Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Vlb

.DOCX
2
286
95

Mô tả:

Bác Hồồ là vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính của c ả dân t ộc Vi ệt Nam. Vì thếế, s ự ra đi c ủa Bác là một sự mâết mát to lớn của toàn thể dân tộc. Đã có râết nhiếồu vâồn th ơ th ể hi ện lòng nhớ thương của những người con Việt Nam đồếi với Bác. Tuy là m ột bài th ơ ra đ ời khá muộn, nhưng "Viếếng lăng Bác" của Viếễn Phương vâễn để lại trong lòng ng ười đ ọc nh ững cảm xúc sâu lăếng, bởi đó là tình cảm của một người con miếồn Nam lâồn đâồu đ ược g ặp Bác. Toàn bài thơ là một lời tâm sự thiếết tha, là nồễi lòng thành kính và tha thiếết c ủa m ột ng ười con miếồn Nam đồếi với Bác Hồồ. Bài thơ được mở đâồu như một lời thồng báo nhưng dạt dào tình c ảm: "Con ở miếồn Nam ra thăm lăng Bác” Câu thơ thể hiện tình cảm thiếết tha của một người con miếồn Nam qua cách x ưng hồ gâồn gũi, mang đậm châết Nam Bộ:"Con-Bác". Đứng từ xa ngăếm nhìn lăng Bác, hình ảnh hàng tre bát ngát hiện lến trong màn sương huyếồn ảo của bâồu tr ời Hà N ội: Đã thâếy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Từ lâu, lũy tre xanh đã trở thành một nét đẹp của làng quế Việt Nam. Tre là ng ười b ạn thân thiếết, luồn giúp đỡ con người trong mọi cồng việc: "Tre gi ữ làng, gi ữ n ước, gi ữ mái nhà tranh, giữ đồồng lúa chín. Tre là hình ảnh tượng trưng cho tình đoàn kếết, cho khí thái hiến ngang, bâết khuâết và dũng cảm chiếến đâếu với kẻ thu của ng ười Vi ệt Nam. Tiếến gâồn hơn đếến lăng Bác, nhà thơ băết gặp hình ảnh m ặt tr ời đ ỏ r ực trến lăng: "Ngày ngày mặt trời đi qua trến lăng Thâếy một mặt trời trong lăng râết đỏ" Mặt trời trong câu đâồu mang ý nghĩa tả thực: mt là vật chiếếu sáng cho mnguoi trến T Đ, còn mt trong cau thu 2 mang yn an du tuong trung cho Bac: Bác là ng ười đã dâễn dăết, soi sang cd cm cho toàn thể dân tộc, người đã cồếng hiếến c ả cu ộc đ ời mình cho s ự nghi ệp gi ải phóng đâết nước. Hình ảnh dòng người vào thăm lăng Bác đã được nhà thơ miếu t ả m ột cách đ ộc đáo và đ ể lại nhiếồu âến tượng: "Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kếết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" "Ngày ngày" là sự lặp đi lặp lại, khồng thay đ ổi. Đi ệp l ại c ụm t ừ này, có leễ nhà th ơ muồến nhâến mạnh một chân lý: mồễi ngày mặt trời đếồu đi qua trến lăng, , thì cồng ơn c ủa Bác ng ự trị trong lòng người dân Việt Nam cũng khồng phai nhòa theo năm tháng, và hình ảnh dòng người ngày ngày vào viếếng lăng Bác cũng đã tr ở thành m ột đi ệp khúc c ủa lòng kính yếu Bác. "Tràng hoa" cũng là một hình ảnh ẩn dụ sáng tạo của nhà thơ. Mồễi ng ười con Vi ệt Nam là một đóa hoa tươi thăếm, hàng triệu con người Việt Nam seễ tr ở thành m ột tràng hoa r ực r ỡ săếc màu dâng lến Bác. Hình ảnh hoán dụ "bảy mươi chín mùa xuân" t ượng tr ưng cho b ảy mươi chín năm Bác đã cồếng hiếến cuộc đời cho đâết nước, cho cách m ạng. Theo dòng người, Viếễn Phương vào lăng viếếng Bác , khi thâếy B trong lăng tg cam nhan : "Bác năồm trong giâếc ngủ bình yến Giữa một vâồng trăng sáng dịu hiếồn Nhà thơ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh khồng chỉ để gi ảm nh ẹ nồễi đau trong lòng những người con Việt Nam, mà còn để ca ngợi s ự ra đi nh ẹ nhàng mà thanh th ản c ủa Bác. Khồng gian trong lăng Bác ngời sáng một ánh sáng dịu hiếồn, nh ư ánh sáng c ủa vâồng trăng, người bạn tri kỷ của Bác. Trong những năm tháng kháng chiếến gian kh ổ hay trong nhà tù, vâồng trăng vâễn là người bạn, người tri kỷ luồn ở bến Bác, ch ứng kiếến nh ững thăng trâồm, những gian khó hi sinh trong sự nghiệp cách mạng c ủa Bác. Trong kho ảnh khăếc thiếng liếng bến cạnh Bác, một cảm giác đau xót bâết chợt trồễi dậy trong lòng nhà th ơ: "Vâễn biếết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim" "Trời xanh" là hình ảnh ẩn dụ ngợi ca lồếi sồếng đẹp của Bác. Hai dòng th ơ cho thâếy rõ s ự đồếi lập trong suy nghĩ và tình cảm. Nhà thơ và mọi người vâễn biếết răồng Bác vâễn sồếng mãi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng sự ra đi của Bác vâễn là m ột mâết mát to l ớn cho m ọi người và đâết nước Việt Nam. Bác đã ra đi khi chưa thực hi ện đ ược niếồm mong ước cuồếi cùng là mN dc gp. Mạch cảm xúc dâng trào mãnh liệt trong giờ phút chia ly. "Mai vếồ miếồn Nam thương trào nước măết" Câu thơ thể hiện khoảng cách thời gian ngăến ngủi, khơi gợi trong lòng nhà th ơ nh ững c ảm xúc lưu luyếến. Cụm từ "thương trào nước măết" nghe dào dạt mà thâếm sâu, là s ự kính yếu cuộc đời cao cả của Bác, là nồễi xót đau khi đồếi m ặt v ới gi ờ phút chia ly c ận kếồ. C ảm xúc đó cũng chính là cảm xúc của con người Việt Nam, c ủa tri ệu tri ệu trái tim luồn h ướng vếồ Bác. Cảm xúc âếy cũng là nguyến nhân để nhà thơ nói lến ước nguyến sâu th ẳm trong tâm hồồn: "Muồến làm con chim hót quanh lăng Bác Muồến làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muồến làm cây tre trung hiếếu chồến này" Điệp ngữ "muồến làm" được điệp lại nhiếồu lâồn như đ ể kh ẳng đ ịnh ước nguy ện chân thành của nhà thơ. Nhà thơ muồến hóa thân thành những hình ảnh đẹp nhâết c ủa thiến nhiến đâết nước để dâng lến cho Bác. Nhà thơ muồến làm con chim câết lến tiếếng hót mế say, muồến làm đóa hoa tỏa hương cho đời. Và thật cao đẹp biếết bao khi nhà th ơ muồến hóa thân làm cây tre trung hiếếu, trong muồn ngàn cây tre quanh lăng Bác, đ ể đ ược ở mãi bến Bác. Bài thơ "Viếếng lăng Bác" đã để lại trong lòng bạn đọc nh ững c ảm xúc sâu lăếng và tha thiếết. Với những hình ảnh ẩn dụ độc đáo và những biện pháp tu t ừ đ ặc săếc, Viếễn Ph ương đã th ể hiện một hồồn thơ râết riếng. Qua bài thơ, Viếễn Phương đã thay nhân dân miếồn Nam nói riếng và nhân dân cả nước nói chung dâng lến Bác niếồm c ảm xúc chân thành, lòng tồn kính thiếng liếng. Bài thơ seễ tiếếp tục sồếng trong lòng người đọc, g ợi nhăếc cho nh ững thếế h ệ kếế t ục thành quả rực rỡ của cách mạng cách sồếng sao cho xứng đáng với sự hi sinh c ủa m ột con ng ười vĩ đại mà giản dị- Chủ tịch Hồồ Chí Minh, người đã sồếng tr ọn m ột đ ời: "Chỉ biếết quến mình cho hếết thảy Như dòng sồng chảy nặng phù sa"
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan