Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Tin học văn phòng Www.baitap123.com_1111 vat ly 12 phien ban moi lop 12 dao dong dieu hoa (5)...

Tài liệu Www.baitap123.com_1111 vat ly 12 phien ban moi lop 12 dao dong dieu hoa (5)

.PDF
6
497
72

Mô tả:

Đề adad - Vật lý 12 - phiên bản mới - Lớp 12 Dao động điều hoà Câu hỏi 1: Chọn gốc O của hệ trục tại vị trí cân bằng. Vật nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc khi qua VTCB là 20π (cm/s). Gia tốc cực đại 2(m/s2). Gốc thời gian được chọn là lúc vật qua điểm M có x = −10 (cm) hướng về vị trí cân bằng. Coi π2 = 10. Phương trình dao động của vật là phương trình nào sau đây: A: x = 10cos t+ B: x = 15cos πt − C: x = 20cos D: x = 3cos πt + t− (cm). (cm). (cm). (cm). Câu hỏi 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=4cos(10πt+π6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A: x = 2cm vật di chuyển theo chiều âm. B: x = 2cm, vật di chuyển theo chiều dương. C: x=-23 cm vật di chuyển theo chiều dương. D: x=23 cm vật di chuyển theo chiều âm. Câu hỏi 3: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là A: B: C: Trang 1 D: . Câu hỏi 4: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A: Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B: Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C: Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D: Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu hỏi 5: Bốn vật m1, m2, m3 và m4 với m3 = m1 + m2 và m4 = m1 – m2. Gắn lần lượt các vật m3 và m4 vào lò xo có độ cứng k thì các chu kì dao động của hai con lắc là T3 và T4. Khi gắn lần lượt các vật m1 và m2 vào lò xo này thì chu kì T1 và T2 của hai con lắc là: A: B: . . C: D: . . Câu hỏi 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trung bình cứ mỗi phút vật thực hiện 240 dao động toàn phần. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài nhỏ nhất là 50 (cm), chiều dài lớn nhất là 60 (cm). Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương của trục toạ độ hướng xuống dưới, gốc thời gian là lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Phương trình vận tốc của vật là: A: v = 5cos(8πt +π) (cm/s). B: v = 20πsin(2πt + π) (cm/s). C: v = 40πsin(8πt) (cm/s). D: v = 80πsin(6πt) (cm/s). Câu hỏi 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động là: A: 1Hz B: 1,2Hz C: 3Hz D: 4,6Hz Câu hỏi 8: Trang 2 Cho dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: A: B: C: D: Câu hỏi 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos ( )(cm;s). Trong khoảng thời gian từ 0 thới 1,5s thì khoảng thời gian để động năng không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó là A: 0,45s B: 0,35s C: 0,6s D: 0,75s Câu hỏi 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos (ωt + φ). Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức A: v = A.ω2.cos (ωt + φ) B: v = – A.ω2.sin (ωt + φ). C: v = – A.ω.sin (ωt + φ) D: v = A.ω.cos (ωt + φ). Câu hỏi 11: Một con lắc lò xo được bố trí dao động như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg. Góc nghiêng của mặt phẳng so với phương ngang α = 30°. Kích thích cho vật dao động với biên độ A = 6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật là: A: Fmax = 12 N; Fmin = 4 N. Trang 3 B: Fmax = 14 N; Fmin = 4 N. C: Fmax = 14 N; Fmin = 0 N. D: Fmax = 14,5 N; Fmin = 0 N. Câu hỏi 12: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + φ). Biết rằng, trong khoảng tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và đạt được li độ x = x = 2 (cm), vận tốc của vật v = 40 giây đầu mà chưa đổi chiều chuyển động. Tại vị trí li độ π (cm/s). Biên độ của dao động là: A: A = 4 (cm). B: A = 3 (cm). C: A = 2 (cm). D: A = 5 (cm). Câu hỏi 13: Hai điểm M và N đối xứng nhau qua vị trí cân bằng trên quỹ đạo của một vật dao động điều hòa cách nhau 5cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M theo chiều dương, đến N theo chiều âm là 0,5s. Biết khối lượng của vật bằng 100g. Lấy π2=10. Độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật khi nó đến M là: A: 1N B: 2N C: 0,2N D: 0,1N Câu hỏi 14: Chọn phát biểu sai: A: Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng hàm sin (hoặc cosin) theo thời gian: x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số: B: Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C: Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một véctơ không đổi. D: Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn. Câu hỏi 15: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn với đường kính 16cm. Gọi P là hình chiếu của M xuống một trục bất kỳ trùng với đường kính của quỹ đạo. Biên độ dao động của M là A: 8cm. B: 4cm. C: 16cm . D: 32cm. Câu hỏi 16: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A: Bù đắp phần năng lượng đã mất do ma sát trong mỗi phần của chu kì. B: Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. Trang 4 C: Tác dụng một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động. D: Kích thích lại dao động sau khi dao động của hệ đã tắt hẳn. Câu hỏi 17: Vật dao động điều hoà, khi đi từ vị trí cân bằng đến biên thì: A: Thế năng giảm dần. B: Động năng và thế năng chuyển hoá cho nhau. C: Động năng tăng dần. D: Vận tốc tăng dần. Câu hỏi 18: Một vật dao động điều hòa có đồ thị gia tốc như hình. Lấy π2 =10. Phương trình dao động của vật là A: x = 20cos(πt -π6) (cm). B: x = 5cos(2πt + 2π3) (cm). C: x = 20cos(πt +π6) (cm). D: x = 125cos(πt -π6) (cm). Câu hỏi 19: Vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn vào một lò xo . Con lắc này dao động với tần số f = 2,0Hz . Lấy . Tính độ cứng của lò xo A: 80N/cm B: 160N/cm C: 0,8N/cm D: 1,6N/cm Câu hỏi 20: Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa hoà x= Acos(ωt+φ) theo thời gian như sau. Biểu thức của li độ x là: Trang 5 A: B: C: D: Trang 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan