sơ lược tình hình kinh doanh trong thời gian qua .......................................... 23 2.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty KOHLER Việt Nam ...................... 24 2.1.6.1Thuận lợi ......................................................................................................... 24 2.1.6.2Khó khăn ......................................................................................................... 25 2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty KOHLER Việt Nam .................. 25 2.2.1 Môi trường vĩ mô ............................................................................................. 25 2.2.1.1Các yếu tố chính trị- pháp luật......................................................................... 25 2.2.1.2Các yếu tố kinh tế ............................................................................................ 25 2.2.1.3Các yếu tố văn hóa- xã hội, địa lý- nhân khẩu.................................................. 27 2.2.1.4Các yếu tố khoa học- công nghệ ...................................................................... 28 2.2.2 Môi trường vi mô ............................................................................................. 28 2.2.2.1Môi trường ngành ............................................................................................ 28 2.2.2.2Đốithủ cạnh tranh ............................................................................................ 31 2.2.2.3Khách hàng...................................................................................................... 36 2.2.2.4Đối thủ tiềm ẩn ................................................................................................ 36 2.2.3 Nhận định cơ hội và thách thức từ môi trường ............................................... 36 2.2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ............................................................ 37 2.2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .......................................................................... 38 2.3 Phân tích các yếu tố nội bộ.................................................................................... 39 2.3.1 Tình hình kinh doanh trong thời gian qua ...................................................... 39 2.3.2 Nguồn nhân lực ............................................................................................... 43 2.3.3 Nguồn lực tài chính ......................................................................................... 43 2.3.4 Hoạt động Marketing ....................................................................................... 43 2.3.4.1Phân khúc thị trường ....................................................................................... 43 2.3.4.2Chiến lược phân phối....................................................................................... 44 viii 2.3.4.3Chiến lược giá ................................................................................................. 45 2.3.4.4Chiến lược xúc tiến .......................................................................................... 45 2.3.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty KOHLER Việt Nam ................... 46 2.3.6 Ma trận đánh giá nội bộ................................................................................... 46 KẾTLUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................................. 47 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KOHER VIỆT NAM ................................................................................................... 48 3.1 Xác định sứ mạng và mục tiêu của công ty .......................................................... 48 3.1.1 Sứ mạng ........................................................................................................... 48 3.1.2 Mục tiêu của công ty đến năm 2015................................................................. 48 3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược tại công ty KOHLER Việt Nam ..................... 49 3.2.1 Phân tích ma trận kết hợp SWOT .................................................................... 49 3.2.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh ..................................................................... 52 3.3 Các giải pháp thực hiện chiến lược ....................................................................... 60 3.3.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm ........................................................................... 60 3.3.2 Nhóm giải pháp về thị trường .......................................................................... 61 3.3.3 Nhóm giải pháp về phân phối và giá cả cạnh tranh ........................................ 62 3.3.4 Nhóm giải pháp về dịch vụ bán hàng............................................................... 63 3.3.5 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ................................................................. 64 3.4 Kiến nghị ................................................................................................................ 65 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước.................................................................................... 65 3.4.2 Kiến nghị với công ty........................................................................................ 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................. 66 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 68 ix DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung 1 AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 2 CPI Chỉ số giá tiêu dùng 3 EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. (External Facto Evaluation Matrix) 4 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 6 IFE Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ. (Internal Factor Evaluation Matrix) 7 QSPM Ma trận đánh giá các chiến lược có thể lựa chọn (Quantitative Strategic Planning Matrix) 8 SP Sản phẩm 9 STT Số thứ tự 10 SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats 11 TGĐ Tổng giám đốc 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TP Thành phố 14 UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc 15 WTO Tổ chức thương mại thế giới x DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG STT Bảng Tên bảng Trang 1 Bảng1.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE 8 2 Bảng 1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 10 3 Bảng 1.3 Ma trận các yếu tố bên trong IFE 12 4 Bảng 1.4 Ma trận kết hợp SWOT 14 5 Bảng 1.5 Ma trận QSPM 16 6 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 26 7 Bảng 2.2 Doanh thu các thương hiệu từ năm 2008- 2012 32 8 Bảng 2.3 So sánh giá trong một dự án của KOHLER & TOTO 33 9 Bảng 2.4 Phân tích lợi thế cạnh tranh của các đối thủ 35 10 Bảng 2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 37 11 Bang 2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 39 12 Bảng 2.7 Kết quả kinh doanh của công ty KOHLER từ năm 40 2008- 2012 13 Bảng 2.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE 46 14 Bảng 3.1 Ma trận kết hợp SWOT 49 15 Bảng 3.2 Ma trận QSPM- nhóm chiến lược SO 53 16 Bảng 3.3 Ma trận QSPM- nhóm chiến lược WO 54 17 Bảng 3.4 Ma trận QSPM- nhóm chiến lược ST 56 18 Bảng 3.5 Ma trận QSPM- nhóm chiến lược WT 58 xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG STT 1 Tên Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH KOHLER Trang 21 Việt Nam 2 Biểu đồ 2.1 Thị phần 5 thương hiệu đang được lựa chọn hàng 30 đầu tại Việt Nam 3 Biểu đồ 2.2 Thị phần 5 thương hiệu trong dòng sản phẩm 33 cao cấp dành cho dự án 4 Biểu đồ 2.3 Sự tăng trưởng doanh thu của KOHLER giai 41 đoạn 2008- 2012 5 Biển đồ 2.4 Cơ cấu doanh thu sản phẩm của KOHLER năm 2012 42 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Kinh tế năm 2013 đang gặp khó khăn, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với những diễn biến phức tạp từ môi trường, nhiều doanh nghiệp đang ở bên bờ vực phá sản. Để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp cần đánh giá, xem xét lại sức cạnh tranh của mình để định hướng và xây dựng cho doanh nghiệp những chiến lược kinh doanh đúng đắn. Công ty KOHLER kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị vệ sinh cũng không nằm ngoài sự khó khăn đó, đặc biệt sự ảm đạm của ngành xây dựng và bất động sản kéo dài từ năm 2012 đã tạo không ít khó khăn cho KOHLER trong việc phát triển tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, những định hướng mới của bộ xây dựng trong giai đoạn 2013- 2015 về việc mở rộng cơ sở hạ tầng cho các đô thị nhằm nâng cao đời sống của người dân tạo điểm sáng cho ngành phát triển. Xuất phát từ thực tế nói trên, các doanh nghiệp trong ngành nói chung và công ty KOHLER nói riêng cần phải xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh phù hợp trên cơ sở nghiên cứu, phân tích môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để tận dụng các cơ hội, giảm thiểu các rủi ro cũng như phát huy được các điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu của doanh nghiệp để đứng vững và mở rộng quy mô hoạt động của mình. Trên cơ sở đó tôi xin chọn đề tài “ Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Kohler Việt Nam” để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình mang ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có ba mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những lý luận chung về chiến lược kinh doanh và quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Phân tích thực trạng kinh doanh tại công ty KOHLER thông qua phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của công ty. Trên cơ sở đó đánh giá các cơ hội, thách 2 thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty và rút ra những nguyên nhân tồn tại các điểm yếu đó. Xây dựng các chiến lược kinh doanh tại công ty Kohler dựa trên bản sứ mạng, mục tiêu của công ty và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là môi trường bên trong và bên ngoài của công ty TNHH KOHLER Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: - Các nghiên cứu giới hạn tại công ty KOHLER Việt Nam và trong ngành. - Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng là: - Phân tích số liệu - Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin - Phương pháp chuyên gia. 5. Kết cấu của Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Chương 1: Những lí luận chung về chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và thực trạng tại công ty TNHH KOHLER Việt Nam Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH KOHLER Việt Nam. Kết luận 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Chiến lược kinh doanh là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược tạo ra khung hướng dẫn giúp các nhà quản trị tư duy để hành động. Chiến lược là tập hợp những mục tiêu, chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được những mục tiêu đã đề ra, nó cho thấy rõ doanh nghiệp đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh như thế nào. Cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược kinh doanh xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo Fred R.David : “Chiến lược kinh doanh là những phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn.” Theo quan điểm của Michael E.Porter: - Chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế và có giá trị độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. - Chiến lược là sự đánh đổi, lựa chọn trong cạnh tranh. - Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty. 1.1.2 Ý nghĩa và vai trò của chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ những cơ hội trong môi trường kinh doanh của mình và tận dụng chúng để đưa ra các chiến lược, chính sách phát triển phù hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Chiến lược kinh doanh giúp các nhà quản trị dự báo những nguy cơ tiềm ẩn, rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai từ đó đưa ra các chính sách phù hợp chủ động đối phó trong mọi tình huống. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình, khai thác được các điểm mạnh và phân bổ chúng một các hợp lý để điểm mạnh ngày một phát huy. 4 Chiến lược kinh doanh giúp các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp phối hợp với nhau một cách tốt nhất để đạt được mục tiêu chung. 1.1.3 Các yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh phải đạt được mục đích tăng điểm mạnh của doanh nghiệp và giành được lợi thế cạnh tranh. Vì vậy khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải triệt để khai thác lợi thế của doanh nghiệp, tập trung các biện pháp tận dụng thế mạnh để tăng khả năng cạnh tranh so với các đối thủ. Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn xây dựng cho mình một vùng an toàn trong các chiến lược bằng cách xây dựng các chiến lược dự phòng chủ động đối phó trong mọi tình huống xấu. Doanh nghiệp phải xác định rõ phạm vi kinh doanh của mình, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu. Việc xác định phạm vi kinh doanh giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực không mắc phải việc sử dụng dàn trải các nguồn lực. Các mục tiêu khi đề ra cần phải phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Song song với các mục tiêu, cần phải có hệ thống các chính sách, biện pháp và điều kiện vật chất, kỹ thuật, lao động làm tiền đề cho các mục tiêu ấy. Phải dự đoán môi trường kinh doanh trong tương lai. Việc dự đoán này càng chính xác bao nhiêu thì chiến lược kinh doanh càng chính xác bấy nhiêu. Muốn dự đoán tốt doanh nghiệp cần có một nguồn thông tin đáng tin cậy và có phương pháp tư duy đúng đắn. Phải biết kết hợp độ chính mùi và thời cơ. Khi hoạch định chiến lược phải biết phân biệt đâu là chiến lược lý tưởng và đâu là chiến lược toàn cầu để khi triển khai sẽ đạt được kết quả tốt. 1.1.4 Các cấp của chiến lược kinh doanh Thông thường có ba mức chiến lược cơ bản: Chiến lược cấp công ty: Chiến lược cấp công ty xác định rõ lĩnh vực kinh doanh mà công ty đang theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của công ty. 5 Chiến lược cấp kinh doanh: Chiến lược cấp kinh doanh xác định làm thế nào mà một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng ở thị trường nào…Nếu công ty đơn ngành thì có thể coi chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là chiến lược cấp công ty. Chiến lược cấp chức năng: Xác định các giải pháp về marketing, tài chính, nghiên cứu phát triển, nguồn nhân lực…nhằm đạt tới các mục tiêu của chiến lược cấp kinh doanh và chiến lược cấp công ty. 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 1.2.1 Nghiên cứu môi trường Các yếu tố môi trường có tác động to lớn đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Phân tích các yếu tố môi trường giúp doanh nghiệp nhận diện rõ đâu là cơ hội và nguy cơ, làm cơ sở để nhà quản trị xây dựng các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội và ngăn chặn được các nguy cơ đe dọa. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố về kinh tế, chính trị, pháp luật, các yếu tố tự nhiên, xã hội, các yếu tố kỹ thuật và công nghệ…Mỗi một yếu tố môi trường vĩ mô nói trên đều có ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoặc có mối liên kết với các yếu tố khác. Môi trường chính trị- pháp luật Các nhân tố chính trị- pháp luật tạo nền tảng cho môi trường kinh doanh, ảnh hưởng ngày càng lớn đến các doanh nghiệp. Những quy định của cơ quan nhà nước có thể tạo nên cơ hội hoặc rào cản cho các doah nghiệp. Ví dụ: các chính sách mở cửa, hội nhập WTO tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh, hợp tác quốc tế nhưng cũng mang lại nguy cơ cạnh tranh khóc liệt. Môi trường chính trị ổn định luôn là một điều kiện tốt để các doanh nghiệp phát triển. Ngược lại nếu môi trường chính trị không ổn định sẽ không tạo được sự hấp dẫn với các nhà đầu tư, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc mở rộng quy mô hoạt động. 6 Môi trường kinh tế. Kinh tế quốc tế: Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các quốc gia. Các yếu tố kinh tế quốc tế như: khủng hoảng kinh tế thế giới, các quan điểm kinh tế- chính trị giữa các quốc gia… các yếu tố này ảnh hưởng sâu rộng và đôi khi có những tác động khôn lường cho nền kinh tế của một quốc gia. Ví dụ: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế của tất cả các quốc gia, nhu cầu liên doanh, liên kết hợp tác mở rộng thị trường kinh doanh cũng giảm sút theo, nhưng nếu nền kinh tế toàn cầu thịnh vượng thì đó chính là cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh. Kinh tế trong nước: Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp cần phải phân tích cụ thể các ảnh hưởng để nhận biết cơ hội và mối đe dọa để có thể kịp thời phản ứng với những thay đổi đó. Các nhân tố sau đây cần phải được quan tâm nghiên cứu, dự báo kịp thời: các giai đoạn của chu kì kinh tế, tỉ lệ lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, tài trợ, xu hướng phát triển của nền kinh tế, những xu hướng thu nhập quốc dân, mức độ thất nghiệp, những chính sách kiểm soát lương bổng... Môi trường văn hóa- xã hội. Những yếu tố văn hóa- xã hội là những cơ hội, hoặc có thể là những đe dọa tiềm tàng. Phong tục tập quán, trình độ dân trí, tôn giáo tín ngưỡng là những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu nhu cầu của thị trường. Những yếu tố xã hội này thường thay đổi hoặc tiến triển chậm chạp làm cho doanh nghiệp đôi khi khó nhận ra, nếu nắm bắt được những thay đổi này, doanh nghiệp sẽ tiên đoán được các tác động của chúng và vạch ra chiến lược hợp lý. Môi trường khoa học-công nghệ. Tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến chất lượng và giá bán của các sản phẩm. Đó là hai yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh. Cập nhật nhanh chống những công nghệ mới trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang kinh doanh để có thể nắm bắt kịp thời xu hướng của thị trường. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong ngành chịu sự ảnh hưởng lớn của khoa học- công nghệ, cần phải quan tâm đến chu kì đời sống kỹ thuật để hoạch định những chiến lược phù hợp, cân nhắc kỹ khi đầu tư vào một công nghệ nào đó. 7 Sau khi đã phân tích từng yếu tố của môi trường, nhiệm vụ của các nhà quản trị là phân tích, xem xét các cơ hội và nguy cơ. Trên cơ sở đó xác định mức độ ảnh hưởng của nó và đánh giá sự thích nghi của doanh nghiệp với những biến động của môi trường. Theo Fred R.David, thì doanh nghiệp cần xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) theo các bước chủ đạo sau: - Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp, bao gồm những cơ hội và cả những mối đe dọa ảnh hưởng đến doanh nghiệp và ngành kinh doanh của doanh nghiệp. - Đánh giá mức độ quan trọng từ 0,00 đến 1,00 (Mức độ quan trọng tăng dần) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng số mức phân loại được ấn định cho các nhân tố phải bằng 1. - Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố thể hiện mức độ phản ứng của doanh nghiệp với các yếu tố này. Với 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là phản ứng yếu. - Nhân mức độ quan trọng của mỗi biến số với điểm phân loại của nó để xác định điểm số quan trọng - Xác định tổng của số điểm về tầm quan trọng của doanh nghiệp. Tổng số điểm quan trọng cao nhất là 4 và thấp nhất là 1. Nếu tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp là 4 cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng có hiệu quả các cơ hội và tối thiểu hóa được các nguy cơ. Với tổng số điểm là 2,5 là trung bình. Tổng số điểm là 1 cho thấy chiến lược của doanh nghiệp đề ra không tận dụng được cơ hội hoặc không tránh được các mối đe dọa từ bên ngoài. 8 Bảng 1.1 Ma trận đánh giácác yếu tố bên ngoài (EFE) Mức quan Phân loại Số điểm quan trọng (3) (4) trọng (1) (2) Liệt kê các yếu tố Tổng cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.2.1.2 Môi trường vi mô Phân tích đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh là một điều rất quan trọng cho mỗi doanh nghiệp, từ đó có thể kịp thời đưa ra các chiến lược hiện tại và tương lai để đảm bảo vị trí của mình.Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và cả những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn ảnh hưởng đến thị phần cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi phân tích đối thủ cạnh tranh cần chú ý những nội dung sau: - Mục tiêu tương lai của đối thủ cạnh tranh là gì? - Nhận định của đối thủ cạnh tranh về ngành - Chiến lược hiện nay của đối thủ là gì ? - Các tiềm năng trong tương lai của đối thủ. Nhà cung cấp Họ là nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Sức ép mỗi doanh nghiệp có thể chịu từ phía nhà cung cấp: số lượng nhà cung cấp trên thị trường, giá cung cấp, chất lượng nguyên vật liệu… Muốn giảm sức ép đó doanh nghiệp có thể tìm kiếm nhiều nhà cung cấp khác nhau, có thể thực hiện chiến lược đa dạng hóa về phía sau, tự cung ứng nguyên vật liệu.. Khách hàng Khách hàng là một phần không thể thiếu của bất kì doanh nghiệp nào. Mọi mục tiêu của doanh nghiệp đề ra đều hướng vào phục vụ nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải chịu những sức ép từ khách hàng: sự yêu cầu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan