Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hoá qua hoạt động ngoại khó...

Tài liệu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hoá qua hoạt động ngoại khóa địa lý lớp 11 trung học phổ thông (tt)

.PDF
12
82
143

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HOÁ QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ ĐỊA LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH MÔN ĐỊA LÝ Mã số: 601410 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ HUẾ, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất lì một công trình nào khác. Huế, tháng 09 năm 2013 Nguyễn Thị Lan Phương Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ, người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gởi lời tri ân nhất của tôi đối với những điều mà T hầy đã dành cho tôi. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong tổ Địa Lí Khoa Địa Lí – Phòng Đào tạo sau Dại Học củaTrường Đại Học Sư Phạm Huế đã tận tình truyền Demo đạt những thứcSDK quý báu cũng như tạo Versionkiến - Select.Pdf mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ. Huế, tháng 10 năm 2013 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Lan Phương iii iii MỤC LỤC Phụ bìa ........................................................................................................................................ i Lời cam đoan............................................................................................................................. ii Lời cảm ơn ................................................................................................................................ iii MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... 4 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ .............................................................................................. 5 MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................................... 6 2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 7 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 7 5. Lịch sử nghiên cứu................................................................................................... 8 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 9 NỘI DUNG .............................................................................................................................. 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍVersion LUẬN VÀ- THỰC TIỄN CỦA Demo Select.Pdf SDKVIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ ĐỊA LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...................................................... 10 1.1. Di sản văn hóa và giáo dục di sản văn hoá .................................................... 10 1.1.1. Di sản văn hoá .................................................................................................... 10 1.1.2 Giáo dục di sản văn hoá....................................................................................... 13 1.1.3. Mục tiêu nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hoá trong nhà trường phổ thông ...................................................................................................................... 14 1.2. Ngoại khóa địa lý ............................................................................................ 15 1.2.1. Khái niệm ngoại khóa địa lý .............................................................................. 15 1.2.2. Đặc điểm ngoại khóa địa lý ............................................................................... 15 1.2.3. Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý .................................................. 16 1.2.4. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý ......................................... 17 1.2.5. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa .................................................... 18 1.2.6. Các hoạt động ngoại khóa địa lí ở trường Trung học phổ thông. ....................... 18 1.2.7. Vai trò của hoạt động ngoại khoá ...................................................................... 18 1 1.3. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 11 .............................................................. 19 1.3.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 11............................................................ 19 1.3.2. Đặc điểm về hoạt động học tập của học sinh lớp 11 .......................................... 20 1.4. Chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 11 ...................................................... 21 1.4.1. Mục tiêu của chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 11.................................... 21 1.4.2. Cấu trúc, đặc điểm sách giáo khoa địa lí lớp 11 ................................................ 22 1.5. Thực trạng giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông ..................................................................... 24 1.5.1. Những quan niệm của giáo viên phổ thông trong việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh trong dạy học địa lý .............................................................. 24 1.5.2. Các nội dung giáo dục di sản văn hoá mà giáo viên đã giáo dục cho học sinh qua hoạt động ngoại khoá .................................................................................................... 27 1.5.3. Thái độ của học sinh khi tham gia và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá giáo dục về di sản văn hoá ............................................................................................ 27 1.5.4. Những ưu điểm và hạn chế của thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khoá hiện nay .. 29 1.5.5. Nguyên nhân và thực trạng ................................................................................. 29 CHƯƠNG 2. CÁC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HOÁ QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ ĐỊA LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... 32 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1. Xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa qua môn Địa lí lớp 11 trung học phổ thông ................................................................................................................ 32 2.1.1. Mục tiêu giáo dục di sản văn hoá qua môn Địa lí lớp 11 THPT ........................ 32 2.1.2. Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục di sản văn hoá qua môn Địa lý lớp 11 THPT qua các hoạt động ngoại khoá địa lý ................................................................. 32 2.1.3. Nội dung giáo dục di sản văn hoá có trong chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 11 THPT ................................................................................................................. 34 2.2. Phương pháp giáo dục di sản văn hoá cho học sinh lớp 11 qua tổ chức các hoạt động ngoại khoá địa lý ................................................................................... 40 2.2.1. Giáo dục di sản cho học sinh lớp 11 THPT qua câu lạc bộ địa lý ..................... 40 2.2.2. Giáo dục di sản văn hoá cho học sinh lớp 11 THPT thông qua tham quan địa lý........ 48 2.2.3. Giáo dục di sản văn hoá cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông qua tổ chức triển lãm địa lý .............................................................................................................. 51 2.2.4.Giáo dục di sản văn hoá cho học sinh lớp 11 THPT qua tổ chức báo cáo chuyên đề .................................................................................................................................. 53 2.2.5. Giáo dục di sản chi học sinh lớp 11 THPT qua dự án địa lý .............................. 55 2 2.3. Một số mẫu hoạt động giáo dục di sản cho học sinh qua tổ chức ngoại khoá 58 2.3.1. Mẫu giáo án 1 ..................................................................................................... 58 2.3.2. Mẫu giáo án 2: Ngoại khoá tiến hành tại nơi có di sản. ..................................... 60 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................................... 65 3.1. Mục tiêu thực nghiệm ..................................................................................... 65 3.2. Nội dung thực nghiệm ..................................................................................... 65 3.3. Tổ chức thực nghiệm....................................................................................... 65 3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm ........................................................................................ 65 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................. 65 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm ....................................................................................... 66 3.4. Kết quả thực nghiệm và nhận xét ................................................................... 66 3.4.1 Kết quả về mặt định tính. ................................................................................... 66 3.4.2. Kết quả về mặt định lượng ................................................................................. 67 3.4.3. Kết quả chung về thực nghiệm .......................................................................... 70 KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ............................................................................. 72 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa VQG Vườn Quốc Gia Demo Version - Select.Pdf SDK 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng Bảng 1.1. Cấu trúc nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp 11. ..................................................... 23 Bảng 1.2. Thực trạng giáo dục di sản văn hoá cho HS của GV ở trường phổ thông. .............. 25 Bảng 1.3 Kết quả điều tra học sinh về đánh giá kết quả thực nghiệm giáo dục di sản văn hoá28 Bảng 2.1. Nội dung giáo dục di sản văn hoá có trong chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT. .................................................................................................................................. 34 Bảng 2.2. Bảng tóm tắt các kỹ năng cơ bản của giáo viên và học sinh. ................................. 49 Bảng 3.1. Danh sách giáo viên và lớp thực nghiệm ở các trường phổ thông. ......................... 65 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất điểm bài trắc nghiệm về tình trạng nhận thức của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. ....................................................................................................... 68 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài trắc nghiệm của lớp đối chứng và thực nghiệm. ............................................................................................................................. 68 Bảng 3.4. Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ........................................................................................................................................ 69 Hình Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện trình độ nhận thức ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .............. 69 Demo Version - Select.Pdf SDK 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Việc đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và tiếp cận trình độ với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy, ngành giáo dục đã có những chính sách chiến lược nhằm tác động lên những thế hệ tương lai của đất nước ngay từ khi họ đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Điều 28 luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn...” Đại hội Đảng VIII khẳng định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội,... phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Demo Version - Select.Pdf Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lốiSDK sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển của xã hội”. Nghị quyết TW5 (khoá VIII) của Đảng ta đã khẳng định: “Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lỏi của bản sắc dân tộc và cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá. Cần phải hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa những phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học và dân gian), và văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá tập thể và văn hoá phi tập thể”. Điều này được cụ thể hoá trong xác định mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta trong giai đoạn hiện nay, Đảng và nhà nước khẳng định “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rỏ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Tại hội thảo về giáo dục di sản trong nhà trường do UNESCO tổ chức đầu tháng 3/2012, ông Nguyễn Vinh Hiển - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng: Đưa chương trình giáo dục di sản vào trường học tại Việt Nam là công việc lâu dài và khó khăn. 6 Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thông giữ vai trò nền tảng "Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hoá của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân tộc" (NQ Bộ chính trị BCH Trung ương Đảng về CCGD). Môn Địa lí là môn học có rất nhiều nội dung và hoạt động để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh, tuy nhiên đa số các trường vẫn chưa coi trọng. Có một số ít trường quan tâm thực hiện nhưng hình thức, nội dung nghèo nàn kém hiệu quả giáo dục. Đa số giáo viên rất lúng túng với quá trình thực hiện chương trình giáo dục di sản văn hóa. Và nếu có thực hiện thì một số trường thực hiện giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lồng ghép trong giờ dạy học trên lớp mà thôi, chưa thực hiện giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Với những lý do trên, Tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hoá qua hoạt động ngoại khóa địa lý lớp 11 trung học phổ thông” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu của đề tài Xác định được nội dung và các phương pháp giáo dục di sản văn hóa cho học Demo Version - Select.Pdf sinh lớp 11 thông qua hoạt động ngoại khóa địa SDK lý. Qua đó, nhằm giúp học sinh hiểu thêm về các di sản văn hóa và góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trong nhà trường phổ thông . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hoá qua môn Địa lý lớp 11 THPT. - Tiến hành điều tra thực trạng công tác xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hóa qua môn Địa lý lớp 11 THPT tại địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Xác định nội dung và các hình thức ngoại khóa địa lý để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 THPT. - Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng hiệu quả của việc giáo dục di sản văn hóa đã lựa chọn. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lý lớp 11 THPT. 7 - Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa địa lý. Có rất nhiều hoạt động ngoại khóa địa lý, đề tài chỉ nghiên cứu một số hoạt động ngoại khóa để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh là: câu lạc bộ địa lý; tham quan địa lý; triển lãm địa lý; báo cáo chuyên đề; dự án địa lý. - Địa bàn khảo sát và thực nghiệm: các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 5. Lịch sử nghiên cứu Hiện nay chưa có luận văn nào nghiên cứu về giáo dục di sản văn hoá qua các hoạt động ngoại khoá. Nhưng có một số bài báo nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Cụ thể: - “Giáo dục trải nghiệm di sản cho học sinh” PGS.TS Nguyễn Văn Huy - UV Hội đồng di sản văn hoá quốc gia. Đã đưa ra được các khái niệm về giáo dục di sản văn hoá và một số các giải pháp, nhưng chưa đưa ra được giáo dục di sản thông qua hoạt động ngoại khoá cho học sinh lớp 11. - “Giáo dục di sản văn hoá trong trường học” của Sở GD và ĐT Phú Thọ. Xuất Version - Select.Pdf SDK bản thứ 7, ngàyDemo 24/11/2012. - “Giáo dục di sản văn hoá trong nhà trường tiểu học ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” của Bà: Nguyễn Thị Thuý Nga. Phó trưởng phòng GD và ĐT Thị xã Phú Thọ. Đưa ra các nội dung giáo dục di sản văn hoá ở tiểu học mà thôi. Chưa đề cập đến nội dung và giáo dục di sản văn hoá trong hoạt động ngoại khoá cho học sinh lớp 11. - “Vấn đề đưa di sản văn hoá tính ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vào trong nhà trường”, của TS.Phạm Tuấn Anh, Trưởng khoa KHXH và NV Trường ĐH Hùng Vương. Ngoài ra còn có một số Luận văn tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh , nhưng không phải giáo dục di sản văn hoá, như: - “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa” của tác giả Lý Liểu, luận văn thạc sĩ ở Huế năm 2009 đã đề cập đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua các tổ chức hoạt động ngoại khóa nhưng câu lạc bộ địa lý, trò chơi địa lý, thông tin địa lý, triển lãm địa lý. Nhưng chưa đề cập đến giáo dục di sản văn hóa cho học sinh. 8 - “Giáo dục môi trường trong dạy học địa lý thông qua các hoạt động thực tiễn ở trường THPT”, của tác giả Nguyễn Văn Chung luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2009. Đề tài đã nghiên cứu giáo dục môi trường cho học sinh thông qua các hoạt động thực tiễn nhưng vẫn chưa đề cập đến giáo dục di sản văn hóa cho học sinh. Tất cả các tài liệu trên chưa có tài liệu nào đề cập đến giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 qua tổ chức hoạt động ngoại khóa. Trên cơ sở kế thừa lý luận của một số tác giả đi trước, bản thân tôi mạnh dạn viết đề tài về: “Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hoá qua hoạt động ngoại khóa địa lý”. Đó chính là điểm mới của đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trong nhóm này chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp: 6.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp 6.1.2. Phương pháp phân loại hệ thống hóa 6.1.3. Phương pháp lịch sử Chúng tôi sử dụng các phương pháp trên theo hướng thu thập tài liệu, giáo trình, sách báo... có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở đọc, xử lí, phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu đã thuVersion thập được-để viết đề tài SDK Demo Select.Pdf 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 6.2.1. Phương pháp khảo sát điều tra Sử dụng phương pháp này bằng cách điều tra bằng phiếu, phỏng vấn, dự giờ trao đổi với giáo viên và học sinh để điều tra thực trạng tổ chức giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lí lớp 11 ở một số trường THPT trong tỉnh Quảng Bình. 6.2.2. Phương pháp sử dụng toán thống kê Chúng tôi sử dụng phương pháp này bằng cách tính toán, phân tích các phiếu điều tra hiện trạng và các phiếu đánh giá kết quả thực nghiệm, để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm đối tượng thực nghiệm và đối chứng. 6.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp bằng cách xây dựng một số nội dung giáo dục di sản văn hóa qua các hoạt động ngoại khóa địa lý. Tiến hành tổ chức thực nghiệm trên một số lớp 11 ở một số trường THPT trong huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Sau đó kiểm tra kết quả thực nghiệm, rút ra nhận xét. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan