Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xã hội phong kiến phương đông thời cổ đại...

Tài liệu Xã hội phong kiến phương đông thời cổ đại

.DOCX
13
392
108

Mô tả:

xã hội phương đông cổ đại với sự iến đổi, sự phân hóa ngày một sâu sắc
Bảng tóm tắt Phân kì: 3200 trước công nguyên với sự xuất hiện nhà nước tảo kì vương quốc ai cập đánh dấu sự kết thúc thời kì nguyên thủy và bắt đầu thời kì cổ đại. Thời kì này kéo dài tới năm 221 khi nhà tần thống nhất trung hoa, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên. Chính trị: xây dựng nhà nước theo thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Kinh tế: nông nghiệp – thủy lợi, một nền nông nghiệp khép kín, thủ công nghiệp và thương thương nghiệp chưa phát triển, xuất hiện ruộng tư hữu. Văn hóa: đạt nhiều thành tựu quan trọng với sự xuất hiện của cữ viết và những tôn giáo lớn. Xã hội: sự xuất hiện các giai cấp trong xax hội, nổi bat61j trong thời kì này là chủ nô và nô lệ. Đề: Trình Bày Về Đặc Điểm Phân Kì, Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa Và Xã Hội Của Phương Đông Thời Kì Cổ Đại. Đặc điểm chung: Các quốc gia cổ đại phương Đông đều xây dựng nhà nước theo thể chế “Quân chủ chuyên chế trung ương tâ ̣p quyềnn” mọi quyền lực đều tâ ̣p trung vào tay vua. Cụ thể: Ai Câ ̣p: sau khi thống nhất đất nước đến thời Cổ vương quốc, chính quyền trung ương tâ ̣p quyền được củng cố. Đưng đầu bô ̣ máy nhà nước chính là vua. Nggười Ai câ ̣p gọi là: “pharaonn” được coi là một vị thần sống. Quyền lực của pharaon là vô hạn: quyền lâ ̣p pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp, quyền chi huy quân đô ̣i, quyền sơ hữu ruô ̣ng đất tối cao trong toàn quốc, đưng đầu về vương quyền và thần quyền. Nghà vua con là mô ̣t chủ nô lớn nhất chiếm nhiều ruô ̣ng đất nhất. KK bề tôi ơ Ai Câ ̣p được hôn miếng đất nơi vua vưa đă ̣t chân tới cũng là mô ̣t vinh dự suốt đời. Bất cư thường dân hay quí tộc đều phải quì lạy trước nhà vua. Quí tộc muốn tâu với nhà vua điều gì đều phải cúi đầu, úp mặt sát đất bên cạnh nhà vua chư không được phép hôn chân nhà vua. Về sau quyền lực của pharaon bị suy yếu, đã có một số quí tộc sai người khắc trên một tảng đá, nói một cách tự hào rằng : khi yết kiến nhà vua y đã được phép hôn chân vua. Tên vua cũng như tên thần là húy kị không được gọi tới, cho nên phải gọi vua là “pharaonn” nghĩa là kK ngự trị trong cung điện . Nggười ta cũng gọi pharaon là con thần Ra. Nghững tên gọi đó phản ánh bản chất giai cấp của tôn giáo Ai Cập , mặt khác cũng phản ánh quyền lực vô hạn của nhà nước chuyên chế và của nhà vua đã được người Ai Cập cổ thần thánh hóa. Sau khi vua chết được ướp xác và chôn cất trong long các kim tự tháp hung vĩ cung hàng nghìn đô tuy táng quí giá bằng vàng. Giúp viê ̣c cho vua là mô ̣t hê ̣ thống quam lại tư trung ương đến địa phương do mô ̣t Vizir như tể tướng điều hành công viê ̣c hành chính. Dưới Vizia là mô ̣t bô ̣ máy quan liêu công kềnh gôm các quan lại cao cấp và đông đảo các thư lại gọi là Scribes là tầng lớp người có học vấn thời bấy giờ. Ơ địa phương đơn vị hành chính lớn nhất của Ai Câ ̣p là “nomn” hay châu do “nomarqun”chúa châu đưng đầu. Chúa Châu cũng là tăng lữ, thâm phán, người chi huy quân sự cao nhất địa phương. Cuối cung, đó là cơ sơ và tế bào của xã hô ̣i: các công xã nông thôn do trương thôn cai quản. Chung qui lại tất cả: vua cung bọn quí tô ̣c quan lại và quí tô ̣c tăng lữ là chính là giai cấp thống trị trong xã hô ̣i. Lưỡng Hà: lịch sư Lưỡng Hà đầy rây những biến đô ̣ng, những cuô ̣c chiến tranh giữa các tô ̣c định cư và du muc. Nghững quốc gia tối cổ của người Xume ra đời ơ Lưỡng Hà đã xây dựng thiết chế chính trị quân chủ chuyên chế trung ương tâ ̣p quyền.. Đưng đầu môi quốc gia của người Xume là Patêsi. Thoạt đầu Patesi do hô ̣i đông bầu ra, là người đại diê ̣n của tầng lớp quí tô ̣c thị tô ̣c, dần dần Patesi trơ thành mô ̣t chưc vị có tính chất cha truyền con nối, thâu tóm trong tay mình mọi chưc năng và quyền lợi: Patesi là tầng lớp tối cao của bọn quí tô ̣c tăng lữ, là đại diê ̣n của thần dân trước thần thánh. Patêsi nắm quyền chi huy quân đô ̣i, quản lí kinh tế, coi sóc các công trình công cô ̣ng, sơ hữu tất cả ruô ̣ng đất trong mô ̣t quốc gia. Dưới các Patêsi và giúp viê ̣c cho Patêsi là mô ̣t hê ̣ thống quan lại tư trung ương đến địa phương. Đưng đầu hê ̣ thống quan lại đó la Ngubanđa( giống như Vizar ơ Ai Câ ̣p) trong coi các hoạt đô ̣ng kinh tế, kho tàng và thuy lợi. Tiếp đó là các quan lại đă ̣c trách các công viê ̣c khác như thu thuế các hoạt đô ̣ng thương mại, quân sự, kho tàng, xây dựng các công trình công cô ̣ng,..Mă ̣c du nhà nước của người Xume đã được hình thành và ngày càng hoàn thiê ̣n nhưng vân con mang tính chất sơ khai, những tàn dư của chế đô ̣ dân chủ bô ̣ lạc thị tô ̣c con khá phổ biến. Sang thời kì cổ Babilon, xã hô ̣i Lưỡng Hà phát triển thịnh đạt dưới triều vua Hamurabi. Đây là thời kì lãnh thổ vương quốc được mơ rô ̣ng nhất, toàn bô ̣ Lưỡng Hà là mô ̣t đơn vị kinh tế chính trị thống nhất. Thời ky Babilon là thời kì nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tâ ̣p quyền được củng cố và phát triển hoàn thiê ̣n nhất. Đưng đầu là vua quyền lực tối cao được nhân dân và tăng lữ thần thánh hoá thể hiê ̣n ro trong bô ̣ luâ ̣t Hamurabi. Bô ̣ máy nhà nước được thiết lâ ̣p đây đủ, chă ̣t che và hoàn thiê ̣n nhất. Về hình thưc nhà nước Babilon chia thành hai khu vực khác nhau: vung Accát và Bắc Xume là mô ̣t khu vực hành chính, vung Ngam Xume là khu vực hành chính thư hai, vua tiếp cư tống đốc tới cai quản. Cung với viê ̣c củng cố bô ̣ máy chính quyền và chính sách cai trị thích hợp, nhà vua rất quyết tâm xây dựng quân đô ̣i. Quân đô ̣i Babilon là quân đô ̣i thường trực, do chính nhà vua chi huy, tướng lĩnh và quân sĩ đều được ban cấp ruô ̣ng đất. Quân đô ̣i Babilon có tinh thần và ki luâ ̣t nghiêm minh, được huấn luyê ̣n chiến đấu kĩ càng. Các thời kì sau đó liịch sư Lưỡng Hà có nhiều biến đô ̣ng nhưng về cơ bản mô hình quân chủ chuyên chế này vân được duy trì. Ấn Đô ̣: dưới chế đô ̣ nô lê ̣ Ân Đô ̣ cũng thiết lâ ̣p nền quân chủ chuyên chế tâ ̣p quyền như các quốc gia phương Đông khác. Nghà vua nắm toàn bô ̣ quyền lực. Vua Ân Đô ̣ được coi như mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của thần thánh hiê ̣n ra giúp đỡ nhân dân. Dưới nhà vua là hội đông cơ mật “Parisátn” gôm đại biểu của những gia đình quý tộc tiếng tăm nhất. Trong bộ máy nhà nước công kềnh, đưng đầu là các thưa Tướng cung nhiều chưc thượng thư trông coi các bộ. Đơn vị hành chính lớn nhất của Ân Đô ̣ là mô ̣t nghìn làng, dưới mô ̣t nghìn làng là mô ̣t trăm làng, dưới mô ̣t trăm làng là hai mươi làng. Dưới hai mươi làng là mười làng. Quan cai quản tư mô ̣t nghìn làng do trung ương bổ nhiê ̣m. Hê ̣ thống quan chưc Ân Đô ̣ được nhà nước trả lương, bổng. Quan cao cấp lương gấp sáu lần quan trung cấp, quan trung cấp lương gấp ba lần quan sơ cấp. Nggoài lương các quan lại con được phát gạo, quần áo hằng năm theo qui định. Nghà nước chủ nô rất chú ý xây dựng lực lượng quân đô ̣i hung mạnh có nhiều quân binh chủng trong đó có cả chiến xa và tượng bin, là công cu để các triều đại Ân Đô ̣ đàn áp nhân dân và chiến tranh thôn tính lân nhau. Trung Quôc: nhà nước cổ đại Trung Quốc mơ đầu là triều nhà Hạ( thế ki XXI-XVIII TCNg) nó chưa thực sự vững chắc nhưng vân là kiểu nhà nước quân chủ chuyên chế tâ ̣p quyền. Thủ lĩnh liên minh các bô ̣ lạc đã trơ thành vua, ngôi vua không con được sự bầu cư của các thành viên bô ̣ lạc mà mang tính cha truyền con nối. Để bảo vê ̣ địa vị của nhà vua cũng như giai cấp thống trị nhà vua cũng như của giai cấp thống trị nhà Hạ đã tổ chưc ra các công cu bạo lực như quân đô ̣i, nhà tu, hê ̣ thống quan lại,.. Bô ̣ máy nhà nước triều Hạ đơn giản có mô ̣t số quan chưc giúp viê ̣c cho vua như quan coi kho tàng, quan trông coi viê ̣c chăn nuôi( muc chính), quan trông coi xe ngựa của vua(xa chính), quan trông coi thưc ăn cho vua( bào chính). Sau khi nhà Hạ sup đổ nhà Thương( XVII-XII TCNg) lên thay bô ̣ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tâ ̣p quyền được củng cố hoàn thiê ̣n và vững chắc hơn. Sang thời nhà Chu kế thưa thành quả dưới thời Thương, nhà Chu đã tiến hành xây dựng và phát triển mạnh me, là triều đại lớn nhất của Trung Quốc thời cổ đại. Cung với viê ̣c mơ rô ̣ng lãnh thổ bô ̣ máy nhà nước được xây dựng phưc tạp. Đưng đầu nhà nước là Thiên Tư( con trời), theo mê ̣nh trời để cai trị nhân dân. Cho nên ý của vua, mê ̣nh lê ̣nh vua là ý, mê ̣nh lê ̣nh của trời, thần dân phải tuyê ̣t đối phuc tung.Nghà Chu lấy quan hê ̣ huyết thống làm cơ sơ cho viê ̣c tổ chưc bô ̣ máy nhà nước cai trị, địa vị xã hô ̣i, quyển lực quốc gia. Quan hê ̣ huyết thống quyết định vị trí cao thấp trong bô ̣ máy nhà nước, trong xã hô ̣i. Lịch sư con gọi chế đô ̣ này là chế đô ̣ Tông Pháp. Dưới thời nhà Chu, dưới vua là quan vu sư, mô ̣t chưc quan có quyền lực lớn trông coi viê ̣c bói toán, chiêm bốc cho nhà vua. Giúp vua hiểu mê ̣nh trời và hành sự. Vu sư là sư giả nối nhà vua với trời. Sau vu sư con có các chưc quan khác trông coi công viê ̣c cu thể: quan hi hoà trông coi thư pháp, quan quản sách trông coi văn thư, quan thủ tàng thư trong coi hô sơ, quan đại lý quản về tố tung, quan bảo hành trông coi viê ̣c ấn tín và nhiều chưc quan khác.. Các triều đại Trung Quốc đều chia quốc gia thành các đơn vị hành chính để cai trị. Nghà Chu trên cơ sơ chế đô Tông Pháp phân phong cho thân thích họ hàng những vung đất rô ̣ng lớn lâ ̣p thành những nước chư hầu. Trên toàn quốc nước chư hầu là đơn vị hành chính lớn nhất, nhưng ơ bình diê ̣n địa phương, các nước chư hầu là vua con xưng là vương hoă ̣c công. Các vương công nhâ ̣n chưc tước, ruô ̣ng đất tư thiên tư, có nghĩa phu phải cống nạp vâ ̣t phâm, binh lính ra sưc giúp đỡ thiên tư khi có chiến tranh. Thế lực của các vương công rất lớn. Khi chính quyền trung ương vững mạnh thì họ thần phuc, khi yếu thì họ thực hiê ̣n tham vọng cát cư. Khống chế thiên tư để khống chế chư hầu, tiêu diê ̣t lân nhau để bá chủ. Đó là cuc diê ̣n Xuân Thu, Chiến Quốc thời nhà Chu kéo dài suốt sáu thế ki VIII-III TCNg. =>Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tâ ̣p quyền không chi xuât hiêṇ ơ bôn trung tâm lơn là Ai Câ ̣p, Ấn Đô ̣, Lưỡng Hà, Trung Quôc mà con tại mô ̣t sô quôc gia cổ đại khac ơ phương Đông. Phân kì: 3200 trước công nguyên với sự xuất hiện nhà nước tảo kì vương quốc ai cập đánh dấu sự kết thúc thời kì nguyên thủy và bắt đầu thời kì cổ đại. Thời kì này kéo dài tới năm 221 khi nhà tần thống nhất trung hoa, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên. (có thể diễn giải thêm: sự ra đời của kim khí , làm cho của cải bị dư thưa , đông nghĩa với sự xuất hiện tư hữu , dân đến phân chia giai cấp , làm xuát hiện ra xã hội cổ đại trong xã hội cổ đại thì vua là người đưng đầu, lãnh đạo mọi người chống lại các thị tộc khác . hướng dân nhân dân trị thủy đắp đê , bảo vệ mua màng , đó chính là nguyên nhân dân đến sự xuất hiện của nhà vua và bộ máy quan lại) Kinh tế: Đă ̣c điểm kinh tế phương Đông cổ đại: Đă ̣c điểm kinh tế phương Đông cổ đại: Chủ yếu là nông nghiê ̣p với cơ sơ kinh tế là thôn xã (công xã nông thôn). - Mang tính chất tự cung, tự cấp và khép kín. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp chưa phát triển. - Mô ̣t số nơi xuất hiê ̣n ruô ̣ng đất tư hữu. Nggười nông dân trong công xã có nghĩa vu cày cấy và nô ̣p thuế nhưng thực tế đó là viê ̣c bóc lô ̣c trắng trợn của vua đối với các thành viên công xã. - Trong công tác thủy lợi người nông dân đã tích luy được kinh nghiê ̣m phuc vu sản xuất. - Ngông nghiê ̣p gắn với tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa dân gian. - Ai Câ ̣p: Sự kết hợp các điều kiện địa lý thuận lợi góp phần vào sự thành công của văn hóa Ai Cập cổ đại. Nggười Ai Cập ghi nhận ba mua: Akhet (lũ lut), Peret (trông trọt), và Shemu (thu hoạch). - Lưỡng Hà: Ngguôn cung cấp lương thực tại Lưỡng Hà khá phong phú nhờ vị trí giữa hai con sông Tigris và uphrates. Nghững phát kiến mới của Lưỡng Hà con bao gôm việc kiểm soát nước bằng đập và sư dung kênh dân nước. - Ân Đô ̣: cây lúa nước được xem là cây trông chính của nhân dân Ân Đô ̣. Tư sớm cư dân ơ đây đã bắt đầu biết dung ngựa và trông lúa. Họ đã biết sư dung công cu bằng đông. - Trung Quốc: nền nông nghiê ̣p đã rất phát triển mạnh me trong suốt chiều dài lịch sư Trung Quốc. Văn hóa: 1. Chữ viết: Chữ viết được ra đời rất sớm, đó là chữ tượng hình, ký hiệu, mô phỏng các vật thể, nhằm ghi lại những kinh nghiệm được đúc kết tư cuộc sống. + Các nhà khoa học Ai Cập cho rằng chữ viết Ai Cập có tư hơn 4000 năm TCNg, đó là những chữ tượng hình được viết trên đá, trên xương, trên lá cây, trên các lăng mộ, đặc biệt là người ta đã sớm chế tạo ra giấy papyrut. + Tại Lưỡng Hà, người ta đã tìm thấy các dấu tích hay các khối đất sét lớn có ghi lại những hình ve, ký hiệu và cho rằng đã có tư 3000 năm TCNg. Sau khi người Lưỡng Hà viết lên khối đất sét đó, xong nung lên phơi khô, môi tấm đất sét là một trang sách. + Chữ cổ nhất của Ân Độ được khắc trên các con dấu và được phát hiện ơ lưu vực sông Ân, đã có lịch sư tư 2000năm TCNg. Cho đến khoảng 800 năm TCNg thì bắt đầu xuất hiện chữ viết được khắc trên hiện vật và được sư dung rộng rãi chữ Brami, đến thế ky VII TCNg, người Ân Độ cải cách thành chữ Phạn, Pali và được sư dung rộng rải trong kinh Phật. + ơ Trung Quốc thời Hạ, Thương, Chu đã có chữ tượng hình giáp cốt được viết trên xương thú, mai rua, thK tre. Đến nhà Tần, chữ viết được chinh lí, đơn giản và cải tiến … khuôn trong hinh vuông gọi là chữ Tiểu triện. Đây là nền tảng của chữ Hán sau này. Sự ra đời của chữ viết là nền tảng lớn nhất cho sự ra đời và phát triển của nền văn hóa cổ đại phương Đông. 2. Văn học: Sự ra đời của chữ viết gắn liền với sự ra đời của những thành tưu về văn học, nghệ thuật. + Ai Cập: văn học đã phản ánh những mâu thuân xã hội, phê phán bọn quan lại và nói lên nôi khổ của những người lao động, tiêu biểu là các tác phâm: “Truyện kể của Lpouern”, “Truyện Sinouhén”. Thơ ca trữ tình có cuốn “Papyrus Haris 500n”. + Lưỡng Hà: Văn học Lưỡng Hà phong phú về nội dung và thể loại, với nhiều tác phâm có giá trị nghệ thuật cao. Các thể loại văn học chính là văn học dân gian, thơ và anh hung ca. Trường ca Anuma lit ca ngợi sự sáng tạo của vũ tru, một khối hôn mang thuơ ban đầu, tư đó sinh ra con người và muôn vật trên trên mặt đất. Trường ca Gilgamesh ca ngợi tinh thần anh dũng của những nhân vật có thật được thần thánh hóa, phản ánh với mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Đó là nhữnh cuộc đấu tranh quyết liệt trước sự tàn phá của thác lũ, hạn hán và thú dữ để bảo vệ đời sống yên lành của cư dân. Văn xuôi có kinh Koran, Truyện Ngghìn lK một đêm. + Ân Độ: các bộ kinh Hindu và kinh Phật, Sư thi, kịch và thơ ca trữ tình. Hai viên ngọc quý nhất trong kho tàng văn học Ân Độ là hai bộ sư thi Mahabharata và Ramayana. * Mahabharata là bản trường ca gôm 110.000 khổ thơ (220.000 câu). Chủ đề của bộ sư thi nói về cuộc đấu tranh trong nội bộ một dong họ đế vương ơ miền bắc Ân Độ. Mahabharata được coi là một bộ (bách khoa toàn thư) của Ân Độ. * Ramayana dài 48.000 câu thơ là thiên tình sư đầy trắc trơ giữa hoàng tư Rama tuấn tú và nàng công chúa kiều diễm Sita. Thông qua câu chuyện tình đó, bộ sư thi phản ánh những ngành nghề, việc làm ăn sinh sống, phong tuc cưới xin, quan niệm của người Ân Độ về con người, cha con, vợ chông, anh em, long chung thủy và đưc tính trung nghĩa ơ đời. + Trung Quốc: nhiều thể loại:thơ, tiểu thuyết,… Thơ gôm kinh thi và thơ Đường. Thơ Đường là đinh cao của nền thơ ca Trung Quốc, nó trơ nên vô giá bơi nội dung và giá trị nghệ thuật tuyệt vời của mình. Hiện nay con lại khoảng 48.000 bài thơ của 2300 tác giả. Các tác giả nôi tiếng như Lí Bạch (701-762) đã để lại trên 1200 bài, Đô Phủ (712-770) khoảng 1400 bài, Bạch Cư Dị (772-846) khoảng 2800 bài. Thời Minh - Thanh đã để lại cho hậu thế một số lượng lớn tiểu thuyết chương hôi phong phú về nội dung, đa dạng về hình thưc. Có các tác phâm tiêu biểu như: Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hư của Thi Ngại Am, Tây du kí của Nggô Thưa Ân. 3. Lịch và thiên văn học: Nggười Ai Cập sớm phát hiện ra các chom sao và đã soạn ra bản đô các thiên thể. Loại bản đô thiên thể này được ve trên trần nhà của đền đài cổ. Bản đô 12 cung hoàng đạo có tư thời Vương triều XIV. Họ cũng biết sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ và các hành tinh khác. Nggười Ân Độ biết chia một năm thành 12 tháng, môi tháng 30 ngày, cư năm năm thì có một tháng nhuận. Họ đã biết Trái đất và Mặt Trăng hình cầu, biết được các hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Để phuc vu sản xuất nông nghiệp, thiên văn học ra đời rất sớm. Đời nhà Thương (cách đay 3000 năm) người ta đã ghi chép đúng về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Bộ sách “Cam Thạch kinh tinhn” thời Chiến Quốc là sách ghi chép về các hành tinh sớm nhất thế giới. Nggười Trung Quốc đã biết chế tạo ra nhiều dung cu để đo bóng Mặt Trời tính lịch (Thổ Khuê), đo động đất (Hôn thiên nghi)… 4. Toán học: Phương Đông là nơi phát triển của môn toán học: hình học của người Ai Cập, số học của người Ai Cập và Ân Độ. Nggười Ai Cập đã biết dung hệ thập phân. Nghờ có hệ đếm, người Ai Cập đã biết làm các phép tính cộng và trư, con nhân và chia thì thực hiện bằng cách cộng hoặc trư nhiều lần. Tri thưc đại số của người Ai Cập đã đạt tới việc giải phương trình bậc nhất. Hình học của người Lưỡng Hà cũng phát triển sớm. Họ đã biết tính diện tích các hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình tron... Họ đã biết trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh hyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông, biết phân số, lũy thưa, căn số bậc 2 và bậc 3, biết giải phương trình có 3 ân số, biết dung số pi (π) bằng 3 để tính diện tích và chu vi hình tron... Ân Độ là quê hương của 9 chữ số và chữ số 0. Nggười Ân Độ đã tìm ra số Pi là 3,16, đây cũng là kết quả để các nước sau này tìm ra số pi chính xác nhất là 3,14. 5. Y học: phát triển cực thịnh, đem lại nhiều thành tựu quan trọng. + Ai Cập: Nggay tư thời Cổ Vương quốc, do tuc ướp xác người Ai Cập đã biết về cấu tạo cơ thể người. Trong y học đã có các chuyên khoa như khoa nội, ngoại, khoa mắt, răng, dạ dày... + Nggười Lưỡng Hà đã biết chữa trị các loại bệnh khác nhau về tiêu hóa, hô hấp, thần kinh, dau mắt và hình thành nhiều nghành như nội khoa, ngoại khoa, giải phâu... +Nggười Ân Độ đã biết đề cao y đưc của người thầy thuốc. Thầy thuốc Saraca sống vào thế ki II, đã đưa ra câu nói nôi tiếng về đạo đưc của người thầy thuốc: “Trị bệnh thì đưng nghĩ tới mình, đưng vì lợi mà chi nên nghĩ đến nhiệm vu cưu nhân độ thế mà thôin”. + Trung Quốc: Ngền y học Trung Quốc đã có nhiều thành tựu đáng khâm phuc. Về Đông y: Có rất nhiều sách viết về các dược liệu như “Sơn hải kinhn” (Tiên Tần), “Thần nông bản thảo kinhn”(Hán), “Bào cưu luậnn”(Ngam Triều)… Đặc biệt “Bổn thảo cương mucn” do Lí Thời Trân (nhà Minh) soạn đã phê phán và kế thưa được những tinh túy của các sách thuốc trước đó, đông thời giới thiệu các loại thuốc mới…. được dịch ra tiếng Latinh và nhiều thư tiếng khác. Darwin coi đây là bộ “bách khoa toàn thưn” của Trung Quốc cổ đại. 6. Tín ngưỡng và tôn giáo Trong số các tín ngưỡng tôn tại ơ phương Đông, phổ biến nhất là tín ngưỡng sung bái tự nhiên, con người thờ cúng các vị thần liên quan đến sản xuất nông nghiệp: thần nước, thần mặt trời, thần sông. Gắn liền với tín ngưỡng sung bái tự nhiên là hàng loạt các lễ hội nông nghiệp như lễ hội té nước, lễ hội cầu mưa, cầu nắng, lễ hội đua thuyền,.. Nggoài tín ngưỡng sung bái tự nhiên là tín ngưỡng phôn thực, tín ngưỡng này mang triết lí sống điển hình cho cư dân nông nghiệp luôn hướng tới sự sinh sôi nảy nơ, ước mơ duy trì và phát triển sự sống. Tôn giáo giữ vai tro rất quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân phương Đông. +Âi Cập: Tôn giáo của người Ai Cập rất phong phú, gôm nhiều hệ thần linh địa phương hôn dung với nhau. Ban đầu môi vung thờ những vị thần của mình, chủ yếu là những vị thần tự nhiên, linh hôn người chết... Nggười Ai Cập thờ thần Ra (Thần mặt trời), thần Ptah (thần sáng tạo vũ tru và con người), thần Amon (thần đem lại sưc mạnh cho vương quốc và Pharaon), thần Osiris (được coi là thần Ngông nghiệp, thần sông Ngile), thần Montou (thần chim ưng), Sobek (thần Cá sấu)... + Lưỡng Hà: người Lưỡng Hà theo đa thần giáo. Họ tôn sung những lực lượng tự nhiên, coi đó là những lực lượng thống trị cuộc sống của mình. Đạo hôi, tiếng Arập là Islam, có nghĩa là phuc tung, tuân theo thánh Allah tối cao và duy nhất, tuân theo vị sư giả của thánh Allah là Muhammad. Nghững tư tương chính trị của đạo Hôi nằm trong kinh Koran gôm 30 quyển, 114 chương, 6236 tiết. Các tín đô Hôi giáo coi kinh Koran như một vật linh thiêng, thần thánh. Trong kinh Koran luân lí và pháp luật, thế tuc và tôn giáo là một, mọi giới luật đều do thánh Allah ban ra, đó là quy tắc cho mọi hành vi, tư lễ giáo đến hôn nhân, tư các hoạt động kĩ nghệ, thương mại đến chính trị, di chúc, chiến tranh và hoa bình... Nghững hiểu biết về y, dược và cách chữa trị một số bệnh cũng thấy nói đến trong kinh Koran. + Ân Độ: Balamon ra đời tư thời Veda (1500 TCNg), là tôn giáo của người Aryan, thờ đa thần 3 vị thần: Brama, Vishnu, Shiva. Balamon giáo là hệ tư tương của người Aryan, công cu đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp. Phật giáo ra đời ơ Ân Độ vào khoảng thế ky VI TCNg, là hệ tư tương của đẳng cấp quý tộc vo sy chống lại sự bất bình đẳng của Balamon giáo, người sáng lập là Siddhartha gautama. Hindu giáo là Balamon giáo phát triển, bổ sung sau một thời gian bị Đạo Phật lấn át. Chủ yếu thờ 3 vị thần của Balamon và các loài động vật: khi, bo, rắn, hổ, cá sấu, chim, công, vẹt,… trong đó quan trọng nhất là bo và khi. + Trung Quốc:có hệ tư tương rất phong phú theo thuyết Âm Dương, ngũ hành, bát quái. Ngho giáo: ra đời thời Xuân Thu do ông Khổng Tư sáng lập, nội dung cơ bản là coi trọng mệnh trời, cốt loi tư tương Nghân – Lễ, mang tính giáo duc tư tương cao, là chô dựa tinh thần của các triều đại phong kiến Trung Quốc và các nước khác. Đạo giáo: do Lão Tư sáng lập ơ thời Xuân Thu, nội dung cơ bản nói về tư tương triết học, chính trị và xã hội. Mặc gia: do Mặc Địch (Mặc Tư) ra đời vào thời Chiến Quốc, nội dung cơ bản theo thuyết: Kiêm Ái, Phi công, Thượng hiền. Pháp gia: người sáng lập là Thương Ương, Quản Trọng, Hàn Phi Tư ơ thời Chiến Quốc, nội dung cơ bản xoay quanh về Pháp, Thế, Thuật. 7. Kiến trúc + Ai Cập: Nggười Ai Cập đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cung điện, kim tự tháp nổi tiếng làm người phải kinh ngạc và cúi đầu trước cái uy nghi hung vĩ, biểu hiện quyền lực vô biên của thần và của nhà vua. Trong kiến trúc, nôi bật nhất là các kim tự tháp. Cho đến nay, người ta đã phát hiện được trên 70 kim tự tháp, chủ yếu là ơ khu vực phía bắc Ai Cập, gần thủ đô Cairo nằm ơ phía tây sông Ngile. + Lưỡng Hà: Ngổi bật nhất trong nghệ thuật kiến trúc của Lưỡng Hà là thành Babylone và khu vườn treo Babylone được xây dựng trong thời ky trị vì của Ngabuchodonosor – quốc vương tân Babylone, sau này được coi là một trong bảy ky quan của thế giới cổ đại. +Trung Quốc: Trung Quốc là nước có nền kiến trúc phát triển rực rỡ với nhiều công trình độc đáo, có tầm cỡ quốc tế. Thời Cổ-Trung đại, lịch sư phát triển kiến trúc Trung Quốc được chia làm 4 giai đoạn, môi giai đoạn mang một nét đặc trưng riêng. Có những công trình kiến trúc nôi tiếng như: Thành Trường An, Vạn Lí Trường Thành, chua Phật Quang ơ Nggũ Đài Sơn, tháp chua Giang Thiên trên ngọn Kim Sơn, thành phố Lạc Dương, Điện Màu Ngi (Hà Bắc), Cổ Cung, Viên Minh Viên, Tư Cấm Thành.... Xã hội: Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Giai cấp thống trị : - Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất - Tầng lớp tăng lữ Giai cấp bị trị: - Ngông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai tro to lớn trong sản xuất) - Ngô lệ Hãy giải thích vì sao ơ đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó? Sản xuất phát triển dân đến sự phân hoá xã hội, xuất hiện kK giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sơ đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời. Đưng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Đó là những người có nhiều của cải và quyền thế, giữ chưc vu tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước, địa phương… Họ sống trong những dinh thự sang trọng, mặc quần áo bằmg tơ lua, đi kiệu… Sự giàu sang đó là do bổng lộc của nhà nước và chưc vu đem lại. Ơ các nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nông, vì vậy bộ phận đông đảo nhất và có vai tro to lớn trong sản xuất là nông dân công xã. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thuy lợi và thu hoạch. Bằng sưc lao động của mình, họ tự nuôi sống bản thân cung gia đình và nộp một phần sản phâm cho quý tộc dưới dạng thuế; ngoài ra, con phải làm một số nghĩa vu khác như lao động phuc vu các công trình xây dựng, đi lính. Ngô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tu binh chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. Số lượng nô lệ cũng khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, tư hầu hạ trong cung đình, đền miếu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất