Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ...

Tài liệu Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài cơm cháy (sambucus javanica reinw

.PDF
74
16
114

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) Ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khang THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Học viên Đàm Đình Tiếp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Phạm Văn Khang - người thầy đã tin tưởng giao đề tài, tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo và các học viên cao học K26 trong phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ đã tạo môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các em sinh viên nghiên cứu đề tài khoa học hợp chất thiên nhiên đã cùng cộng tác với tôi trong trong việc tiến hành các thí nghiệm thuộc đề tài luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa Hóa và phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Học viên Đàm Đình Tiếp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN .......................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN .................................... ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN ............................................. x MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................... 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. Khái quát về loài Cơm cháy (Sambucus javanica) ...................................... 3 1.1.1. Tên khoa học ............................................................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật ...................................................................................... 3 1.1.3. Phân bố ...................................................................................................... 6 1.1.4. Công dụng.................................................................................................. 6 1.2. Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Cơm cháy ............................................................................................................ 9 1.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa............................................................................ 9 1.2.2. Hoạt tính kháng viêm, giảm đau.............................................................. 12 1.2.3. Hoạt tính kháng ung thư .......................................................................... 16 1.2.4. Hoạt tính hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tim mạch và béo phì ............. 18 1.2.5. Tác dụng hạ đuờng huyết ........................................................................ 19 1.2.6. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm ..................................................... 20 1.2.7. Hoạt tính chống loãng xương .................................................................. 20 1.2.8. Hoạt tính kháng vi-rút.............................................................................. 21 iii 1.3. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài trong chi Cơm cháy ........................................................................................................... 22 1.3.1. Hợp chất phenol ....................................................................................... 22 1.3.2. Flavonoid ................................................................................................. 22 1.3.3. Acid hữu cơ ............................................................................................. 26 1.3.4. Đường khử ............................................................................................... 28 Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM .......................................................................... 30 2.1. Hóa chất và thiết bị phân lập ...................................................................... 30 2.1.1. Hóa chất ................................................................................................... 30 2.1.2. Thiết bị ..................................................................................................... 31 2.2. Phương pháp sử lý mẫu thực vật, chiết tách và xác định cấu trúc các chất phân lập được ............................................................................................. 31 2.2.1. Thu hái ..................................................................................................... 31 2.2.2. Xử lý và bảo quản .................................................................................... 32 2.3. Chiết xuất cao ............................................................................................. 32 2.4. Phương pháp định tính nhóm hợp chất hữu cơ trong cao chiết cồn ........... 32 2.4.1. Định tính polyphenol ............................................................................... 32 2.4.2. Định tính alkaloid .................................................................................... 33 2.4.3. Định tính các flavonoit ............................................................................ 33 2.4.4. Định tính các cumarin.............................................................................. 34 2.4.5. Phản ứng của Steroid (Phản ứng Liebermann - Burchardt) .................... 34 2.5. Chiết phân đoạn từ cao chiết tổng số.......................................................... 34 2.6. Phân lập hợp chất........................................................................................ 35 2.6.1. Phân lập hợp chất 1-2 .............................................................................. 35 2.6.2. Phân lập hợp chất 3.................................................................................. 36 2.7. Phương pháp xác định cấu trúc các chất .................................................... 37 2.8. Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa và ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột ............................................................................................. 37 iv 2.8.1. Vật liệu và hóa chất ................................................................................. 37 2.8.2. Phương pháp ............................................................................................ 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 41 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất của cao chiết tổng số ............................. 41 3.2. Kết quả xác định cấu trúc ........................................................................... 42 3.2.1. Chất 1 ....................................................................................................... 42 3.2.2. Chất 2 ....................................................................................................... 46 3.2.3. Chất 3 ....................................................................................................... 50 3.3. Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học của cao chiết cồn tổng số .................. 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 57 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABTS : 2,2’-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) diammonium A23187 : Đại thực bào được kích thích CD4 : Tế bào lympho T được sinh ra từ tế bào gốc của tủy xương. 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C COSY : Phổ tương quan hai chiều H-H DEPT : Phổ DEPT DMBA : 7,12-Dimethyl benz[A]anthracene DPPH : 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl END : Enterodiol ENL : Enterolactone ESI-MS : Phổ khối lượng FRAP : Khả năng khử sắt của plasma khảo nghiệm HMBC : Phổ tương quan hai chiều H-C 1 : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H H-NMR HPLC : Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC-DAD-ESI-MSn : Sắc ký lỏng hiệu năng cao với phát hiện mảng diode và khối phổ đa tầng ion hóa-tan-dem phun điện HSQC : Phổ tương tác C-H IC50 : Nồng độ ức chế 50% số cá thể IFN : Protein được sản xuất bởi tế bào của hệ miễn dịch người và động vật nhằm chống lại tác nhân ngoại lai như vi-rút, vi khuẩn, kí sinh trùng và tế bào ung thư IL-1α : Một dạng cytokine tiền viêm IL-1β : Một dạng cytokine tiền viêm IL-6 : Một dạng cytokine tiền viêm IL-8 : Một dạng cytokine tiền viêm IL-10 : Cytokine chống viêm vi IL-12 : Một cytokine được sản xuất bởi các đại thực bào và tế bào đuôi gai hoạt hóa, kích thích sản xuất IFN- LC : Sắc ký lỏng LDL : Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp LD50 : Liều chết 50% số cá thể LPS : Lipopolysacarit LNCaP : Tế bào ung thư tiền liệt tuyến MC3T3-E1 : Dòng tế bào nguyên bào, có khả năng biệt hóa thành nguyên bào xương và tế bào hủy xương NP : Sắc ký pha thường ORAC : Khả năng hấp thụ gốc oxi hóa PBMC : Máu ngoại vi tế bào Mononuclear PC-3 : Ung thư tiền liệt tuyến ROS : Phản ứng oxi hóa RP : Sắc ký pha đảo SEM : Kính hiển vi điện tử quét SKC : Sắc kí cột SKLM : Sắc ký lớp mỏng SPF : Định mức đo lường khả năng chống lại tia UVB (dùng trong kem chống nắng) SW480 : Ung thư đại tràng Tế bào T : Tế bào lympho miễn dịch TNF-α : Yếu tố hoại tử khối u alpha TRAP : Tổng tham số chất chống oxi hóa bẫy gốc UV-VIS : Quang phổ tử ngoại - khả kiến UMR-106 : Tế bào u xương ác tính ở chuột UVA : Tia có bước sóng từ 320 nm đến 400 nm UVB : Tia có bước sóng từ 290 nm đến 320 nm UVR : Bức xạ tia cực tím VIS : Quang phổ khả kiến vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1. Đặc điểm thực vật loài Cơm cháy ..................................................... 3 Bảng 1.2. Một số bài thuốc về cây Cơm cháy theo kinh nghiệm dân gian ở Việt Nam ............................................................................................ 7 Bảng 1.3. Các nghiên cứu trong nước về hoạt tính chống oxy hóa ................. 10 Bảng 1.4. Các nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính chống oxy hóa ............... 11 Bảng 1.5. Các nghiên cứu trong nước về hoạt tính kháng viêm, giảm đau ..... 12 Bảng 1.6. Các nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính kháng viêm, giảm đau ... 14 Bảng 1.7. Các nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính kháng ung thư................ 17 Bảng 1.8. Nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học của nhóm hợp chất phenol từ các loài trong chi Cơm cháy .................................... 22 Bảng 1.9. Nghiên cứu trong nước về thành phần hóa học của nhóm hợp chất flavonoid từ một số loài trong chi Cơm cháy .......................... 23 Bảng 1.10. Nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học của nhóm hợp chất flavonoid từ một số loài trong chi Cơm cháy .......................... 24 Bảng 1.11. Nghiên cứu trong nước về thành phần hóa học của nhóm hợp chất acid từ một số loài trong chi Cơm cháy ................................... 26 Bảng 1.12. Nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học của nhóm hợp chất acid từ một số loài trong chi Cơm cháy ................................... 27 Bảng 2.1. Các hóa chất được sử dụng trong quá trình phân lập các chất ......... 30 Bảng 2.2. Các thiết bị sử dụng........................................................................... 31 Bảng 3.1. Kết quả định tính một số nhóm chất hữu cơ ..................................... 41 Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của chất 1 ............................................................. 42 Bảng 3.3. Hoạt tính chống oxi hóa và ức chế phản ứng peroxy hóa lipit của mẫu nghiên cứu................................................................................ 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1. Hình ảnh loài Cơm cháy ...................................................................... 6 Hình 1.2. Cấu trúc của Kaemferol ..................................................................... 24 Hình 1.3. Công thức của các hợp chất thuộc nhóm anthocyanin phân lập được từ loài Sambucus javanica ...................................................... 26 Hình 1.4. Công thức của các acid hữu cơ được phân lập được từ loài loài Sambucus javanica .......................................................................... 28 Hình 1.5. Công thức của các đường khử được phân lập được từ loài loài Sambucus javanica .......................................................................... 29 Hình 3.1. Phổ 1H-NMR của chất 1 .................................................................... 43 Hình 3.2. Phổ 13C-NMR của chất 1 ................................................................... 44 Hình 3.3. Phổ HSQC của chất 1 ........................................................................ 45 Hình 3.4. Phổ HMBC của chất 1 ....................................................................... 45 Hình 3.5. Phổ khối lượng của chất 1 ................................................................. 46 Hình 3.6. Cấu trúc hóa học của chất 1 ............................................................... 46 Hình 3.7. Phổ 1H-NMR của chất 2 .................................................................... 47 Hình 3.8. Phổ 13C-NMR của chất 2 ................................................................... 47 Hình 3.9. Phổ DEPT-135 của chất 2 ................................................................. 48 Hình 3.10. Phổ HSQC của chất 2 ...................................................................... 49 Hình 3.11. Phổ HMBC chất 2 ........................................................................... 49 Hình 3.12. Phổ khối lượng của 2 ....................................................................... 50 Hình 3.13. Công thức cấu tạo của 2 .................................................................. 50 Hình 3.14. Phổ 1H-NMR của chất 3 .................................................................. 51 Hình 3.15. Phổ 13C-NMR của chất 3 ................................................................. 51 Hình 3.16. Phổ DEPT-135 của chất 3 ............................................................... 52 Hình 3.17. Phổ HSQC của chất 3 ...................................................................... 52 Hình 3.18. Phổ HMBC của chất 3 ..................................................................... 53 Hình 3.19. Phổ khối lượng của 3 ....................................................................... 53 Hình 3.20. Công thức cấu tạo của 3 .................................................................. 54 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tạo cao chiết cồn tổng số ........................................................ 32 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tạo cao chiết phân đoạn.......................................................... 35 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phân lập chất 1-2 .................................................................... 36 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ phân lập hợp chất 3 ................................................................ 37 x MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới thực vật là nguồn tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá về những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Nhiều hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học tốt đã được phân lập và đưa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh. Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng và phong phú. Việc sử dụng nguồn tài nguyên đó để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người đã có một quá trình lịch sử hàng nghìn năm và ngày càng trở nên quan trọng. Việc khai thác và sử dụng các loài thực, động vật để làm thuốc và hỗ trợ chữa bệnh đã được thực hiện từ lâu. Tuy nhiên, nhiêu cây thuốc mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa được nghiên cứu một cách toàn diện. Vì vậy, việc nghiên cứu các cây thuốc, làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian trên phương diện khoa học hiện đại để nâng cao giá trị cây thuốc là rất cần thiết. Hiện nay, xu hướng nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao từ các loài động thực vật làm dược phẩm chữa bệnh ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học. Từ thực tế, nhận thấy các hợp chất thiên nhiên thường có hoạt tính mạnh, độ ổn định cao và có độc tính thấp so với các hợp chất nguồn gốc tổng hợp. Loài Cơm cháy (Sambucus javanica) thuộc họ Ngũ phúc hoa (Adoxaceae). Trong Đông y, các loài thuộc chi cơm cháy đã được sử dụng từ lâu để chữa một số bệnh như: Khứ phong trừ thấp, hoạt huyết, tan ứ, nhuận tràng, lợi tiểu [15]. Gần đây, nhiều nghiên cứu đã chứng minh dịch chiết cao tổng số và hợp chất hóa học được phân lập từ các loài thực vật này có tác dụng: Kháng viêm, hạ đường huyết, chống oxi hóa, ức chế tế bào ung thư [5]. Với mục tiêu nghiên cứu nhằm bổ sung một cách toàn diện hơn về loài Cơm cháy (Sambucus javanica) ở Việt Nam về thành phần hóa học, bước đầu thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được, cũng như đánh giá 1 khả năng chống oxi hóa và ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột từ cao chiết lá cây Cơm cháy, chúng tôi chọn đề tài “Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài Cơm cháy (Sambucus javanica Reinw)” Đề tài được hoàn thành sẽ cung cấp các thông tin khoa học giá trị làm cơ sở khoa học quan trọng để sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa bệnh và sàng lọc các hợp chất có hoạt tính tốt để tiến hành nghiên cứu tiếp theo. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Đánh giá thành phần hóa học bằng phản ứng định tính 2.2. Phân lập và xác định cấu trúc ít nhất 3 hợp chất từ lá loài cơm cháy (Sambucus javanica) 2.3. Tiến hành thử hoạt tính chống oxi hóa và ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột từ cao chiết của lá loài Cơm cháy (Sambucus javanica) 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Khái quát về loài Cơm cháy (Sambucus javanica) Chi Cơm cháy (Sambucus) thuộc bộ tục đoạn (Dipsacales) họ Ngũ phúc hoa (Adoxaceae). Chi này gồm nhiều loài, phổ biến nhất là các loài sau: Sambucus chinensis Lindl; Sambucus nigra; Sambucus javanica Reiwn; Sambucus simpsonii Rehder và Sambucus williamsii.Ở Việt Nam đã ghi nhận sự có mặt của các loài Sambucus chinensis Lindl; Sambucus nigra; Sambucus simpsonii Rehder và Sambucus javanica Reiwn. Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành các nghiên cứu trên loài Sambucus javanica Reiwn. 1.1.1. Tên khoa học Tên khoa học: Sambucus javanica Reinw, Họ: Adoxaceae (Ngũ phúc hoa), chi: Sambucus. Tên khác: Cây cơm cháy [2],[11], [15] sambucus hookeri Rehder [6], cơm cháy Hooker [6], Javanese elder berry [6]. 1.1.2. Đặc điểm thực vật Mô tả [2]: Một số đặc điểm thực vật của loài Cơm cháy được mô tả trong bảng 1.1 dưới đây: Bảng 1.1. Đặc điểm thực vật loài Cơm cháy Đặc điểm Loài Cơm cháy Cây bụi nhỡ, cao từ 1 đến 3 mét. Chiều dài: 25-28cm Chiều rộng: 12-14 cm Số lượng lá chét 7 hoặc 9 lá, ít gặp 5 lá Kích thước của lá chét Chiều dài: 9-10 cm Hình thái Chiều rộng: 3-4 cm Phiến lá Mỏng, mền, sờ cảm thấy ráp tay. Số đôi ngân phụ của lá 9 đến 12 chét Chiều dài của cuống lá 5 đến 10 mm chét Cây Kích thước của lá kép 3 Đặc điểm Loài Cơm cháy Đường kính của hoa 1,5 đến 2,5 mm Đài hoa Có đỉnh nhọn Cánh hoa Có đỉnh nhọn Số ô của bầu 3 Số thùy của núm nhụy 3 Thể tuyến Cụm hoa có các thể tuyến hình chén, đường kính 2-3 mm, màu vàng hoặc xanh. Lông che chở Chỉ có ở biểu bì phía trên. Mô dày Gồm có 3 đến 4 hàng tế bào. Vi phẫu lá Số đám libe-gỗ hình 1 vòng cung ở gân chính Vi phẫu thân Vi phẫu rễ Bột lá Bột thân Bột hoa Mô dày Phân bố đều đặn, tạo thành vòng theo thiết diện của thân. Bần Lớp bần không bị bong ra. Các khuyết trong phần Không có. mô mền vỏ Tia ruột Tia ruột rộng gồm từ 2 đến 4 dãy tế bào. Mô mền ruột Có Lông che chở đơn bào Có đầu tù Hạt tinh bột Có các hạt tinh bột với hình dạng đặc trưng. Đường kính của hạt Từ 18 đến 21 µm. phấn hoa Hạt tinh bột Bột rễ Hạt đơn, không có hạt kép đôi hoặc kép ba. Tinh thể canxi oxalat Không tìm thấy hình khối Tế bào có thành dày hóa Có gỗ 4 Dưới đây là tiêu bản và một số hình ảnh của loài Cơm cháy B A C D E F 5 H (A) Tiêu bản của loài Cơm cháy [3] (B) Hoa của loài Cơm cháy (C,D) Quả của loài Cơm cháy (E,F) Lá của loài Cơm cháy (G,H) Thân của loài Cơm cháy G Hình 1.1. Hình ảnh loài Cơm cháy 1.1.3. Phân bố Cây mọc hoang ở miền núi, ven suối, bờ khe từ Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái tới Lâm Đồng [2],[6], [15]. Ngoài ra, cây Cơm cháy còn được trồng làm cây cảnh [15]. 1.1.4. Công dụng Cơm cháy là một cây thảo dược đã được sử dụng từ lâu trong dân gian ở nước ta cũng như một số nước trên thế giới. Thảo dược Cơm cháy có tính ấm, có vị chua có tác dụng hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, bong gân, phong thấp, đau nhức, viêm khí quản… do thời tiết [15]. Việc điều trị các bệnh khác nhau thì liều lượng cũng như cách dùng loại thảo dược này cũng có sự khác nhau nhất định. Dưới đây là một số tài liệu nói về công dụng cũng như cách sử dụng cây Cơm cháy trong điều trị bệnh một số bệnh thường gặp. Theo tài liệu của Võ Văn Chi [1], rễ của cây Cơm cháy (sambucus javanica) được dùng để chữa gẫy xương, phong thấp, ngã tổn thương. Thân và lá trị viêm phù thũng, dùng ngoài chữa ngứa, eczema. Ngoài ra, vỏ cây và dễ cây được dùng cho người thần kinh bị kích động. 6 Theo tài liệu của GS Đỗ Tất Lợi [10], lá cây Cơm cháy (Sambucus javanica) dùng để tắm cho phụ nữ mới sinh. Quả có tác dụng lọc máu, thông tiểu, nhuận tràng, giải độc, điều trị kiết lỵ, thấp khớp. Vỏ có tác dụng nhuận tràng và thông tiểu. Hoa có tác dụng lợi tiểu, ra mồ hôi. Theo tài liệu của Phạm Hoàng Hộ [6], lá trị tê thấp, đấp dập; hoa, trái có tác dụng lọc máu, xổ và lợi tiểu, trị bình da; cây có tác dụng lợi tiểu, trấn luyến súc. Theo sách Cây thuốc và vị thuốc của lương y Hy Lãn Hoàng Văn Vinh [15], cây Cơm cháy có vị chua, tính ấm, có tác dụng khử phong trừ thấp, hoạt huyết tán ứ. Dùng chữa phong thấp đau nhức, cước khí phù thũng, kiết lị, hoàng đản, viêm khí quản mãn, phong chẩn, mụn nhọt lở loét sưng đau, đòn ngã chấn thương. Theo TS Nguyễn Thu Hằng [2], cây Cơm cháy có nhiều ở khắp nơi trên đất nước, được nhân dân sử dụng để làm lành vết thương, chữa chấn thương, gãy xương và các bệnh về đường tiêu hóa... Một số nước trên thế giới đã biết sử dụng các sản phẩm từ cây cơm cháy từ lâu. Tại Thái lan, cây Cơm cháy được dùng để chữa trị các vết thương, gẫy xương, phù thũng và các chứng phù nề cơ thể. Một số bài thuốc có sử dụng vị Cơm cháy được tổng hợp trong bảng 1.2 Bảng 1.2. Một số bài thuốc về cây Cơm cháy theo kinh nghiệm dân gian ở Việt Nam Tên truyền thống Bộ phận đƣợc sử dụng Bài thuốc Cách làm Tài liệu tham khảo Dùng rễ cây cơm cháy 90 – Chữa tiểu 120 g, hầm với 200 g thịt lợn, tiện nhỏ chia 2 lần ăn nhiều lần trong giọt ngày. Mỗi liệu trình 10 ngày. 7 [15] Tên truyền thống Bộ phận đƣợc sử dụng Bài thuốc Cách làm Tài liệu tham khảo Dùng rễ cây cơm cháy 20 g, sắc 500 ml nước và 200 ml Chữa chấn rượu, đun nhỏ lửa còn 200 thương Cây Rễ bầm [15] ml, lọc bỏ bã, thêm 30 g tím, đường trắng trộn đều uống. Cơm đau nhức Dùng mỗi liệu trình 5 ngày. cháy người do Ngoài ra, dùng rễ cây cơm cháy 20 g phần, giã nát, cho ngã thêm ít rượu, trộn đều, sao nóng, đắp lên những chỗ sưng rồi dùng băng cố định lại, sau 3 giờ thay thuốc, ngày đắp 2 lần. Hỗ trợ điều Dùng rễ cây cơm cháy 20 trị phong 30 g sắc nước 700 ml nước, [15] thấp, khớp uống trong ngày; đồng thời xương nấu lấy nước đặc rửa chỗ sưng đau đau. Chữa ghẻ Dùng lá cơm cháy 20 g, sắc lở, vết lấy nước đặc, rửa vào vết thương [15] thương. Dùng liền 5 ngày. Chữa mẩn Dùng cành lá cây cơm cháy ngứa Lá thời tiết do 30 g, đổ 800 ml nước, đun nhỏ lửa, sắc lấy nước đặc rửa chỗ da tổn thương hoặc tắm. 8 [15]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan