Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Xác định hàm lượng nitrogen dioxide bản full...

Tài liệu Xác định hàm lượng nitrogen dioxide bản full

.DOCX
42
59
113

Mô tả:

Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Khoa Môi Trường Biên soạn: TS. Tô Thị Hiền Trang 1 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITROGEN DIOXIDE TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHUƠNG PHÁP GRIESS-SALTZMAN 1. NGUYÊN TẮC Nitrogen dioxide được hấp thu vào dung dịch hấp thu Griess – Saltzman, NO2 chuyển thành ion nitrit và ion này tác dụng với amine để tạo phức azo màu tím hồng. 2. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 2.1. Hóa chất:  N-(1-naphthyl) ethylene diamin dihydrochloride (NEDA): Hòa tan 0.1g NEDA trong 100 ml nước cất. Dung dịch này để ổn định 1 tháng nếu đựng trong chai màu và giữ trong tủ lạnh.  Dung dịch hấp thu Saltzman : hòa tan 5 g sulfanilic acid khan trong 1 lít nước có chứa 140 mL acid acetic băng (nếu không tan có thể đun nhẹ). Sau đó thêm 20 mL dung dịch NEDA 0.1 % và pha loãng thành 1 lít bằng nước cất. Dung dịch được bảo quản lạnh trong chai sẫm màu và nút kín, dung dịch ổn định trong 3 tháng. Trước khi lấy mẫu cần để thuốc thử về nhiệt độ phòng.  Dung dịch chuẩn sodium nitrite gốc (NaNO2): Trang 2 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Hòa tan 0.675 g NaNO2 tinh khiết, khan trong nước cất và định mức thành 500 mL bằng nước cất. Dung dịch này chứa 900 g NO2–/mL. Dung dịch ổn định khoảng 6 tháng nếu đựng trong chai màu và bảo quản trong tủ lạnh. Nồng độ tương ứng của khí NO2 là 1000 g/mL vì thực tế chỉ có 90% NO2 trong không khí được chuyển thành ion NO 2– khi hấp thu trong dung dịch hấp thu.  Dung dịch chuẩn sodium nitrite sử dụng (10 g NO2/mL): lấy 1 mL (dùng micropipette) dung dịch NaNO2 gốc vào bình định mức 100 mL và định mức đến vạch bằng nước cất. Dung dịch này chuẩn bị ngay khi sử dụng.  Nước cất sử dụng phải là loại không có chứa ion nitrite (nước cất 2 lần) 2.2. Dụng cụ: - Bơm hút khí với tốc độ từ 100 – 500 mL/min - Ống hấp thu impinger - Giá đỡ impinger - Máy quang phổ hấp thu phân tử - Các dụng cụ thủy tinh 3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích  Lấy mẫu: Trang 3 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Cho 10 mL dung dịch hấp thu vào impinger khô. Lắp impinger vào giá đỡ vào, bật bơm hút với tốc độ 0.4 L/phút. Lấy mẫu trong 1 giờ. Sau đó tắt bơm, tháo impinger, chuyển dung dịch trong impinger sang bình định mức 25 mL, tráng impinger bằng nước cất. Nếu chưa phân tích ngay, cần đậy kín mẫu và bảo quản lạnh. Ghi lại tổng thể tích khí, nhiệt độ và áp suất khi lấy mẫu.  Phân tích mẫu: Định mức bình chứa mẫu bằng dung dịch hấp thu và tiến hành đo màu cùng với dãy màu chuẩn ở bước sóng 550 nm. Việc phân tích mẫu tiến hành càng sớm càng tốt để tránh mất mẫu do các phản ứng với chất oxy hóa mạnh trong không khí.  Xây dựng thang màu chuẩn: cho lần lượt 0; 0.2; 0.4; 0.6; 0.8 và 1.0 mL dung dịch nitrit chuẩn (10 g NO2/mL) vào bình định mức 25 mL. Nồng độ tương ứng là 0.08; 0.16; 0.32; 0.64 và 0.64 g NO2/25 mL. Đo độ hấp thu của dãy màu chuẩn ở bước sóng 550 nm với dung dịch so sánh là bình đầu tiên. Bình định mức 25 mL Dd chuẩn nitrit (10 NO2/mL) (mL) Dung dịch hấp thu (mL) g 0 1 2 3 4 5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Định mức đến vạch bằng dung dịch hấp thu Trang 4 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ NO2 (g/mL) tương ứng 0 0.08 0.16 0.24 0.32 0.40 4. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ - Dựng đồ thị chuẩn giữa độ hấp thu A và nồng độ NO2 (g/mL) của dãy màu chuẩn. Đồ thị có dạng y = a + bx, với y là độ hấp thu, x là nồng độ NO2 tương ứng. - Dựa vào độ thị chuẩn, tính hàm lượng NO2 có trong bình định mức 25 mL. Tính ra đơn vị g. - Nồng độ NO2 có trong không khí được tính toán theo công thức: C ( μ g/m3 )= μ g NO 2 × 1000 V0 Trong đó, V0: Thể tích không khí đã lấy (L) quy về điều kiện 25 0C, 1 atm PVT 0 V0 = P0 T P : áp suất không khí tại nơi lấy mẫu V : thể tích mẫu không khí (lít) T : nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu (0K) P0 = 1 atm T0 = 2980K - Nồng độ NO2 đổi sang đơn vị ppmV: Trang 5 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ NO 2 ( ppm ) =C ¿ ¿ Bài 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SO2 TRONG KHÔNG KHÍ I. Nguyên tắc: SO2 trong không khí được hấp thu bằng dung dịch potassium tetrachloromercurate K2HgCl4 để hình thành phức dichlorosulfonatomercurate (II) ([HgCl2SO3]2-). Sau đó cho tác dụng với pararoaniline trong dung dịch acid clohydric và formaldehyde để hình thành phức màu tím pararoaniline methylsulfonic acid. Độ hấp thu của dung dịch đo tại bước sóng 548 nm. 2KCl + HgCl2 = 2K+ + [HgCl4]2SO2 + [HgCl4]2- + H2O = [HgCl2SO3]2- + 2H+ + 2Cl-. [HgCl2SO3]2- + HCHO + 2H+ = HO-CH2-SO3H + HgCl2. HO-CH2-SO3H + C19H18N3Cl + HCl = axit Pararosanilin Metylsulfonic (màu tím) (pararosanilin) Trang 6 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Khoảng đo: 0,01 - 0,6 mg/m3. Lấy mẫu khoảng 30-50 lit không khí. Tuân theo định luật Ber-Lamber với nồng độ khoảng 0,25mg/10ml dung dịch hấp thu. II. Dụng cụ : III. - Bơm hút khí - Impinger - Máy quang phổ hấp thu phân tử. - Các dụng cụ thủy tinh khác. Hóa chất - Dung dịch hấp thu: K2HgCl4 potassium tetrachloromercurate 0.04M (TCM) : hòa tan 10.86g HgCl 2, 5.96g KCl, và 0.066g EDTA trong nước cất và pha loãng thành 1 lít. Dung dịch ổn định trong 6 tháng. - Acid sulfamic 0.6%: hòa tan 0.6g acid sulfamic trong 100mL nước. Dung dịch sử dụng trong 10 ngày nếu bảo quản trong chai kín. - HCl 1N: pha loãng 8.3 mL HCl đậm đặc (HCl 36%, 12 M) bằng nước cất thành 100 mL. - H3PO4 3M: pha loãng 20.5 mL H3PO4 đậm đặc (H3PO4 85%) bằng nước cất thành 100 mL. Trang 7 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - Tinh chế pararoaniline: chất màu pararoaniline được tinh chế bằng cách chiết với 1 – butanol. Trong phễu chiết 250mL, cho vào 100mL 1 – butanol và 100mL HCl 1N và lắc để phân lớp, sau đó tách riêng 2 phần (phần acid bão hòa butanol nằm ở lớp dưới, phần butanol ở lớp trên). Lấy một phễu chiết 125 mL, cho 50mL dung dịch acid đã bão hòa butanol vào phễu, thêm 0.1g pararoaniline vào phễu, lắc và để ổn định 10 phút. Dung dịch tách thành 2 lớp, các chất cặn bẩn và màu tím sẽ được chuyển vào pha hữu cơ ở lớp trên, lớp dưới là dung dịch acid có chứa pararoaniline. Tách lấy lớp dưới sang một phễu chiết khác, thêm vào 50mL dung dịch acid đã bão hòa butanol, lắc và để yên vài phút, sau đó tách lấy lớp dưới qua 1 phễu chiết khác. Chiết tiếp với 20mL 1-butanol. Lập lại quá trình này cho đến khi không còn màu tím. Sau đó lọc dung dịch qua bông thủy tinh, cho vào bình định mức 50mL và định mức bằng HCl 1N. Dung dịch cuối cùng là 0.2% pararoaniline trong HCl 1N bão hòa với butanol. Nếu màu tím vẫn còn sau 5 lần chiết với 1 – butanol thì bỏ lọ thuốc thử này. - Thuốc thử Pararoaniline làm việc : cho 20mL dung dịch pararoaniline đã tinh chế vào bình định mức 250mL, thêm 25mL H3PO4 3M và định mức thành 250mL bằng nước cất. - Folmaldehyde HCHO 0.2%: pha loãng 0.5 mL Folmaldehyde 37% thành 100 mL. Dung dịch này chuẩn bị trước khi sử dụng. Trang 8 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - Dung dịch iodine 0.1N chuẩn: cho 12.7g iodine (I2) vào becher, thêm 40g KI và 25mL nước. Khuấy cho tan hết và định mức thành 1 lít. Dung dịch Iodine 0.01N làm việc: pha từ dung dịch iodine chuẩn 0.1N. - Chỉ thị hồ tinh bột: hòa tan 0.4g tinh bột và 0.002g HgI 2 (chất bảo quản) trong 200mL nước đun sôi. - Dung dịch chuẩn thiosulfate 0.1N: hòa tan 25g Na2S2O3.5H2O trong 1 lít nước cất đun sôi để nguội và thêm 0.1g Na2CO3. Nồng độ Na2S2O3 được xác định lại chính xác bằng K2Cr2O7. - Dung dịch chuẩn SO2: chuẩn bị từ Na2SO3 hoặc Na2S2O5 Hòa tan 0.400g Na2SO3 hoặc 0.300g sodium metabisulfite (Na2S2O5) trong 500mL nước cất. Hàm lượng tương ứng của SO2 trong dung dịch là 406g/mL (đối với Na2SO3) và 404g/mL (đối với Na2S2O5). Thực tế, nồng độ SO2 sẽ thấp hơn nồng độ lý thuyết khoảng 10%, do đó cần xác định lại chính xác nồng độ của chúng. Chuẩn lại dung dịch Na2SO3: cho vào erlen 250mL (có nút nhám) 20mL Iodine 0.01N, thêm tiếp 10mL dung dịch Na2SO3. Đậy kín và để phản ứng khoảng 5 phút. Sau đó chuẩn lại bằng dung dịch thiosulfate 0.01N, đến màu vàng nhạt. Sau đó thêm vài giọt chỉ thị hồ tinh bột và chuẩn đến mất màu xanh. Trang 9 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Nồng độ SO2 tính như sau: ( A−B )×N×K V SO2 (g/mL) = Trong đó: A: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu trắng B: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu N: nồng độ đương lượng của thiosulfate K: micro đương lượng gam của SO2, K = 32030 - Dung dịch chuẩn SO2 làm việc: lấy chính xác 2 mL dung dịch Na2SO3 đã chuẩn bị ở phần trên và định mức thành 100mL bằng TCM 0.04M. Dung dịch này ổn định trong vòng 30 ngày nếu bảo quản ở 50C. IV. Cách tiến hành : IV.1. Lấy mẫu : - Mẫu khí được thu qua bình hấp thu chứa 10 mL dung dịch hấp thu TCM. Tốc độ lấy mẫu từ 0.5 – 2.5 lít/phút, thời gian lấy mẫu từ 30 – 60 phút. Tránh để mẫu dưới ánh sáng mặt trời trong và sau khí lấy mẫu (nếu cần, che các bình lấy mẫu bằng giấy nhôm). - Nếu mẫu chưa được phân tích ngay cần được bảo quản ở 5 0C trong tủ lạnh. Trang 10 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - Chú ý: cần ghi lại các thông số nơi lấy mẫu: nhiệt độ, áp suất, thể tích khí đã lấy. IV. Phân tích mẫu : - Mẫu được chuyển qua bình định mức 25 mL, sử dụng khoảng 5mL nước cất để tráng. Thêm 1mL acid sulfamic, để phản ứng 10 phút. Thêm chính xác 2mL formaldehyde 0.4% và 5mL thuốc thử pararoaniline. Đo màu ở bước sóng 548nm sau 30 phút. V. Dựng đường chuẩn : Sử dụng bình định mức 25mL, thực hiện dãy chuẩn như sau: Bình số 0 1 2 3 4 5 Dd sulfite pha 0 1 2 3 4 5 thu 10 9.0 8.0 7 6 5 Acid sulfamic 1 1 1 1 1 1 loãng (mL) Dd hấp (mL) 0.6% Để yên 10 phút Formaldehyde 2 2 2 2 2 2 5 5 5 5 5 5 0.4% Pararosanilin Đo màu sau 30 phút Trang 11 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ VI. Tính toán kết quả : m SO 3 SO2 (mg/m ) = 2 V0 ¿ 1000 V0 (lít): thể tích không khí quy về điều kiện chuẩn (250C, 101.3kPa) PVT 0 V0 = P0 T P : áp suất không khí tại nơi lấy mẫu (kPa) V : thể tích mẫu không khí (lít) T : nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu (0K) P0 = 101.3kPa T0 = 2980K Trang 12 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ Bài 3: XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HÓA (Biochemical Oxygen Demand) I. GIỚI THIỆU : - Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand): là lượng oxy cần thiết dùng để oxy hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí. - Đơn vị : mg/L Vi sinh vật - Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + tế bào mới + … Ý nghĩa môi trường : BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật. II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Có 2 phương pháp xác định BOD : phương pháp pha loãng (Dillution Method) và phương pháp áp kế (Manometric method). II.1. Phương pháp pha loãng : dựa trên phép đo oxy hòa tan DO Nguyên tắc : Trang 13 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ + Trung hòa mẫu nước cần phân tích và pha loãng ở những tỷ lệ khác nhau bằng nước pha loãng (là nước cất có bổ sung các chất dinh dưỡng như N, K, Fe,…và bão hòa oxy, có hoặc không có chất ức chế sự nitrat hóa). + U ở nhiệt độ 200C trong thời gian 5 ngày, trong tối. Xác định nồng độ oxy hòa tan trước và sau khi ủ. Từ đó tính được lượng oxy tiêu tốn trong 1 lít nước, tức giá trị BOD. II.2. Phương pháp áp kế (manometric): trên thiết bị BOD Trak Nguyên tắc : Mẫu nước được cho vào những chai BOD chuyên dụng, có thể tích chính xác, và chỉ chiếm một phần nhất định trong chai BOD. Chai được đặt trên thiết bị xác định BOD, đậy kín và được nối với thiết bị manometor. - Trong chai BOD, trên mặt thoáng của mẫu nước là không khí chứa 21% oxy. Giữa pha lỏng và khí luôn được tạo một cân bằng nhờ hệ thống khuấy từ. - Sau đó, toàn bộ hệ thống được cho vào tủ ủ ở một nhiệt độ xác định. Với hệ thống như vậy, trong quá trình xảy ra phản ứng oxy hóa sinh hóa, có bao nhiêu phân tử oxy biến mất do vi khuẩn sử dụng thì có bấy nhiêu phân tử CO 2 được sinh ra. Lượng CO2 này được hấp thụ hoàn toàn bởi LiOH đặt trên một chén nhỏ gắn liền với nắp chai BOD. Trang 14 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ - Kết quả, áp suất của pha khí trong chai giảm tỷ lệ với lượng O2 mất đi. Thiết bị sẽ đo sự giảm áp suất không khí trên mặt thoáng chai BOD, và biểu diễn trực tiếp ra giá trị BOD. Ưu điểm của phương pháp : - Đơn giản và ít mắc sai số. - Theo dõi được giá trị BOD một cách liên tục, theo từng giờ từng ngày,…. III. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT : 1. Dụng cụ : - Chai BOD dung tích 300mL - Tủ ủ, có khả năng duy trì nhiệt độ 200C  10C - Các dụng cụ cần thiết để xác định oxy hòa tan (trong bài oxy hòa tan) - Các dụng cụ thủy tinh khác : bình định mức, phễu, …. 2. Hóa chất : a) Dung dịch đệm phosphate : hòa tan 8.5g KH2PO4, 21.75g K2HPO4, 33.4g Na2HPO4.7H2O, và 1.7g NH4Cl trong nước cất và pha loãng thành 1 lít. pH của dung dịch này sẽ là 7.2 không cần điều chỉnh gì thêm. b) Dung dịch magie sunfat 22.5g/L : hòa tan 22.5g MgSO 4.7H2O trong nước cất và pha loãng thành 1 lít. Trang 15 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ c) Dung dịch canxi clorua 27.5g/L : hòa tan 27.5g CaCl2 trong nước cất và pha loãng thành 1 lít. d) Dung dịch sắt (III) clorua 0.25g/L : hòa tan 0.25g FeCl3.6H2O trong nước cất và pha loãng thành 1 lít. e) Dung dịch NaOH 0.5N, HCl 0.5N. f) Dung dịch chuẩn BOD chuẩn : cân 150mg glucose và 150mg acid glutamic và định mức thành 1 lít. Chuẩn bị hàng ngày trước khi sử dụng. Dung dịch chuẩn này có giá trị BOD : (200  37) mg/L. IV. CÁCH TIẾN HÀNH : 1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu : mẫu dùng phân tích BOD rất dễ bị phân hủy trong quá trình lấy mẫu và bảo quản và kết quả là giá trị BOD giảm đi.  Nếu phân tích ngay trong vòng 2 giờ kể từ khi lấy mẫu thì không cần bảo quản.  Mẫu được bảo quản bằng cách làm lạnh ở nhiệt độ  40C, và phân tích trong vòng 6 giờ.  Trong trường hợp mẫu được bảo quản lạnh thì trước khi phân tích phải làm ấm mẫu lên 200C. 2. Chuẩn bị nước pha loãng : thêm mỗi 1ml các dd đệm phosphate, MgSO4, CaCl2, FeCl3 và dung dịch cấy (nếu cần) cho mỗi lít nước Trang 16 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ pha loãng, đưa về nhiệt độ 200C và sục không khí trong khoảng 2 3giờ (giá trị oxy hòa tan ít nhất phải đạt 7 - 8mg/L) Dung dịch chuẩn bị như trên chỉ được dùng trong vòng 24 giờ. Ghi chú : Dung dịch cấy thường là nước thải sinh hoạt : lấy từ cống chính hoặc từ cống của một vùng dân cư không bị ô nhiễm công nghiệp. Nước này được lắng trước khi dùng. 3. Xử lý mẫu sơ bộ :  Mẫu acid hoặc kiềm quá : trung hòa mẫu bằng NaOH hoặc HCl đến pH 6.5 – 8.0  Mẫu có hàm lượng clo dư đáng kể :  Để tránh trường hợp này nên lấy mẫu trước giai đoạn clo hóa.  Nếu mẫu đã được clo hóa nhưng lượng clo dư không hiện diện, thì chắc chắn phải thêm dung dịch cấy trong nước pha loãng.  Nếu lượng clo dư không mất đi trong thời gian ngắn, thì việc loại bỏ như sau : thêm 1ml acid acetic (1 : 1) hoặc H2SO4 1 : 50, 10ml dd KI 10% và chuẩn độ bằng dung dịch Na2SO3 với chỉ thị hồ tinh bột. V. PHÂN TÍCH MẪU : 1. Phương Pháp Pha Loãng Trang 17 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _  Kỹ thuật pha loãng : việc pha loãng mẫu nên theo bảng sau : Thể tích mẫu Khoảng BOD Tỷ lệ pha loãng (ml) cho vào dự đoán (mg/L) (%) chai BOD 50 - 100 50 20 300ml 150 hoặc 300 150 60 3–6 4 – 12 10 – 30 Ap dụng cho Nươc sông Nước sông, nươc thải được làm sạch sinh 20 – 60 10 30 học Nươc thải được làm sạch 40 – 120 5 15 sinh học Nước thải được làm trong hoặc nước thải côngnghiệp ô nhiễm nhẹ 100 – 300 2 6 Trang 18 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _ 200 – 600 1 3 Nước thải được làm trong hoặc nước thải côngnghiệp ô nhiễm nhẹ Nước thải chưa 400 – 1200 0,5 1.5 xử lý Nước thải chưa xử lý Nước thải công nghiệp ô 1000 – 3000 2000 – 6000 0.2 0.1 0.6 0.3 nhiễm nặng Nước thải công nghiệp ô nhiễm nặng Hoặc có thể pha loãng như sau : - 0.0 – 1.0% : đối với nước thải công nghiệp ô nhiễm nặng - 1.0 – 5.0% : đối với nước cống đã lắng hoặc chưa xử lý - 5.0 – 25% : đối với dòng chảy đã xử lý sinh học - 25 – 100% : đối với nước sông ô nhiễm (dòng sông nhận nước thải)  Tiến hành xác định mẫu Trang 19 Thực hành Quan Trắc Môi Trường – Khoa Môi Trường – ĐH Khoa học tự nhiên _  Xác định BOD mẫu chuẩn :  Đối với nước pha loãng : Nước pha loãng chuẩn bị như đã nêu, có thêm 5mL dung dịch cấy là nước thải sinh hoạt. Sục oxy khoảng 2 - 3 giờ. Chiết nước pha loãng vào 2 chai BOD, đậy kín nút, tránh để tạo bọt khí. Một chai xác định ngay DOa và một chai xác định DOb sau 5 ngày ủ ở 200C.  Đối với dung dịch BOD chuẩn : có giá trị BOD (200  37) mg/L thì tỷ lệ pha loãng là 2% : Lấy 20mL mẫu BOD chuẩn và pha loãng bằng nước pha loãng thành 1 lít. Sau đó chiết mẫu đã pha loãng vào 2 chai BOD, một chai xác định ngay DO1, và một chai xác định DO 2 sau 5 ngày ủ ở 200C. Kết quả BOD : ([ DO1 – DO2] - [ DOa – DOb]) hệ số pha loãng  Xác định BOD mẫu nước sông :  Đối với nước pha loãng : Chiết nước pha loãng vào 2 chai BOD, đậy kín nút, tránh để tạo bọt khí. Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan