Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vực dậy nền kinh tế rau sạch vùng ven tp hồ chí minh...

Tài liệu Vực dậy nền kinh tế rau sạch vùng ven tp hồ chí minh

.PDF
20
32398
104

Mô tả:

1 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN. 1.1.Rau an toàn và các yêu cầu chất lƣợng. Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và mẫu điển hình đạt chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm quy định tại Phụ lục 3 của Quy định này. Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn  Chỉ tiêu nội chất  Chỉ tiêu nội chất bao gồm: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, … Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè . (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) STT Chỉ tiêu I Hàm lƣợng nitrat NO3 Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử* mg/kg (quy định cho rau) 1 Xà lách 1.500 2 Rau gia vị 600 3 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ 500 TCVN 5247:1990 2 cải, tỏi 4 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà 400 tím 5 Ngô rau 300 6 Khoai tây, Cà rốt 250 7 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 ngọt 8 Cà chua, Dưa chuột 150 9 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại CFU/g ** (quy định cho rau, quả) 1 Salmonella 0 TCVN 4829:2005 2 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 3 III Hàm lƣợng kim loại nặng mg/kg (quy định cho rau, quả, chè) 1 Arsen (As) 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 2 Chì (Pb) TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn lá 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 3 Thủy Ngân (Hg) 0,05 4 Cadimi (Cd) - Rau ăn lá, rau thơm, nấm TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, 0,2 khoai tây - Rau khác và quả 0,05 - Chè 1,0 IV Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả, chè) 1 Những hóa chất có trong Theo Quyết Quyết 46/2007/QĐ-BYT định Theo TCVN hoặc ISO, CODEX tương 4 định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế ứng ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế 2 Những hóa chất không có Theo CODEX hoặc ASEAN trong Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế Ghi chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phân tích. * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương. ** Tính trên 25 g đối với Salmonella.  Chỉ tiêu về hình thái : Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm); không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp. 1.2.Qui trình công nhận vùng sản xuất rau an toàn Bước 1: Công nhận tạm thời vùng RAT Điều tra lấy mẫu phân tích đất, nước trong vùng: (các chỉ tiêu kim loại nặng, NO3, vi sinh) trong vòng 1 tháng. Điều tra lấy mẫu Rau theo cơ cấu chủng loại và qui mô, diện tích từng loại Rau hiện hữu trên đồng ruộng 2-3 ngày trước thu hoạch, đang thu hoạch, khảo sát các chỉ tiêu dư lượng thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, carbamat, NO3, Clo. Thời gian 7 ngày/lần/trong vòng một tháng (song song với việc lấy mẫu đất, nước). Kết quả ổn định và đạt yêu cầu 95% 5 số mẫu rau có dư lượng TTS dưới mức cho phép thì công nhận tạm thời Vùng RAT. Họp báo thông báo công nhận tạm thời vùng RAT . Văn bản đồng thuận của địa phương. Qui định công nhận tạm thời Vùng RAT của ban chỉ đạo RAT. Các thông báo kết quả phân tích đất, nước, dư lượng. Bước 2: Công nhận chính thức Vùng Rau an toàn sau đó 1 tháng Tiến hành điều tra cơ bản tình hình sản xuất, nguồn lực nông dân. Xây dựng chương trình nội dung huấn luyện nông dân sản xuất RAT/từng vùng cụ thể. Tiến hành huấn luyện sản xuất RAT. (90% hộ sản xuất Rau được huấn luyện và cam kết sản xuất RAT) Cấp giấy chứng nhận, làm bản cam kết và đăng ký tham gia sản xuất RAT. Có ít nhất 1-2 tổ chức tự nguyện phụ trách điều hành sản xuất và giao dịch RAT. Bước 3: Tái công nhận Vùng RAT sau mỗi năm Căn cứ vào tỉ lệ đạt yêu cầu ổn định 95% số mẫu rau có dư lượng TTS dưới mức cho phép thì tái công nhận Vùng RAT. 95% hộ sản xuất rau được huấn luyện sản xuất RAT. 1.3. Một số quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lƣợng các chất độc hại và vi sinh vật trong rau để đạt đƣợc tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1.3.1 Quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lượng nitrat có trong sản phẩm Xuất phát từ cơ sở khoa học, cây trồng hút đạm ở dạng NO3- hay NH4+ cũng phải chuyển thành NH4+ để kết hợp với glucid thành amino acid và động thái hút đạm của các loại rau, việc bón đạm thực hiện theo những quy trình sau. 6 Các loại rau có thời gian trồng (từ khi trồng đến khi thu hoạch) lớn hơn 4, 5 tháng phải ngừng bón đạm vào tháng thứ 3. Các loại rau có thời gian trồng khoảng 3 tháng phải ngừng bón đạm vào tháng thứ 2. Các loại cây có thời gian trồng trên 1 tháng phải ngừng bón đạm khoảng 20 - 25 ngày trước khi thu hoạch. Các loại cây ăn quả thu hoạch nhiều lần phải thực hiện ngừng bón đạm trước khi thu khoảng 5-7 ngày. Sau mỗi lần thu hoạch mới bón đạm tiếp, phải đợi quả thuần thục để NH3- trong cây chuyển sang dạng NH4+ tạo thành amino acid. Ðối với rau ăn quả non phải bón đạm tập trung sớm trước khi thu hoạch đợt quả đầu, sau mỗi đợt thu hoạch chỉ bón phân hữu cơ. Nếu thấy hiện tượng thiếu đạm mới bón phân urea, nhưng chỉ bón với lượng thấp (50-60 kg/ha). 1.3.2. Quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lượng nguyên tố nặng trong sản phẩm. Xuất phát từ khả năng giữ chặt các nguyên tố nặng trong điều kiện đất thoáng khí, tơi xốp, quy trình được xây dựng như sau: Phải thực hiện tốt biện pháp xới xáo theo từng thời kỳ được hướng dẫn trong biện pháp canh tác. Sau khi gieo trồng xong phải phủ rơm rạ, trấu sau đó để lại và rắc vôi khoảng 20-25 kg/ha để phân hủy thành mùn humic và humin. Do hàm lượng mùn cao đất hình thành cấu tượng tốt, nên đất thoáng tạo điều kiện ôxyhoá. Các nguyên tố nặng sẽ bị giữ chặt. 1.3.3. Quy trình làm giảm ký sinh trùng Phải bón phân xuống đất, không được tưới phân hữu cơ lên cây, lên sản phẩm. 7 Tuyệt đối không được dùng phân tươi. Phân phải được ủ theo kỹ thuật ủ nóng (ủ xốp) để giết các nguồn ký sinh trùng. Ðể thay thế nguồn phân hữu cơ, dùng rơm, rạ trấu phủ luống và kết hợp bón khoảng 20-50 kg vôi bột rắc lên các chất phủ. 1.3.4. Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật (không dùng các hóa chất BVTV và giảm dùng các thuốc BVTV vi sinh). Ðể đảm bảo vừa trừ được sâu bệnh mà không phải dùng các hóa chất độc và giảm tối đa hàm lượng các độc tố do thuốc vi sinh phải thực hiện kỹ thuật phun cụ thể đối với sâu. Mỗi loại sâu có các tập tính khác nhau, kỹ thuật phun cụ thể cho từng loại sâu cũng khác nhau:  Các loại sâu có tập tính ăn và nằm ở phần trên của lá như bọ nhảy, bọ rùa, sâu đo, sâu khoang, bướm trắng? chỉ cần phun với liều lượng thấp và dùng bép bơm có hạt nhỏ thì khả năng tiếp xúc vẫn cao và tỉ lệ chết cao.  Các loại sâu có tập tính nằm dưới lá nhưng nằm ở các tầng lá dưới và khả năng di chuyển kém như rầy, rệp? Phải dùng bép to, khi phung phải phun cho vòi xuống tầng thấp. Nếu phát hiện sớm thì chỉ cần phun xung quanh chỗ có sâu và xung quanh khoảng 1-2 m2. Phòng khả năng có trứng đã đẻ rồi nhưng chưa nở.  Ðối với loại ẩn nấp kẽ lá, bẹ lá và các khe hẹp, ít di chuyển như nhện đỏ. Ðối với loại này chỉ cần tập trung phun thật kỹ vào các ổ nhện bằng bép to để có thể thấm sâu vào trong kẽ lá tăng khả năng tiếp xúc.  Ðối với những loại sâu dưới kẽ lá hoặc ẩn nấp bằng cách nhả tơ như sâu tơ hoặc giả chết như loại bọ cánh cứng thì phải dùng liều cao phun hạt lớn. Thuốc có thể chảy xuống các khe, kẽ để tiếp xúc với sâu. Ðối với sâu giả chết có thể phun xuống đất. 8  Ðối với những loại sâu nằm dưới đất như sâu xám phải tưới thuốc sâu ngấm sâu đến chỗ sâu đang ẩn nấp.  Ðối với sâu đục thân, đục lá, đục quả, đục hoa thì phải phun bằng hạt to liều lượng lớn ở thời kỳ bắt đầu phát hiện bướm để có thể giết trứng, sâu non mới nở trong kẽ lá, hoa, quả. Có thể dùng bơm hai bép cho dòi đục lá để trừ ruồi, dòi và trứng trong lá.  Dùng thuốc BT xử lý nồng độ 0,1% để phun không pha đặc hơn. Phải thực hiện phun phòng ngay từ khi trồng hoặc phát hiện thấy sâu xuất hiện.  Ðối với mỗi loài sâu tuy thực hiện kỹ thuật khác nhau nhưng phải phun ướt đẫm vào vị trí cần phun. Ðối với bệnh phải thực hiện kỹ thuật cụ thể cho từng loại bệnh :  Nhóm bệnh xâm nhập và gây bệnh trên thân, lá, hoa, quả mà các bộ phận này nằm ở phía trên của cây. Nhóm bệnh này lan truyền và gây bệnh nằm ở các vị trí thuốc dễ tiếp xúc nên có thể phun bép nhỏ.  Nhóm bệnh xâm nhập và gây bệnh trong các khe, kẽ, bẹ lá, lá có nhiều nếp nhăn, lá có nhiều lông và các loại cây có mô biểu bì, thụ bì dày che khuất các vết bệnh bên trong và dễ đọng nước là điều kiện cho bệnh phát triển. Phải phun bằng bép bơm có hạt to, liều lượng lớn để cho thuốc có thể thấm vào các khe kẽ lá.  Nhóm bệnh gây trên các loại cây có thân thẳng đứng, khi phun thuốc dễ bị rửa trôi thì phải phun bằng bép bơm có hạt nhỏ để cho thuốc bám lâu trên cây không bị trôi và phải phun trên chu kỳ dày hơn.  Nhóm bệnh phát triển ở dưới đất thì khi phun phải kết hợp phun với xới xáo, vun đất cho kín phần cổ rễ, rễ mà bệnh có thể xâm nhập.  Nhóm bệnh phát sinh và phát triển bên trong các bộ phận của cây, thì phải phun phòng thường xuyên để ngăn không cho bệnh thâm nhập. 9 Trên đây là kỹ thuật phun nói chung cho tất cả các loại thuốc, nhưng đối với thuốc vi sinh hoạt hóa do chúng có khả năng thấm vào trong cây và hình thành như là các chất tự kháng bệnh nên kỹ thuật phun không cần phải thật khắt khe như phun thuốc hóa học, mà hiện nay đang dùng. Ngoài ra có thể phân nhóm bệnh theo sự phát triển của bệnh theo thời tiết và tốc độ phát triển của bệnh thì phải phun theo dự đoán thời tiết, theo chu kỳ gió mùa (chu kỳ hòan lưu)). Dùng thuốc BVTV vi sinh hoạt hóa nồng độ 20 ppm không phun đặc hơn. Phải thực hiện phun phòng ngay từ đầu hoặc khi phát hiện có vết bệnh hoặc trước khi thời tiết thuận lợi cho bệnh phát sinh và phát triển (xem và phun theo lịch ngày bắt đầu thay đổi thời tiết). Trên đây là quy trình kỹ thuật sản xuất "rau an toàn" đầu tiên được xây dựng theo quy định dự thảo về sản xuất rau "vệ sinh an toàn thực phẩm". Quy trình căn cứ vào các cơ sở khoa học và thực tiễn áp dụng kỹ thuật trong sản xuất rau an toàn và hiện nay đã đạt được những kết quả tốt. Trong quá trình áp dụng mở rộng trong sản xuất, quy trình kỹ thuật sản xuất "rau an toàn" sẽ tiếp tục được bổ sung để ngày càng hoàn chỉnh hơn. 2.ĐOÀN KẾT NGƢỜI NÔNG DÂN ( xã Tân Thới Nhì ). 2.1.Thực trạng. Trước đây , xã Tân Thớ i Nhì huyê ̣n Hóc Môn từng là cái nôi của rau an toàn . Từ khoảng năm 1997 và 1998 thì nhà nước đã chọn xã Tân Thới Nhì là nơi tập huấn và hướng dẫn bà con trong viê ̣c trồ ng rau an toàn để cung cấ p cho điạ phương và thành phố . Ngày nay, tuy không còn là nơi cung cấ p rau an toàn nhiề u nhấ t cho thành phố (về sau là Củ Chi ), nhưng xã Tân Thới Nhì vẫn là xã cung cấ p rau an toàn đáp ứng nhu cầ u điạ phương và mô ̣t phầ n khu vực thành phố . 10 Hiê ̣n nay xã T ân Thới Nhì có mô ̣t tổ rau an toàn gồ m khoảng 32 hô ̣ (trước đây là 60 hô ̣). Mỗi hô ̣ trung biǹ h canh tác khoảng từ 5000m2- 7000m2. . Cứ mỗi hecta rau thì tùy giá thị trường mà người dân sẽ kiếm được khoảng 60 triê ̣u đồ ng/ năm. Với mức thu nhập như thế , thì người nông dân có thể xoay xở cho cuộc sống hằng ngày . Thế nhưng, giá rau ngoài thị trường hiện nay lên xuống thất thường đã khiến cho thu nhập của người nông dân không ổ n đinh ̣ . Điề u đó đã ta ̣o đ ộng lực cho người nông dân dần chuyển sang việc nuôi bò sữa, vì đầu ra của bò sữa có phần ổn định hơn so với trồng rau an toàn . Bên ca ̣nh viê ̣c trồ ng rau thì vấ n đề thu hoa ̣ch cũng là vấ n đề nan giải . Hiê ̣n nay , công lao đô ̣ng không nhiề u , chủ yếu là người trong gia đình thu hoạch . Chính vì thế , tới kỳ thu hoạch thì người nông dân gần như phải huy động tất cả mọi thành viên trong gia đin ̀ h để có thể thu hoa ̣ch rau kip̣ thời , đúng lúc, đúng thời gian. Tuy nhiên, các khu công nghiê ̣p mo ̣c lên ngày càng nhiề u đã thu hút khá đông đảo thanh niên . Do đó , người già chính là lao động chủ yếu trong các hộ canh tác rau an toàn dẫn đến năng suất không đươ ̣c cao, rau thu hoa ̣ch không kip, ̣ để lâu sẽ bị mất giá. Với khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa thić h hơ ̣p cho viê ̣c trồ ng rau , thì xã Tân Thới Nhì canh tác rau theo 2 vụ. Tùy từng vụ mùa mà diện tích trồng rau khác nhau . Vụ Đông Xuân thì trồ ng khoảng 40 ha. Hè Thu thì dao dô ̣ng trên dưới 20ha. Mô ̣t điề u đă ̣c biê ̣t ở xã Tân Thới Nhì là những nơi có đấ t cao có thể trồ ng rau quanh năm . Xã Tân Thới Nhì chủ yế u trồ ng các loa ̣i rau như:  Rau cải: cải ngọt, rau xanh, rau dề n, rau đai, …  Rau gia vị: có trồng nhưng số lượng không nhiều.  Rau củ quả: khổ qua, dưa leo, đâ ̣u bắ p, đâ ̣u que, đâ ̣u đũa, … Mấ y năm về trước, người nông dân ở xã đươ ̣c nhà nước hỗ trơ ̣ nhà lưới , tâ ̣p huấ n về các phương pháp trồng rau an toàn , cũng như hỗ trơ ̣ người nông dân đi ho ̣c kinh nghiê ̣m thực tiễn từ những nơi có truyề n thố ng trồ ng rau an toàn như Đà La ̣t , Lâm Đồ ng, …. Bên cạnh đó, nhà nước cũng thường cử những kỹ sư nông nghiệp xuống xã giúp những người 11 dân có kinh nghiê ̣m trong viê ̣c trồ ng rau như cách bón phân , chăm sóc rau, lựa ha ̣t giố ng, … đă ̣c biê ̣t là cách phun thuố c trừ sâu . Người nông dân đươ ̣c ho ̣c cách phun thuố c trừ sâu sao cho hiê ̣u quả , không ảnh hưởng đế n sức khỏe của ho ̣ , đồ ng thời diê ̣t đươ ̣c sâu bê ̣nh . Từ đó, người nông dân tić h lũy đươ ̣c khá nhiề u kinh nghiê ̣m để có thể trồ ng đươ ̣c những loại rau an toàn đáp ứng được nhu cầu thị trường. Nế u như ngày trước nông dân đươ ̣c nhà nước hỗ trơ ̣ , thì đến nay ho ̣ phải tự lo . Từ công tác cho ̣n giố ng đế n viê ̣c xây nhà lưới . Cho đó , chi phí mà nông dân bỏ ra để canh tác trồng rau dội lên nhiều hơn . Trong khi giá rau vẫn không thay đổ i gì nhiề u khiế n cho người nông dân rấ t khó trong viê ̣c theo đuổ i nghề trồ ng rau. Mô ̣t khó khăn mà người nông dân hay gă ̣p phải là vấ n đề cho ̣n giố ng . Trên thi ̣ trường hiê ̣n nay khó có nơi nào cung cấ p ha ̣t giố ng tố t có khả năng đề kháng cao và cho năng suấ t cao . Có khi nông dân c òn không biết loại giống nào tốt mà mua . Từ đó ảnh hưởng đế n viê ̣c trồ ng rau sau này . Cứ khoảng 100 hạt thì khoảng 60 hạt cho kết quả tốt . Ví dụ như hạt bông cải chỉ cho năng suất khoảng 20%. Do đó , từ khâu cho ̣n giố ng đã không chă ̣t chẽ ảnh hưởng rấ t nhiề u đế n năng suấ t thu hoa ̣ch cũng như chấ t lươ ̣ng rau . Khi chấ t lươ ̣ng rau không ổ n đinh ̣ cũng rấ t gây khó khăn cho đầ u ra của rau . Với tình tra ̣ng các khu công nghiê ̣p , khu dân cư mo ̣c lên như nấ m đã k hiế n cho đấ t canh tác rau bi ̣giảm đáng kể . Đồng thời một số nhà dân dùng đất để trồng cỏ phục vụ cho viê ̣c nuôi bò sữa nên diê ̣n tích đấ t trồ ng rau an toàn ở xã không còn nhiề u . Hiê ̣n nay người dân có thể thu hoa ̣ch khoảng 700kg – 1 tấ n rau an toàn trong mô ̣t ngày. Với sản lươ ̣ng đó , thì những siêu thị hay những tổ hợp rau sẽ cho người xuống lấy rau trực tiế p. Còn với sản lượng ít hơn thì người nông dân phải tự đem ra chợ , ra vựa bán. Ở xã Tâ n Thới Nhì có mô ̣t hô ̣ phân phố i rau an toàn thẳ ng cho siêu thi ̣với cam kế t rau đa ̣t chấ t lươ ̣ng và sản lươ ̣ng ổ n đinh ̣ . Để làm đươ ̣c viê ̣c ấ y , hô ̣ đó đã làm t ất vả mọi qui trình từ viê ̣c tự gieo trồ ng ha ̣t giố ng, chăm sóc đấ t , đảm bảo lươ ̣ng thuố c trừ sâu đúng quy đinh. ̣ 12 2.2.Giải pháp. Cần phải chỉ ra cho bà con nông dân thấy được lợi ích khi tham gia vào hợp tác xã. Mở rộng quan hệ hợp tác với các cơ quan ban ngành để đưa vốn, đưa kỹ thuật mới vào sản xuất và củng cố mối liên kết “4 nhà” để mang lại những ích lợi cho người nông dân. :  Bà con sẽ được hỗ trợ một phần vốn và sự hướng dẫn kỹ thuật từ các thành viên có kinh nghiệm trong HTX. Các hộ sẽ được tổ chức đi học tập kinh nghiệm từ những cùng trồng rau an toàn lớn như ỏ Củ Chi, Lâm Đồng. nếu lúc đầu chưa có nhiều vốn thì HTX sẽ ưu tiên cho những hộ nào thực sự cần vốn qua quá trình xét duyệt và sự giới thiệu của những người có uy tín trong hội.  Nhờ mua với số lượng lớn, chất lượng hạt giống cung cấp cho bà con sẽ được đảm bảo hơn, giá thành rẻ hơn. Hơn nữa khi mua với số lượng lớn thì nhà cung cấp sẽ chi trả giúp mình những chi phí nhỏ lẻ khác, họ cũng sẽ đảm bảo cho chất lượng của những hạt giống bán ra, điều này không thể nào có được khi các hộ tự đi mua với số lượng nhỏ.  HTX sẽ cam kết ổn định đầu ra cho bà con nông dân. Các hộ trồng rau sẽ không còn phải tự "bơi" trong mọi mặt hoạt động, không ai lo đầu ra cho sản phẩm, phó thác cho thương lái. HTX sẽ cử người đi liên hệ với các đầu mối thu mua rau an toàn ở thành phố và các tỉnh để kí hợp đồng với số lượng và giá cả ổn định .  Nếu tổ chức tập hợp nông dân lại, vấn đề thị trường, đầu ra có thể được giải quyết bằng chính sách gắn kết nông dân với các doanh nghiệp chế biến, phân phối, xuất khẩu sản phẩm có thương hiệu làm ra từ vùng nguyên liệu do nông dân sản xuất. Lúc đó, nông dân không còn phập phồng khi sản xuất, vì biết chắc sẽ bán sản phẩm nguyên liệu cho ai với giá cả phải chăng.  Nhờ có như vậy, các hộ trồng rau sẽ yên tâm trong viêc sản xuất , tập trung nguồn lực để tăng năng suất và chất lượng của rau . người nông dân xưa nay vốn chỉ quen với nghề trồng rau, nhưng vì cố gắng giữ nghề trong điều kiện khó khăn nên 13 họ phải làm tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ. Nếu được tập trung vào nghề trồng rau thì họ sẽ phát huy được hết khả năng sáng tạo của mình.  Mô hình thu mua rau tiện lợi cho bà con nông dân : HTX sẽ thành lập 3 tổ là 3 điểm thu mua rau để thuận tiện cho việc vận chuyển của bà con nông dân không cần phải đem đi xa sẽ đảm bảo cho chất lượng rau không bị nát hoặc va đập trong quá trình vận chuyển thô sơ, HTX sẽ ghi nhận số lượng ở từng tổ để có kế hoạch điều xe hợp lý, nếu số lượng nhiều thì sẽ điều những xe có trọng tải lớn chở đi những nơi có nhu cầu nhiều như siêu thị , còn hệ thống cửa hàng rau an toàn và những người bán buôn lớn thì sẽ điều những xe nhỏ hơn tới những nơi có khối lượng ít hơn để lấy, như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí vận tải. TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 ĐIỂM CHÍNH ( HTX ) CỬA HÀNG RAU AN TOÀN SIÊU THỊ NGƢỜI BÁN BUÔN 14 3.THÀNH LẬP CÔNG TY FRESH-V. 3.1.Hình thành công ty. Bắt đầu với thực trạng thị trường rau an toàn hiện nay,trên mặt bằng tpHCM, và nguồn cung cấp rau an toàn ở xã Tân Thới Nhì- huyện Hóc Môn-TpHCM, chúng tôi lập ra một số nguyên nhân, để bước đầu hình thành công ty Fresh-V: Đầu tiên là ở địa bàn TP HCM, nhu cầu dùng rau an toàn ngày càng nhiều và luôn đối đầu với nhiều nguy cơ gây bệnh tiềm tàng.Thực trạng có hơn 70% rau là không an toàn, không hợp vệ sinh. Cụ thể là hàm lượng vi phân, chất đạm trong rau, thậm chí những khoáng chất độc hại không cần thiết cũng hiện hữu trong nguồn rau phân phối hiện nay. Tuy nhiên, có 1 thực trạng rất buồn cười là: người bán thì vẫn “ treo đầu dê,bán thịt chó” – họ gắn vô những lọai rau chứa thành phần độc hại ấy 3 chữ RAU AN TOÀN, với giá bán cũng an toàn hơn. Bên phía người mua vẫn ung dung sử dụng chúng, dù họ biết rằng chúng chẳng hề an toàn; nhưng cũng chẳng sao cả, vì họ đã dùng qua ngày này tháng nọ, và quan trọng hơn hết là họ cần chúng. Nhu cầu ngày càng tăng với những rình rập của bệnh tật. Thứ hai là sự ủng hộ, khuyến khích dùng rau an toàn của chính quyền, các cơ quan liên quan dường như chỉ là 1 cơn gió. Bộ Nông Nghiệp, Bộ Y tế đã bắt tay vào cuộc, thế nhưng kết quả thu được vẫn chỉ là con số 0. Có phải chăng những động thái của bộ phận kiểm định chất lượng-an toàn thực phẩm của Việt Nam, cụ thể là TP HCM, còn quá non nớt. Hay sự dung túng, cửa quyền cùng những âm mưu đen tối đã xóa sạch tất cả. Hiện trạng, chúng tôi rất ngạc nhiên và sửng sốt, vì cái tội ở đây không phải là phía chính quyền hay những cán bộ Y Tế vẫn đục, mà là ở 1 cái đầu. Khi Sở Nông Nghiệp kết hợp với Sở Y Tế đưa người xuống các địa bàn cơ sở kiểm tra và báo cáo, các cán bộ y tế đã làm rất tốt. Nhưng sự chuyên môn, đảm bảo làm sao thắng lại với 1 miếng mồi lợi nhuận béo bỡ trong thị trường hiện tại. Họ không thể ngày nào cũng đến từng cơ sở để kiểm tra, cũng như đủ nguồn nhân lực để đi đến mọi cửa hàng rau trên khắp các nẻo đường của thành phố để thu thập thông tin. Một cơn gió dù có dữ dội hay êm dịu như thế nào, thì 15 bản chất nó vẫn chỉ là 1 cơn gió. Kiểm tra-răn đe-phạt tiền-thu hồi giấy phép kinh doanh, thì gười bán vẫn còn đó và người mua vẫn tăng lên hằng ngày. Thứ ba là thương xót cho những nhà nông,vất vả đầy thiệt thòi. Nghề trồng rau an toàn, cái nghề đã nuôi họ, nuôi gia đình, nuôi hoài bão và sự nghiệp của họ. Cái nghề cha truyền con nối ấy giờ đây đang lụi tàn theo năm tháng. Về với Hóc Môn, cái nôi của nghề trồng rau sạch trên khu vực phía Nam Việt Nam, chúng tôi bẽ bàng trước những vườn rau bạc màu theo gió cát, héo hắt nằm đợi đàn bò dẵm qua. Một thời vàng son của những nhà nông nơi đây, bây giờ đang dần chuyển chỗ cho chuồng trại,họ nuôi bò lấy sữa, an nhàn và ổn định. Ba đời bám lấy củ khoai, bó cải, giờ đây dần bất lực trước những nguy cơ khốc nghiệt. Đầu năm 2000, khi chính phủ cắt chi phí hỗ trợ kĩ thuật, họ phải một mình đối mặt trước thời tiết thay đổi xấu đi. Thêm vào đó, nguồn hạt giống cho rau củ bị chèn ép rõ rệt. Những con người nhỏ lẻ với 1 ít vốn liếng trong tay, họ làm sao đàm phán, thương lượng với nhà cung cấp hạt giống chuyên chế, độc quyền và hám lợi.Người cung cấp đòi hỏi không chỉ là có tiền,mà phải là có nhiều tiền, vì với điều khoản buồn cười, họ không bán cho nhà nông nhỏ lẻ. Phụ thuộc nhiều vào hạt giống đời F1, được nhập khẩu từ Nhật Bản, chỉ cung cấp cho những tay trùm. Ở 1 góc độ khác là đầu ra của nguồn rau bị bắt chẹt. Sau một khoảng thời gian, trồng trọt, chăm sóc,và kiểm định của cơ quan chức năng ở địa phương, sản phẩm của họ được chính thức tung ra thị trường.buôn bán không hợp đồng, tiền tươi trao đi-đưa lại, ép giá, thuận thời, Cuối cùng những đồng tiền họ thu lại cũng chỉ bù những khoản chi phí phát sinh. Những người nông nhỏ bé đến tận cùng ở xã Tân Thới Nhì nói riêng và người nông cả nước nói chung. Điều cuối cùng là ý thức của người tiêu dùng về những tác hại khôn cùng của rau kém chất lượng. Khi người tiêu dùng phất lờ với hiện trạng thực tế, phải chăng họ biết quá nhiều, đủ để không sợ chúng. Hay những thông tin mà họ có được vô cùng mập mờ, thậm chí cả 1 bộ phận công nhân nghèo trong xã hội,không hề biết đến chúng. Theo nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới, khi dùng những loại thực phẩm-rau củ quả không rõ nguồn gốc chất lượng ,thì khả năng mắc phải các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, bài tiết lên rất cao, nhưng nguy hiểm nhất là nguy cơ gây ung thư. Theo họ, khi những nhà 16 nông, ham lời nhiều, trồng rau nhanh thu hoạch, họ đã dùng nhiều loại thuốc tăng trưởng cho cây, và khi con người ăn vào, những loại thuốc ấy nằm ẩn náp, chờ đợi thời cơ phát bệnh. Với những liều thuốc tăng trưởng quá liều, chúng sẽ phá hủy bộ gen ADN của con người, và tấn công để sinh sôi, phát triển, bệnh ung thư xuất hiện. Vì thế, làm thế nào để nâng cao khả năng nhận thức cũng như những thông tin thiết yếu về thực phẩm hằng ngày của bản thân người tiên dùng điều quan trọng nhất. Tóm lại,từ bốn yếu tố chính trên, chúng tôi tin rằng hình thành công ty Fresh-V là 1 điều cấp thiết và hiệu quả. Thị trường rau an toàn, cần 1 nhãn hiệu đáng tin cậy và đảm bảo chất lượng. Chính quyền cần 1 doanh nghiệp dám làm và kiểm soát. Nhà nông cần 1 thế lực đủ uy tín và quyền năng để đảm bảo đầu vào-đầu ra, đảm bảo cuộc sống của họ. Và quan trọng nhất vẫn luôn là người tiêu dùng, sức khỏe của người tiêu dùng luôn là phương châm hoạt động của các doanh nghiệp trong toàn xã hội. 3.2.Xây dựng và vận hành công ty Fresh-V. Với nguồn vốn góp chung ban đầu, chúng tôi có 300 triệu và 1 cơ sở vận hành bộ máy công ty-văn phòng công ty. Và nguồn nhân lực hiện có, 5 nhân viên chủ lực. Chúng tôi sẽ xây dựng từng bước tiến hành như sau: Bước đầu là xây dựng và hình thành sứ mạng cùng với chiến lược đề ra. Với nội dung công ty Fresh-V chúng tôi luôn tôn trong và bảo vệ 2 yếu tố. Một là ”FRESH” –sự tươi mới nằm tong sự bảo vệ an toàn, đảm bảo chất lượng của nguồn thực phẩm xanh; rau, củ, quả; mà công ty Fresh-V cung cấp. Hai là “V”-người Việt trồng trọt, sản xuất ra rau sạch cho người Việt.  Sứ mạng: “ Bảo vệ cuộc sống Việt.”  Chiến lược :“ Đưa rau an toàn Việt đến với người tiêu dùng Việt.” Phần tiếp theo là đảm bảo nguồn cung rau an toàn từ nhà nông. Làm thế nào để công ty luôn có nguồn hàng đảm bảo chất lượng và sự đều đặn. Để trả lời cho câu hỏi quan trọng đó, chúng tôi xin đưa ra 3 yếu tố chính cần giải quyết. 17 + Yếu tố thứ nhất, đó chính là sự liên kết và hợp tác của chúng ta và những nhà nông thật hiệu quả. Sau khi đi tập hợp những nhà nông lẻ, thành 1 khối đoàn kết ( ở phần II), chúng tôi họp lại và bàn bạc về 1 kế hoạch cung cấp rau sạch cho từng hộ dân, sao cho thích hợp với thời tiết, thổ nhưỡng, khí hậu cũng như nhu cầu của thị trường trong từng mùa nhất định. Đấy là 1 công việc không những cần đến những bản báo cáo tính chuyên môn cao, mà còn cần cả những kết quả nghiên cứu thị trường chuẩn xác về RauCủ-Quả, nhóm hàng hóa chủ lực của công ty hiện nay. + Yếu tố thứ hai, là bản hợp đồng cam kết cung cấp hạt giống F1 của phía công ty Nhật Bản, đã có chi nhánh ở Việt Nam trong suốt 20 năm qua. Bản hợp đồng đó một mặt giúp nhà nông vững tâm để tiếp tục trồng trọt và sản xuất, mặt khác, nó giúp chúng ta tạo được nguồn cung cấp hạt giống ổn định, giúp công việc thực hiện trôi chảy trong suốt quá trình hoạt động. + Yếu tố cuối cùng, là rủi ro trong trong quá trình trồng trọt của nhà nông. Không có 1 lĩnh vực kinh doanh nào là không có rủi ro; thế nhưng có lẽ trong lĩnh vực sản xuất rau an toàn là có nhiều rủi ro nhất. Vì một là, ngành trồng trọt này không còn được hưởng những trợ cấp của chính phủ như như : gạo, hồ tiêu, cà phê. Hai là, điều kiện môi trường: thỗ nhưỡng, thời tiết. Do rau không thể trồng trong 2 vụ kế tiếp nhau trên cùng một diện tích, thêm vào đó, nếu thời tiết thay đổi đột ngột, thất thường như hiện nay thì rau, củ, quả sẽ không thể nào thu hoạch được. Ba là yếu tố con người, sau 1 vài vụ thất thu, 1 số người dân lo sợ sẽ lỗ hơn nữa nên quyết định chuyển sang hình thức nuôi bò lấy sữa. Vì ba lí do chủ yếu trên,nên yếu tố cuối cùng, rủi ro, gần như quan trọng nhất. Công ty chúng tôi sẽ có 1 khoản tiền dự trù để xoay sở cho những tình huống rủi ro này. Phần thứ 3, đó là công việc PR cho công ty Fresh-V và quảng bá cho chính sản phẩm tiêu thụ. Khi những thông tin cần thiết ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe người tiêu dùng rau không an toàn, cần được phổ biến, chúng tôi tin là không có bất cứ cơ quan chính quyền hay thông tin đại chúng nào có thể làm ngơ, thờ ơ với chúng. Đến khi chúng ta biết được chính sự thờ ơ của người Việt sẽ dẫn dắt đồng bào ta bước gần tới Thần 18 Chết, thì chúng tôi tin là họ sẽ thức tỉnh. Họ là ai, họ là các cơ quan ban ngành có liên quan, các phương tiện thông tin đại chúng, những người trồng rau dối trá, những nơi phân phối-tiêu thụ. Và có lẽ quan trọng hơn hết, là tất cả chúng ta, những con người Việt ngày ngày dùng rau không an toàn 1 cách vô thức,như 1 loại thuốc độc vô hình. Cảnh tỉnh hơn 8,3 triệu người dân TP, cảnh tỉnh hơn 83 triệu người trên cả nước là 1 công việc cấp bách và cần sự hợp tác của rất nhiều phía liên quan. Đến lúc nào rau an toàn của chúng tôi sẽ đến với từng nhà sẵn sàng thách đấu với những loại rau “độc” , vì chúng tôi tin sự sạch sẽ, an toàn và bảo đảm sức khỏe sẽ thắng tất cả. Phần cuối cùng trong hoạch định việc xây dựng & vận hành công ty là ổn định thị trường đầu ra cho thực phẩm xanh này. Trước mắt ở địa phần tpHCM có 2 loại hình tiêu thụ chính, đó là hệ thống siêu thị và chợ đầu mối – chợ bán lẻ. Ở giai đoạn hình thành nên sản phẩm, chúng tôi sẽ bắt đầu với thị trường hệ thống siêu thị trước vì họ có khả năng thương thuyết và chấp nhận mặt hàng của chúng tôi với những sự kiểm định chuẩn xác. Mặt khác, rau an toàn của chúng tôi không những đem đến sự bảo đảm cho người tiêu dùng, mà còn tạo thêm uy tín cho chính những siêu thị trên. Bên cạnh đó, hệ thống chợ đầu mối-chợ bán lẻ, chúng tôi cũng đi vào thị trường này, như 1 thử nghiệm, chậm và chắc. Đến khi những thông tin khuyến cáo sự nguy hiểm dẫn đến chết người của rau “độc” thấm vào nhận thức của người tiêu dùng đại chúng, đến khi ấy sẽ dễ dàng thương lượng và hợp tác với họ lâu dài. Vì sản phẩm của chúng tôi là sản phẩm “ Bảo vệ cuộc sống Việt”. Một cách chung nhất, việc xây dựng & vận hành 1 công ty kinh doanh 1 loại sản phẩm gần như tiên phong, với những ý tưởng táo bạo, nhưng hứa hẹn với chúng tôi không ít rủi ro, vì công ty còn quá nhỏ. Nhưng chúng tôi tin, xây dựng trên niềm tin, vận hành trên uy tín và chất lượng “ Bảo vệ cuộc sống Việt”, công ty chúng tôi sẽ thành công. 19 3.3.Ý tƣởng tƣơng lai cho công ty Fresh-V. Sau 10-15 năm công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, với sự phát triển đi lên của công ty Fresh-V, chúng tôi sẽ tạo lập ý tưởng và hoạch định chiến lược lâu dài cho Fresh-V. Bước đầu,đưa thương hiệu của công ty ra phạm vi cả nước, 1 tác động đầy sức lan truyền giúp công ty chúng tôi phát triển trên những thị trường mới. Đồng thời Fresh-V nghiên cứu - thẩm định những thị trường tiềm năng trong khu vực như: Singapore, Lào, Campuchia,… và rất nhiều quốc gia không thể sản xuất được rau-củ-quả nhiệt đới. Bước thứ 2, Fresh-V bắt tay vào kĩ thuật chuyên môn mang tên Việt. Khi số vốn trong công ty đủ mạnh, chúng tôi sẽ tạo ra 1 khu vực kĩ thuật cao, chuyên nghiên cứu những hạt giống đời F1 của Nhật. Vì 1 lí do đơn giản, chúng tôi không muốn phụ thuộc , tại sao Nhật có được những hạt giống tốt như thế, mang tên họ,”rất Nhật Bản”, mà chúng ta thì không. Lúc này, sẽ có 2 con đường cho chúng tôi lựa chọn. Con đường thứ 1 là chi phí đầu tư cho những công nghệ cũng như kĩ thuật đủ sức đem lại lợi nhuận cho chính những sản phẩm chúng tôi phá triễn, chúng tôi sẽ làm. Nhưng con đường này không đơn giản, nó đòi hỏi những chiến thuật khéo léo và tinh vi để có được những điều mà người đi sau cần đạt được. Con đường thứ 2 là chi phí đầu tư cho những nghiên cứu đã có sẵn hạt giống của Nhật lớn hơn rất nhiều lần-không sinh lợi. Khi ấy, chúng tôi sẽ đầu tư cho 1 vài loại sản phẩm mà Nhật chưa có, hoặc không thể làm được. Điều ấy, thoạt đầu tưởng chừng như không tưởng, nhưng con người Việt, những kĩ sư nông nghiệp Việt đã làm được điều đó từ 1986-hạt giống mới lúa đời F1. Chúng tôi tin nếu có điều kiện học tập và phát triển thì những khối óc Việt sẽ tạo ra cho chúng ta những sản phẩm” rất Việt Nam”. Sau đó, chúng tôi hợp tác kinh doanh với họ trên vị thế của những người đồng sản xuất, trao đổi chứ không còn là phụ thuộc, chờ đợi. Bước thứ 3,Fresh-V không ngừng củng cố tạo ra những dòng sản phẩm xanh mới. + Dòng sản phẩm đầu tiên chúng tôi muốn giới thiệu là: rau-củ-quả an toàn tươi ăn liền. Nghĩa là, thời gian trước đây, Fresh-V toàn đưa ra thị trường rau-củ-quả an toàn 20 nhưng vẫn phải qua 1 vài bước xử lí,mới có thể dùng được. Giờ đây, chúng tôi sẽ áp dụng những dây chuyền tiên tiến của thế giới, để sản xuất ra những khầu phần rau-củ-quả an toàn(như Salad), chỉ cần mua ở hệ thống cửa hàng-siêu thị Fresh-V về là dùng ngay, dòng sản phẩm này thích hợp với nhiều hộ gia đình có ít thời gian chế biến, đặc biệt là những nhân viên công sở, vận động viên…nhu cầu rau an toàn của họ được bổ sung hằng ngày. + Dòng sản phẩm thứ 2 là: rau-củ-quả khô an toàn. Đó là những sảm phẩm sau khi chế biến, đóng gói, được sản xuất ra thị trường như dạng Snack. Dòng sản phẩm này rất thích hợp cho giới trẻ, năng động, sáng tạo. Vì thế bên cạnh lượng vitamin và chất xơ thiết yếu cần bổ sung, họ cần đến 1 khẩu vị đa dạng và giàu năng lượng. Điều này hiện vẫn có như sản phầm Sack rong biển của Nhật,vị khá hấp dẫn. Chúng tôi tin, với uy tín, sự sáng tạo khách hàng trẻ sẽ tìm đến chúng tôi vì thích thú với Snack-V. + Dòng sản phẩm thứ 3, và có lẽ đây là dòng sản phẩm cuối mà hiện giờ chúng tôi sáng tạo ra. Đó là:rau-củ-quả an toàn dưới dạng nước uống. Cũng như những loại nước uống có lợi cho sức khỏe đã xuất hiện trên thị trường hiện nay: nước nha đam, bí đao…Chúng tôi cũng sẽ sản xuất ra những sản phẩm nước uống như thế, nhưng điểm khác của chúng tôi là chúng có thể chữa được bệnh. Như ở Hàn Quốc, họ đã làm được điều đó trước chúng ta hàng chục năm. Tại sao chúng ta lại không, khi nhu cầu ngày càng nhiều. Dòng sản phẩm này cần nghiên cứu và thẩm định chắc chắn trước khi đưa ra thị trường 1 cách hợp lí nhất và được yêu thích nhiều. Tóm lại, ý tưởng vẫn chỉ dừng lại ở giấc mơ. Nếu chúng tôi không dám nghĩ,thì chúng tôi sẽ không dám làm. Chúng tôi cần sự tin tưởng của những nhà đầu tư, các doanh nghiệp,cùng chúng tôi thực hiện dự án này như 1 miền đất hứa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan