Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xác định nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua môn ...

Tài liệu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua môn địa lý việt nam ở trường phổ thông (tt)

.PDF
16
222
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH VÂN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC MINH Huế, Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Minh, giảng viên khoa Địa lí đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gởi lời tri ân nhất của tôi đối với những điều mà Thầy đã dành cho tôi. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô bộ môn khoa Địa lý trường Đại Học Sư Phạm Huế và quý Thầy Cô đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi- Select.Pdf điều kiện tốtSDK nhất cho tôi trong suốt thời gian Demo Version học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh. iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA …………………………………………………………......…... i LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………....……...ii LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………................iii MỤC LỤC ...................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................7 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................9 II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .................................................10 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...............................................................11 IV. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................................11 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ....................................................13 NỘI DUNG ..............................................................................................................14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .......................................................................................14 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1. THIÊN TAI VÀ CÁC LOẠI THIÊN TAI THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM .14 1.1.1. Khái niệm thiên tai...................................................................................14 1.1.2. Các loại hình thiên tai thường gặp ở Việt Nam .......................................14 1.1.2.1. Bão .................................................................................................14 1.1.2.2. Ngập lụt ..........................................................................................15 1.1.2.3. Lũ quét ...........................................................................................16 1.1.2.4. Hạn hán ..........................................................................................16 1.1.2.5. Động đất .........................................................................................17 1.1.2.6. Sương muối, sương giá ..................................................................18 1.1.3. Những hậu quả của thiên tai ....................................................................19 1.2. NHỮNG KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ...................................20 1.2.1. Khái niệm kỹ năng ...................................................................................20 1.2.2. Khái niệm kỹ năng phòng chống thiên tai ...............................................20 1.2.3. Những kỹ năng phòng chống thiên tai .....................................................20 1.2.3.1. Kỹ năng phòng chống bão .............................................................20 1 1.2.3.2. Kỹ năng phòng chống ngập lụt ......................................................20 1.2.3.3. Kỹ năng phòng chống lũ quét ........................................................21 1.2.3.4. Hạn hán ..........................................................................................21 1.2.3.5. Kỹ năng phòng chống động đất .....................................................21 1.3. GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ................................................................................................................22 1.3.1. Khái niệm.................................................................................................22 1.3.2. Các dạng nội dung giáo dục kỹ năng PCTT ............................................22 1.3.2.1. Dạng trực tiếp .................................................................................22 1.3.2.2. Dạng gián tiếp ................................................................................22 1.3.3. Phương pháp dạy học giáo dục kỹ năng PCTT .......................................23 1.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .............................................................23 1.5. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ........24 1.5.1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ chương trình Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông 24 1.5.1.1. Vị trí ...............................................................................................24 1.5.1.2. Mục tiêu .........................................................................................24 1.5.1.3. Nhiệm vụ ........................................................................................25 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.5.2. Cấu trúc chương trình môn Địa lý ở trường phổ thông ...........................26 1.5.2.1. Cấu trúc nội dung ...........................................................................26 1.5.2.2. Cấu trúc loại bài .............................................................................27 1.5.3. Chương trình Địa lý Việt Nam trong SGK Địa lý ở trường phổ thông ..28 1.5.3.1. Đặc điểm sách giáo khoa lớp 8 ......................................................28 1.5.3.2. Đặc điểm sách giáo khoa lớp 9 ......................................................29 1.5.3.3. Nội dung và đặc điểm sách giáo khoa lớp 12 ................................30 1.5.4. Những thuận lợi và khó khăn của chương trình Địa lý Việt Nam trong việc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng PCTT ...............................................31 1.6. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ NHẬN THỨC CỦA HS PHỔ THÔNG ..32 1.6.1. Đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm nhận thức lứa tuổi THCS ..................32 1.6.2. Đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm nhận thức lứa tuổi THPT ..................33 2 1.7. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ...................................................35 1.7.1. Mục đích, nội dung, phương pháp điều tra ..............................................35 1.7.1.1. Mục đích điều tra ...........................................................................35 1.7.1.2. Nội dung điều tra............................................................................35 1.7.1.3. Phương pháp điều tra .....................................................................36 1.7.1.4. Tổ chức điều tra .............................................................................36 1.7.2. Kết quả điều tra ........................................................................................36 1.7.2.1. Thực trạng về vấn đề giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai của GV qua môn Địa lý ........................................................................................36 1.7.2.2. Thực trạng về vấn đề giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai của GV qua môn Địa lý ở THCS ..........................................................................36 1.7.2.3. Thực trạng của GV về vấn đề giáo dục kỹ năng PCTT qua môn Địa lý ở THPT ................................................................................................40 1.7.2.4. Thuận lợi và khó khăn khi giáo dục kỹ năng PCTT của GV THCS và GV THPT ..................................................................................................44 1.7.2.5. Nhận thức của HS THCS về phòng chống thiên tai ......................45 1.7.2.6. Nhận thức của HS THPT về phòng chống thiên tai .......................47 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.7.3. Kết quả giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai của HS phổ thông.......49 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA MÔN ĐIA LÝ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ....................................................................................................................50 2.1. MỤC TIÊU, VAI TRÒ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ..........................................................................50 2.1.1. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng PCTT ở trường phổ thông .....................50 2.1.2. Vai trò của giáo dục kỹ năng PCTT ở nhà trường phổ thông .................50 2.1.3. Cơ hội, yêu cầu giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua môn Địa lý trong nhà trường phổ thông ...............................................................................52 2.1.3.1. Các cơ hội ......................................................................................52 2.1.3.2. Các yêu cầu ....................................................................................52 2.2. NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ....................................53 3 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông ..................................................53 2.2.1.1. Bám sát nội dung chương trình Địa lý Việt Nam ..........................53 2.2.1.2. Những vấn đề, những nôi dung và vấn đề có liên quan đến thiên tai mà SGK có đề cập ..........................................................................................53 2.2.1.3. Không làm biến tính nội dung môn học, không biến bài học Địa lý thành bài giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai.........................................54 2.2.1.4. Kế thừa và phát huy những kiến thức về phòng chống thiên tai đã có ở học sinh, tăng cường liên hệ thực tế địa phương ...................................54 2.2.2. Các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai trong chương trình Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông .................................................................54 2.2.2.1. Cơ sở xác định nội dung giáo dục kỹ năng PCTT .........................54 2.2.2.2. Xác định nội dung cụ thể về giáo dục kỹ năng PCTT trong chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 8 ...................................................................54 2.2.2.3. Xác định nội dung cụ thể về giáo dục kỹ năng PCTT trong chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 9 ...................................................................56 2.2.2.4. Xác định nội dung cụ thể về giáo dục kỹ năng PCTT trong chương Demo Version - Select.Pdf SDK trình sách giáo khoa Địa lý lớp 12 .................................................................58 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA BÀI DẠY ĐỊA LÝ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ............60 2.3.1. Các yêu cầu khi xác định phương pháp giáo dục kỹ năng PCTT ...........60 2.3.1.1. Yêu cầu phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông ................................................................................60 2.3.1.2. Yêu cầu đảm bảo phù hợp thực tiễn dạy học ở trường phổ thông. 60 2.3.1.3. Yêu cầu đảm bảo tạo điều kiện cho học sinh tích cực hóa trong học tập . .......................................................................................................61 2.3.2. Cơ sở xác định phương pháp ...................................................................61 2.3.3. Xác định phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai ............61 2.3.3.1. Phương pháp động não...................................................................61 2.3.3.2. Phương pháp đóng vai ...................................................................62 2.3.3.3. Phương pháp nghiên cứu (khảo sát điều tra) .................................64 2.3.3.4. Phương pháp thảo luận...................................................................65 4 2.3.3.5. Phương pháp tranh luận .................................................................66 2.3.3.6. Phương pháp đàm thoại gợi mở .....................................................67 2.3.3.7. Phương pháp sử dụng phim, băng hình video................................68 2.4. MỘT SỐ MẪU VÍ DỤ VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI THÍCH HỢP VÀ HIỆU QUẢ QUA BÀI DẠY ĐỊA LÝ VIỆT NAM Ở PHỔ THÔNG .........................................................................................70 2.4.1. Các mẫu ví dụ về giáo dục kỹ năng PCTT trong dạy học Địa lý 8 .........70 2.4.2. Các mẫu ví dụ về giáo dục kỹ năng PCTT trong dạy học Địa lý 9 .........74 2.4.3. Các mẫu ví dụ về giáo dục kỹ năng PCTT trong dạy học Địa lý 12 .......77 2.4.3.1. Mẫu ví dụ về phòng chống lũ quét và sạt lở đất ..........................77 2.4.3.2. Mẫu ví dụ về phòng chống các loại thiên tai ...............................80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................87 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .......................................................................87 3.2. NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM .................................................................87 3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .......................................................................87 3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM .........................................................................87 3.4.1. Thời gian thực nghiệm .............................................................................87 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.4.2. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................87 3.4.3. Phương pháp thực nghiệm .......................................................................88 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá sau thực nghiệm ........................89 3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .........................................................................90 3.5.1. Kết quả về điểm số ..................................................................................90 3.5.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm .................................................................94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................96 I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI .........................................................96 II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .........................................................96 III. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD &ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học PCTT Phòng chống thiên tai ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TG Thế giới KTXH Kinh tế xã hội Demo Version - Select.Pdf SDK 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 1.1 Chương trình môn địa lý ở trường phổ thông ........................................27 2.Bảng 1.2 Mục đích giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS qua bài dạy địa lý Việt Nam ...........................................................................................................................37 3. Bảng 1.3 Mức độ giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS qua bài dạy Địa lý Việt Nam ...........................................................................................................................37 4. Bảng 1.4 Nội dung được chú ý khi giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS .......38 5. Bảng 1.5 Phương pháp thường sử dụng để giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS qua bài dạy Địa lý Việt Nam .........................................................................38 6. Bảng 1.6 Hình thức tổ chức dạy học thường sử dụng để giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS qua bài dạy Địa lý Việt Nam.............................................................39 7. Bảng 1.7 Phương tiện dạy học thường sử dụng để giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS qua bài dạy Địa lý Việt Nam ...................................................................39 8. Bảng 1.8 Mức độ đạt được mục tiêu khi giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS qua bài dạy Địa lý Việt Nam .....................................................................................40 9. Bảng 1.9 Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua Demo Version - Select.Pdf SDK bài dạy Địa lý Việt Nam............................................................................................40 10. Bảng 1.10 Mục đích giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ...................................................................................................................41 11. Bảng 1.11 Mức độ giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ...................................................................................................................41 12. Bảng 1.12 Nội dung được chú ý khi giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT ...42 13. Bảng 1.13 Phương pháp thường sử dụng để giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ..........................................................................42 14. Bảng 1.14 Hình thức tổ chức dạy học thường sử dụng để giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ..................................................43 15. Bảng 1.15 Phương tiện dạy học thường sử dụng để giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam....................................................................43 16. Bảng 1.16 Mức độ đạt được mục tiêu khi giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ..........................................................................44 7 17. Bảng 1.17 Những thuận lợi khi giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS và THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ..........................................................................44 18. Bảng 1.18 Những khó khăn khi giáo dục kỹ năng PCTT cho HS THCS và THPT qua bài dạy Địa lý Việt Nam ..........................................................................45 19. Bảng 1.19. Nhận thức của HS THCS về PCTT ..................................................46 20. Bảng 1.20 Nhận thức của HS THCS về PCTT ..................................................47 21. Bảng 2.1. Các nội dung cụ thể giáo dục kỹ năng PCTT trong chương trình và SGK Địa lý Việt Nam lớp 8 ......................................................................................55 22. Bảng 2.2. Các nội dung cụ thể giáo dục kỹ năng PCTT trong chương trình và SGK Địa lý Việt Nam lớp 9 ......................................................................................57 23. Bảng 2.3. Các nội dung cụ thể giáo dục kỹ năng PCTT trong chương trình và SGK Địa lý Việt Nam lớp 12 ....................................................................................58 24. Bảng 3.1. Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm ......................88 25. Bảng 3.2. Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm tại các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ...........................................................................................88 26. Bảng 3.3. Phân phối kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng ở trường THCS Quảng Phú ..........................................................................................91 Demo Version - Select.Pdf SDK 27. Bảng 3.4. Phân phối kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng ở trường THPT Lê Trung Đình ....................................................................................92 28. Bảng 3.5. Bảng phân phối điểm trung bình và độ lệch chuẩn của các lớp thực nghiệm và đối chứng ở 2 trường THCS và THPT ....................................................93 29. Bảng 3.6. So sánh kết quả thực nghiệm các lớp tại 2 trường THCS và THPT ..93 8 MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai ngày càng trở nên khốc liệt hơn về cường độ cũng như phạm vi ảnh hưởng. Báo cáo môi trường quốc gia mới đây nhất khẳng định: biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra những thiên tai lớn, dị thường, vượt qua những hiểu biết hiện tại của con người như: bão, lũ, động đất, sóng thần... xảy ra thường xuyên hơn tại nhiều nơi trên Thế Giới (TG) và cùng với nó, thiệt hại về kinh tế cũng như sinh mạng ngày một nhiều hơn, diễn biến phức tạp hơn, gây hậu quả khó lường. Việt Nam có vị trí đặc thù và địa hình phân bố phức tạp, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, là 1 trong 5 trung tâm bão lớn của TG, hàng năm nước ta phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xuyên như: áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, lũ quét, ngập lụt, lốc xoáy, mưa đá, động đất, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, xâm nhập mặn… Những năm gần đây diễn biến thiên tai và thời tiết lại ngày càng có nhiều biểu hiện bất thường và phức tạp hơn, đó là sự đa dạng về loại hình, sự gia tăng về cường độ và tần suất thiên tai. Theo số liệu thống kê trong hơn 30 năm qua, thiên tai xảy ra ở khắp các khuDemo vực trên cả nước- đã gây ra nhiều tổn thất về người, tài sản, cơ sở hạ Version Select.Pdf SDK tầng, về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường, đẩy một bộ phận dân chúng quay trở lại ranh giới nghèo đói. Có thể nói thiệt hại do thiên tai gây ra là rất nghiêm trọng, tuy nhiên ý thức của người dân về phòng chống thiên tai (PCTT) lại còn rất nhiều hạn chế. Vì vậy việc tuyên truyền và giáo dục những kỹ năng PCTT cho toàn dân, đặc biệt đưa nội dung này vào trường học để giáo dục, rèn luyện cho học sinh (HS) có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cấp thiết của nhà trường phổ thông Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp, thiên nhiên đã dành cho nước ta nhiều ưu đãi, song những thiên tai như hạn hán, bão lụt cũng thường xuyên đe dọa sản xuất và đời sống nhân dân”. Vì vậy việc PCTT là vấn đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm gần đây, vấn đề PCTT đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước thể hiện qua nhiều chương trình, chiến lược tầm cỡ quốc 9 gia để cùng với người dân đối mặt với thách thức to lớn này như: Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu...trong đó chủ trương phòng chống và giảm nhẹ hậu quả thiên tai dựa vào cộng đồng được đặc biệt nhấn mạnh. Tại Quyết định số 1002 ngày 13 -7 - 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Nâng cao nhận thức cộng đồng và PCTT dựa vào cộng đồng"chỉ rõ, mỗi cộng đồng phải chủ động xây dựng phương án, kế hoạch ứng phó với thiên tai phù hợp [9;1]. Địa lý là một trong những môn học có cơ hội giáo dục kỹ năng PCTT tốt cho HS, vì nội dung môn học có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến thiên tai. Tuy nhiên dạy học môn Địa lý suốt thời gian dài chưa quan tâm mấy đến vấn đề này. Phần lớn chỉ dừng lại để HS “nghe qua cho biết”. Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai liên tục ở nhiều nơi trên TG, phần kiến thức về thảm họa thiên nhiên được đưa vào chương trình.Tuy nhiên, các kiến thức này chủ yếu ở tầm vĩ mô, định hướng quản lý nhà nước, thiếu hẳn kiến thức về kỹ năng sống chung với thiên tai. Thực tế ở độ tuổi HS, các em có tâm lý thích khám phá, thể hiện mình, tính cách năng động, tuy nhiên lại chưa ý thức được hết trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, xã hội. Vì thế trước khi thiên tai xảy ra thường hay có tâm lý chủ quan, trong Demo Version - Select.Pdf SDK thiên tai thì lúng túng, không biết cách tự bảo vệ mình cũng như những người thân, khi thiên tai qua đi sẽ có nhiều mất mát thì rơi vào tình trạng hoảng loạng, bi quan từ đó rất có thể có những hành động sai lầm làm ảnh hưởng đến cộng đồng. Từ những lý do nêu trên, giáo dục HS hiểu biết về các loại thiên tai và kỹ năng PCTT là một vấn đề hết sức cần thiết nhằm bảo vệ mình, gia đình, người thân và xã hội. Để trang bị cho các em những kiến thức, kỹ năng cần thiết để PCTT thông qua những bài học Địa lý ở trường phổ thông, tôi mạnh dạng chọn đề tài: “Xác định nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông” làm đề tài nghiên cứu. II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1. Mục tiêu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng PCTT qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông qua đó nhằm trang bị cho HS những kỹ năng cần thiết để phòng chống khi thiên tai xảy ra. 2. Nhiệm vụ 10 - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xác định nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng PCTT qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông - Điều tra, khảo sát tình hình thực tế ở trường phổ thông về việc giáo dục PCTT qua môn Địa lý. - Xác định nội dung và phương pháp dạy học (PPDH) giáo dục kỹ năng PCTT qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm: để kiểm chứng, đánh giá tính khoa học và tính khả thi của PPDH giáo dục kỹ năng PCTT qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Chương trình Địa lý Việt Nam ở trường Trung học cơ sở (THCS) và Trung học phổ thông (THPT) - Bài dạy học Địa lý trên lớp IV. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dưới tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp hơn, vấn đề giáo dục kỹ năng PCTT là vấn đề mới và vô cùng cấp bách đặt ra cho sự nghiệp giáo dục của toàn TG và mọi quốc gia. Trong đó lồng ghép kiến thức giáo dục kỹ năng PCTT trong trường học được đặc biệt quan tâm. Demo Version - Select.Pdf SDK Ở Việt Nam vài năm gần đây, trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai liên tục ở nhiều nơi trên TG, phần kiến thức về thảm hoạ thiên nhiên bắt đầu được đưa vào chương trình dạy học ở trường phổ thông. Cho đến nay nhiều hội thảo được tổ chức, nhiều ý kiến của các chuyên gia đầu ngành bàn về vấn đề này. Cụ thể: - Hội thảo Lồng ghép kiến thức phòng chống thảm họa thiên tai vào trường học dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Trần Quang Quý đã được tổ chức tại Hà Nội 7/1/2012 với sự tham gia của các Sở GD&ĐT cùng nhiều tổ chức quốc tế. Thứ trưởng nhấn mạnh: Hội thảo quan trọng này để mở đầu cho hoạt động lồng ghép kiến thức PCTT trong trường học.Việc cung cấp kiến thức PCTT giúp các em HS hạn chế những hậu quả do thiên tai gây ra. - Tiến sĩ Bùi Phương Nga (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) đưa ra đề xuất về việc tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục PCTT vào chương trình chính khóa trong nhà trường phổ thông và vào các hoạt động ngoại khóa. Mục tiêu của chương trình tích hợp là giúp HS biết về các loại thiên tai chính ở địa phương và của Việt Nam, các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến thiên tai và biến đổi khí hậu, các chính 11 sách, chương trình phòng chống thảm họa thiên tai ở địa phương và của Việt Nam, các việc nên làm trước và sau thiên tai nhằm giảm thiểu rủi ro do thiên tai gây ra. - PGS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS Trọng Thục, TS.Trần Văn Thắng “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam” (Hà Nội 2010) đã cung cấp những hiểu biết về biến đổi khí hậu toàn cầu và tác động của nó đến các thành phần tự nhiên ở Việt Nam. Đây là nguồn tài liệu cần thiết để giáo viên (GV) tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến thiên tai. - Dự án vận động chính sách PCTT dựa vào cộng đồng “Phương châm bốn tại chỗ dựa vào cộng đồng” (Hà Nội 2010) đã đưa ra các giải pháp áp dụng trong thiên tai.Tài liệu này GV có thể tham khảo biện pháp phòng chống khi thiên tai xảy ra. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của nhóm tác giả Lê Phúc Chi Lăng – Thái Huỳnh Anh Chi – Nguyễn Thị Thu Hà – Trịnh Phi Hoành – Trần Thị Mỹ Nhung lớp Địa 3 – ĐHSP Huế (2005) đã tiến hành nghiên cứu : Giáo dục phòng chống thiên tai qua bài dạy Địa lý lớp 8 ở THCS. Trong đó những vấn đề giáo dục PCTT: thực trạng về giáo dục PCTT qua môn Địa lý 8, quan điểm, nguyên tắc giáo dục, thuận lợi và khó khăn, những phương pháp và hình thức giáo dục PCTT… - Đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Thị Hà, khóa luận tốt nghiệp của tác giả Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Thị Thúy Liễu năm 2009 đề cập đến vấn đề: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục phòng chống thiên tai qua môn Địa lý lớp 12. Trong đó những vấn đề giáo dục PCTT: thực trạng về giáo dục PCTT qua môn Địa lý 12, quan điểm, nguyên tắc giáo dục, những thuận lợi và khó khăn, những phương pháp và hình thức giáo dục PCTT… Với các đề tài trên chỉ dừng lại ở việc giáo dục PCTT chứ không đi sâu vào việc rèn luyện cho HS những kỹ năng cơ bản và thiết yếu để phòng và chống đối với từng loại thiên tai khi xảy ra Như vậy vấn đề thiên tai ở Việt Nam được nghiên cứu, bàn bạc rất nhiều qua các chuyên đề, hội thảo, đề tài nghiên cứu, bài báo, các phương tiện thông tin đại chúng…Tuy nhiên vấn đề giáo dục những kỹ năng PCTT qua môn Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông thì hầu như chưa có đề tài nào đi sâu và nghiên cứu 12 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, phân loại, chọn lọc, sắp xếp có hệ thống, khoa học các tài liệu: lý luận dạy học, tâm lý học sư phạm, chương trình môn Địa lý Việt Nam, tài liệu, văn bản liên quan đến đề tài làm cơ sở lý luận. Các tài liệu nghiên cứu là những tài liệu lưu trữ thông tin, số liệu thông kê, các văn bản về quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước được thể chế hóa bằng các điều luật, các kinh nghiệm PCTT đã được tổng kết và công bố. Từ đó xem xét tính khách quan, thiết thực của nguồn tài liệu. Chọn lọc, phát huy sáng tạo những cái đã làm được, chưa làm và sẽ làm liên quan đến đề tài 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát (bằng phiếu) trao đổi phỏng vấn trực tiếp một số GV Địa lý về hoạt động dạy học giáo dục PCTT như: nhận thức, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục PCTT của GV, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất chính đáng từ thực tiễn dạy học ở trường phổ thông. Quan sát: quan sát quá trình dạy học ở trường phổ thông để nghiên cứu rút ra những kết luận cần thiết Demo Version - Select.Pdf SDK Phỏng vấn đàm thoại với một số GV và HS để thấy được mức độ hiểu biết về thiên tai của HS và những vấn đề cần quan tâm hơn trong giáo dục kỹ năng PCTT 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm một số mẫu hoạt động và bài dạy có nội dung giáo dục PCTT trong chương trình Địa lý Việt Nam ở trường phổ thông Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong việc xử lý kết quả thực nghiệm, nhằm so sánh, đối chiếu, đánh giá hiệu quả tính khoa học và tính khả thi của các vấn đề mà đề tài đưa ra. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan