Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Wacc chỉnh sửa (1)

.DOCX
6
309
145

Mô tả:

Chi phí sử dụng vốn Có thể nói chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho việc huy động một khoản tiền nào đó là một trong những yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tâm trong quá trình kiểm soát hiệu quả nguồn vốn của chính doanh nghiệp mình. Yếu tố đó được thể hiện qua WACC là chi phí sử dụng vốn bình quân của các khoản tài trợ của doanh nghiệp. Bằng việc tính toán chỉ số WACC, chúng ta biết được doanh nghiệp phải tốn bao nhiều chi phí cho mỗi đồng tiền tài trợ cho doanh nghiệp. I. Nội dung • Tổng quan về chi phí sử dụng vốn • Chi phí sử dụng vốn bình quân • Ứng dụng của WACC II. Chi phí sử dụng vốn 1. Là tỷ suất sinh lời tối thiểu mà nhà cung cấp vốn đòi hỏi cho nguồn vốn của mình. 2. Các vấn đề lưu ý khi xác định chi phí sử dụng vốn  Chi phí sử dụng vốn được đo lường tại một thời điểm xác định  Chi phí sử dụng vốn được tính sau thuế.  Chi phí sử dụng vốn nên phản ánh các nguồn tài trợ kết hợp. Chi phí sử dụng vốn được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.  Hầu hết các doanh nghiệp đều duy trì cho mình một cấu trúc vốn bao gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ nào đó được gọi là cấu trúc vốn mục tiêu. Các nguồn tài trợ riêng biệt thường được gia tăng nhằm đáp ứng cấu trúc vốn mục tiêu đó. 3. Cấu trúc của vốn : Vốn Nợ Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Cổ phần thường mới Lợi nhuận giữ lại Nguồn vốn của công ty được huy động với ba hình thức cơ bản: nợ , cổ phần thường , cổ phần ưu đãi. + nợ thường được huy động bằng cách phát hành trái phiếu hay vay từ các định chế tài chính như ngân hàng + cổ phần ưu đãi: khi cổ đông mua cổ phiếu của công ty sẽ hưởng một số quyền lợi . khi một trong những quyền đó được đối xử đặc biệt thì nó trở thành cổ phần ưu đãi. Trong đó ưu đãi về cổ tức là phổ biến nhất. +cổ phần thường được cung cấp bởi các cổ đông thường của công ty và được huy động bằng hai cách: (1) Phát hành cổ phiếu mới (2) giữ lại lợi nhuận ( không chia cổ tức toàn bộ lợi nhuận có được) Vốn cổ phần huy động từ phát hành cổ phiếu mới gọi là vốn bên ngoài ( ngoại sinh ), trong khi lợi nhuận giữ lại gọi là vốn bên trong ( nội sinh ). Vốn dài hạn: Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong một thời gian dài hơn một năm. Nguồn vốn dài hạn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn khác. Chi phí sử dụng mỗi nguồn tài trợ là chi phí sau thuế được tính trên nền tảng là chi phí tài trợ ở hiện tại chứ không phải dựa vào chi phí trong quá khứ.  Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp là chi phí trung bình của nhiều loại nguồn vốn àm doanh nghiệp sử dụng. Ví dụ: công ty allied sử dụng nợ với chi phí 10% không có cổ phần ưu đãi và cổ phần thường với chi phí sử dụng vốn là 13% là tỷ suất lợi nhuận mà cổ đông yêu cầu trên cổ phiếu của công ty. Giả sử allied đi vay với mức laĩ suất 10% trong năm 2006 để tài trợ cho dự án có tỷ suất lợi nhuận là 11,5%. Trong năm 2007 , họ có một dự án mới có suất lợi nhuận 13%, cao hơn mức sinh lời của dự án năm 2006, nhưng họ không thể chấp nhận dự án này vì nó được tài trợ bởi vốn cổ phần có chi phí 13,4% III. WACC 1. K/n: Là chi phí sử dụng vốn trung bình tính theo tỷ trọng của các chi phí sử dụng vốn thành phần ( chi phí vốn vay, chi phí vốn cổ phàn ưu đãi, chi phí vốn cổ phần thường ). 2. Công thức: n A. Tổng quát Hoặc: WACC = E × r e  V WACC   Wi ri i 1 Type equation here . o ri là chi phí sử dụng vốn sau thuế của nguồn tài trợ i o Wi là tỷ trọng của nguồn tài trợ i có mặt trong cấu trúc vốn, W1+W2+…Wn=1 B. Công thức thông dụng WACC= WD * rD*(1 –T)+( Wp * rp )+(Ws * rs) • Ws = s/V = Tỷ trọng vốn cổ phần thường • wP = P/V = Tỷ trọng vốn cổ phần ưu đãi • wD = D/V = Tỷ trọng nợ • E = Tổng giá trị của VCSH • D = Tỗng giá trị của Nợ • P = Tổng giá trị vốn cổ phần ưu đãi • V = Tổng giá trị của doanh nghiệp = D + E + Pr • Rd = Chi phí thành phần nợ trước thuế • Rd(1- T) = Chi phí thành phần nợ sau thuế • Rp = Chi phí thành phần cổ phần ưu đãi • Rs = Chi cổ phần thường Chi phí sử dụng nợ. * Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: - Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là tỷ suất sinh lời tối thiểu doanh nghiệp phải đạt được khi sử dụng vốn vay mà chưa tính đến anh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. CT: V= ... Trong đó: V: Số tiền vay thực tế mà doanh nghiệp sử dụng được. T i :Số vốn gốc và lãi tiền vay doanh nghiệp phải trả ở nămthứ Tcho người cho vay  i1, n  r dt :chi phí sử ụng vốn vay trước thuế N: sô năm vay vốn. Nếu công ty huy động vốn bằng trái phiếu thì được xác dịnh bằng công thức sau: P f … Trong đó: … *Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: r d  r dt  1−t  Trong đó: r d :chi phí sử dụng vốn vay trước thuế r dt :chi phi sử dụngvốn vay sau thuế t: thuế suất TNN  Lưu ý: Vì sao phải tính chi phí SDV vay sau thuế ? - Để so sánh chi phí sử dụng các nguồn tài trợ khác nhau ta tính về chi phí sử dụng vốn sau thuế để đảm bảo sự so sánh đồng nhất. - Bởi vì doanh nghiệp quan tâm đến việc tối đa hóa giá trị cổ phần của doanh nghiệp và giá cổ phàn phụ thuộc vào dòng tiền sau thuế FV − P0 n FV  P 0 2 R r D 3. Chi phí cổ phần ưu đãi Chi phí sử dụng cổ piéu ưu đãi đươc hiểu là tỷ suất sinh lời tối thiểu thành lập được khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi để đầu tư sao cho thu nhập trên mỗi cổ phần hay giá cổ phiếu không bị sụt giảm. Công thức: … Trong đó: … 4. Chi phí vốn cổ phần thường o Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư trên thị trường đòi hỏi khi họ đầu tư vào các cổ phần thường của công ty. o Có hai nguồn tài trợ dưới dạng vốn cổ phần thường: (1) Lợi nhuận giữ lại (rs) (2) phát hành cổ phần mới (re) A. Chi phí lợi nhuận giữ lại ( rs) - Là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông đối với cổ phần thường của công ty. - Nợ và cổ phần ưu đãi là những nghĩa vụ theo hợp đồng và chi phí của nó được thể hiện rõ ràng trên các hợp đồng, cổ phiếu thì không có một tỉ suất chi phí nào có thể so sánh được nói rõ. Điều này làm cho việc đo lường chi phí rs gặp khó khăn. Do đó chúng ta sẽ giả định rằng thị trường chứng khoán trong trạng thái cân bằng thì tỉ suất lợi nhuận yêu ⇔ cầu rs bằng với tỉ suất lời nhuận kỳ vọng của nó là rs - Có 2 cách tính rs  Cách 1 sử dụng mô hình định giá tăng trưởng đều Gordon g= Tỉ lệ tăng trưởng đều hằng năm trong cổ tức D1 = Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1 Po = Giá cổ phần thường Rs = tỉ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường  Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM Rs = r RF + (rM – r RF)bi  So sánh 2 mô hình Gordon và CAPM - CAPM xem xét trực tiếp rủi ro của công ty, còn mô hình tăng trưởng đều không đề cập đến yếu tố rủi ro mà sử dụng giá thị trường của cổ phần P0. - Khó để xác định hệ số beta, suất sinh lợi thị trường khi sử dụng mô hình CAPM. - Mô hình định giá tăng trưởng đều có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát hành. Trong khi mô hình CAPM không cung cấp một khả năng điều chỉnh đơn giản như vậy. B. Chi phí cổ phần mới (re) Là chi phí của vốn cổ phần ngoại sinh, dựa trên chi phí lợi nhuận giữ lại nhưng tăng lên do chi phí phát hành re= D1 Po1− F  + g g= Tỉ lệ tăng trưởng đều hằng năm trong cổ tức D1 = Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1 Po = Giá cổ phần thường rs = tỉ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường F = Chi phí phát hành - Doanh thu phát hành thuần luôn nhỏ hơn giá thị trường hiện tại. - Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới, re bao giờ cũng lớn hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần thường hiện hữu, rs. 4. Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử và tỷ trọng tính theo mục tiêu - Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo giá trị sổ sách hay giá trị thị trường dựa trên cấu trúc vốn thực tế. - Tỷ trọng tính theo mục tiêu cũng dựa trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó phản ánh tỷ trọng trong cấu trúc vốn kỳ vọng của doanh nghiệp Vậy: Tỷ trọng nên tính theo giá trị thị trường và đáp ứng theo mục tiêu lựa chọn. 5. Khi nào vốn cổ phần ngoại sinh được sử dụng Khi tổng vốn huy động vượt quá mức mà phải phát hành cổ phiếu mới được gọi là điểm gãy lợi nhuận giữ lại Điểm gãy lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận giữ lại cộng thêm Tỷ lệ vốn cổ phần thường Hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng là số tiền tối đa mà ngân hàng cung cấp cho bạn để thanh toán trong một chu kỳ nhất định. Kỳ hạn này chính là khoảng thời gian để bạn mua sắm tới ngày thanh toán đủ số nợ đã dùng cho ngân hàng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan