Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu VIẾT VỀ MẸ

.DOCX
21
425
141

Mô tả:

“Viết về Mẹ” Tổng hợp những bài viếết hay và xúc động nhấết *********************** ( Cuộc thi do tạp chí “Phụ Nữ Ngày Nay” tổ chức ) Tiếng chim gọi vịt Trà Bình ( Bình Dương ) Mẹ ơi! Bầầu trời thật cao lớn, biển cả rộng mênh mông. Con là đứa con đã lớn mà giờ con vầẫn như một đứa trẻ, đứa trẻ môầ côi mẹ và con đã từng có cảm giác cô quạnh giữa cuộc đời vì con thiêếu bóng mẹ. Những năm qua, đã nhiêầu đêm mẹ trở vêầ bên con trong những giầếc mơ khi con ngủ, mẹ không nói gì mà chỉ nhìn và ôm con vôẫ vêầ trong chôếc lát, cũng có nhiêầu lầần con khóc vì con nh ớ m ẹ, con muôến là đứa trẻ không muôến lớn để được như những ngày xưa, được mẹ tăếm gội chải tóc cho, được mẹ đi chợ vêầ mua cho tầếm quà hay chiêếc bánh… Mẹ kính yêu! Con mong răầng những thông điệp con viêết hôm nay mẹ sẽẫ thầếy được và mẹ sẽẫ mỉm cười, những điêầu con viêết là sự biêết ơn, sự biêết ơn này chỉ là nôẫi lòng của con muôến nói ra chứ cả cuộc đời của con dù có bao nhiêu thứ quý giá cũng không bao giờ bù đăếp nổi công lao sinh thành của mẹ. Mẹ đã nuôi con băầng dòng sữa hiêần từ lúc con mới chào đời, mẹ dăết tay con tập đi những bước đi chập chững đầầu đời… Mẹ yêu thương! Tháng bảy vừa đi qua, nhưng con không mua cá, mua chim để cầầu cúng phóng sanh và con cũng không còn sở thích nuôi chim nhôết lôầng như ngày còn nhỏ xíu nữa, bởi con không muôến những chú chim non bị xa lìa m ẹ của nó và những cô chim mẹ lại nháo nhác mầết con. Ôi! Những chú chim non chưa rời tổ mà đã bị băết xuôếng nhôết lôầng, thậm chí có những loài chim như chim sáo còn bị người ta lột lưỡi cho nhanh biêết nói, rôầi cả những chú chim sầu, chim chào mào có bộ lông mượt mà óng ả… cũng bị người ta căết ngăến lông cánh và lông đuôi để chim không thể bay đi. Mẹ hiêần của con có biêết không? Mùa mưa năm nay mưa nhiêầu lăếm! Trời càng mưa thầếm đầết con càng nhớ mẹ hơn, có những lúc con đọc truyện cổ tch, thầần thoại thì con lại ước ao là con có được một phép thuật để con có th ể đi tm thầần sôếng cầầu xin cho mẹ được hôầi sinh, chứ môẫi lầần mẹ chỉ vêầ với con trong giầếc mơ chôếc lát rôầi mẹ lại vội vàng đi ngay kẻo trời sáng, nhưng con muôến mẹ ở bên con thật lầu, cả ban ngày nữa. Mẹ ơi! Hôm nay con ở trong miêần Nam vêầ quê thăm bôế và gió cũng thẽo m ưa vêầ vườn nhà mình, cầy đào trước sần mẹ trôầng từ ngày ầếy bị gió lay rụng ít lá xanh. Trời tạnh mưa, bôế của con lại ra ngôầi loay hoay nhặt mầếy cái lá rơi ở mặt sần, khuôn mặt bôế trầầm tư, có lẽẫ bôế đang nhớ mẹ. Những năm tháng qua bôế con rầết vầết vả vừa phải đóng vai trò làm bôế, vừa phải đóng vai trò làm mẹ chúng con t ừ những công việc đôầng áng cho đêến việc nội trợ… Trời chiêầu đang buông dầần xuôếng, có têếng chim gọi vịt kêu da diêết ở rặng cầy sau vườn nhà mình, làm cho con nghĩ có lẽẫ mẹ đang hiện vêầ bên cạnh con, dõi nhìn thẽo con và con luôn cầầu nguyện dù mẹ đang ở gầần hay ở nơi xa xôi đó được yên lòng rôầi mọi thứ sẽẫ nhiệm màu để mẹ sẽẫ lại vêầ bên con trong những giầếc mơ của con mẹ nhé! Nỗi buồn của mẹ Nguyễễn Đỗễ Vĩnh Phong (Hải Châu, TP.Đà Nẵễng) Mẹ vêầ hưu, hăầng ngày vầẫn ngôầi trầầm ngầm nhìn ra ngoài cửa sổ. Những năm cuôếi đời, mẹ nhìn cuộc sôếng như nhìn vào một mặt hôầ phẳng lặng. Quá khứ chênh chao sau lưng, mẹ cũng không còn nhăếc đêến nhiêầu. Tuổi của mẹ, người ta tập yoga, mua săếm, đi du lịch. Mẹ thì không. Bệnh tật mang vào người sau những năm đi làm vầết vả, ăn sáng cũng không dám ăn sang, áo quầần ăn vận thi thoảng mới mua… Cuộc đời mẹ bình thường và giản dị như bao người phụ nữ hy sinh cho gia đình, chôầng con. Chẳng có gì nhiêầu điêầu bầết thường để mà kể vêầ. Mẹ ngôầi im trong những năm hưu, bóng in lên tường thành hình thù một nôẫi buôần to lớn của người có tuổi. Dù răầng, đầy là những năm con cái đã biêết làm ăn. Dù răầng, đầy là năm rực rỡ nhầết trong sự nghiệp của ba. Nh ưng mẹ cứ buôần, ngôầi một mình trong những ngày mùa hè, ở ngoài kia là têếng lẽng kẽng của xẽ kẽm và têếng gió từng đợt từ bờ sông cuộn vào. Có lẽẫ, cái buôần mẹ giữ riêng cho mình, cái buôần mẹ không chia sẻ với con cái dù ai cũng muôến mẹ bày tỏ, là cái buôần của người biêết mình đang nhạt nhòa đi, trong cái xã hội to lớn cứ nhích từng bước một lên phía trước. Một côẫ máy khổng lôầ đang vận hành với các chi têết cơ khí kêu răng răếc và mẹ ngôầi im ở đầu đó trong hệ thôếng khủng khiêếp ầếy, không nói gì. Có những đêm, trong giầếc mơ, hình ảnh của mẹ trong những khói bụi và làn xẽ kẽn dày giờ tan tầầm hiện ra như một nôẫi ám ảnh. Mẹ đứng giữa cái dòng chảy của giao thông, trong năếng bụi cuôếi ngày, đôi măết rưng rưng. Có lẽẫ, cái buôần mẹ giữ riêng cho mình, cái buôần ầm thầầm mà dữ dội, ầm ỉ mà to lớn mẹ đang mang là cái buôần xuầết phát từ nôẫi cô đơn trong một gia đình bận rộn. Con cái hỏi thăm, quan sát mẹ nhiêầu nhưng cũng không ở bên mẹ thường xuyên. Có lúc, nghẽ mẹ mở “Cô đơn” của Nguyêẫn Ánh 9, căn nhà rộng lớn bôẫng nhiên trở thành một mê cung u tôếi. Bộ bàn ghêế gôẫ như cái gôếc cầy cổ thụ ôm lầếy hình bóng nhỏ bé của mẹ, têếng chim xé gió trong lời từ bài hát như yêếu ớt vang lên, chìm dầần, rôầi mầết hút… Ba và các con đã quyêết tầm làm mẹ phải vui hơn, cái sứ mệnh đặc biệt đó là trách nhiệm to lớn vạch ra từ đầầu năm. Những tầếm vé xẽm phim cuôếi tuầần, những tour du lịch Đông Nam Á, những vouchẽr để mẹ ghé các spa có têếng trong thành phôế,… Những nôẫ lực để mẹ tm niêầm vui như sóng đánh vào bờ, vôẫ mãi vôẫ mãi… Có hôm mẹ bảo mẹ thèm một mầm cơm gia đình. Hay chỉ cầần vậy mà mọi người không nghĩ ra? Cậu ẽm út xin nghỉ phép hẳn hai tuầần, bay từ Sài Gòn vêầ đoàn viên gia đình. Ba thì vêầ quê, đi chợ mua gà mua rau. Rôầi bữa cơm cũng diêẫn ra. Cái không khí ngày xưa được tái hiện trên bàn ăn làm mẹ vui lên đôi phầần. Hai tuầần hạnh phúc ngăến ngủi trôi qua, và mẹ lại ngôầi với mặt hôầ tầm tưởng phẳng lặng của mình. Tuổi trẻ trôi qua, săếc đẹp cũng đã vôẫ đôi cánh trăếng mầết hút sau đường chần trời, quá khứ với những lầần bị bị thuyên chuyển công tác vì quyêết tầm vạch ra sai phạm cầếp trên, rôầi những năm nuôi các con ăn học với đôầng lương còm cõi, rôầi những rạn nứt từ đời sôếng vợ chôầng sau đó… Những chuyện này có lẽẫ sẽẫ được mẹ lục lại trong ký ức, sẽẫ như những đoạn phim cầm được tua chậm lại trong những năm tháng nghỉ hưu của mẹ, trong những thanh tầm từ cái loa cũ mẹ hay dùng mở nhạc, sau một vẻ mặt bình thản đón nhận và giữa mặt hôầ tưởng là êm ả mà mẹ đang ngụp lặn. Dạo này, mẹ đọc Đoàn Minh Phượng nhiêầu lăếm. Mẹ hình như tm được niêầm vui trong cầu chữ. Cũng có thể đó là một cầu chuyện gầần giôếng với cuộc đời của mẹ. Biêết đầu, những cảm xúc tương tự nhau từ phía người viêết và người đọc bôẫng va vào nhau giữa một ngã tư têầm thức, và vỡ ra thành những v ệt sáng kỳ lạ, sáng rỡ. Trong giầy phút ầếy, liệu mẹ có tm được những lý lẽẫ và chần lý mới cho cuộc sôếng của mình? Mẹ chưa bao giờ trầầm cảm như thêế này. Mẹ chỉ biêết hy sinh và nhận vêầ những tủi hờn đời sôếng. Mẹ đứng vêầ phẽ của nước măết. Mẹ đứng vêầ phẽ của anh chị ẽm công nhần đói khổ trong xưởng may ngày xưa. Mẹ đứng vêầ phẽ của người lao động nghèo. Mẹ đứng vêầ phẽ – của – mẹ. Mẹ bám víu vào những lý do của riêng mình. Lăếm lúc, có cảm tưởng, một mình mẹ phải đương đầầu với cả thêế giới. Cả cái bộ máy kim khí khổng lôầ đang rung lên, gầầm gừ trước người đàn bà nhỏ bé. Ngày xưa, sau những trận cãi vã, mẹ tm vêầ với nước măết. Những tổn thương tnh thầần lầu ngày tch tụ thành một lớp dày lên trí óc mẹ và mẹ không có ý định sẽẫ phủi bay chúng đi. Làm sao để phủi bay những thứ kỳ dị đó? Bầy giờ, thì m ẹ hình như buông xuôi. Tranh cãi làm gì? Đầếu tranh làm gì? Mẹ ngôầi với nôẫi buôần riêng tư, một lôẫ đẽn to lớn săẫn sàng hút hêết những niêầm vui nhỏ nhoi có ai đó mang đêến cho mẹ. Cầu chuyện nhỏ của mẹ cũng sẽẫ chẳng phải là cầu chuyện têu biểu hay to lớn cho những người phụ nữ khác. Hẳn nhiên, nó có thể chẳng bao giờ được nhăếc đêến, dầẫu cho bài viêết này là một nôẫ lực để đẽm nó ra ánh sáng. Bên ngoài, vầẫn còn rầết nhiêầu người như mẹ, đang dầần chìm trong những nôẫi buôần của người có tuổi, người vêầ hưu. Họ sôếng đầu đó trong những villas hướng biển hay căn nhà gạch có cầy ổi tỏa bóng ngoài sần. Những nôẫi buôần sẽẫ mang muôn vàn hình thù. Những nôẫi buôần sẽẫ lẽn vào nhà băầng nhiêầu đường… Nhưng, cuộc chiêến với những nôẫi buôần đầu đã kêết thúc. Nó chỉ mới được khởi đầầu và chặng đường thì đầầy gian nan. Mẹ đừng sợ, vì mẹ nào phải đương đầầu một mình. Mẹ sẽẫ thầếy may măến khi còn có ba và các con. Nh ững thành viên trong gia đình đã quan sát, tầm sự và động viên mẹ môẫi ngày. Dầẫu bận rộn thêế nào, tầết cả đang cùng năếm tay mẹ, kéo mẹ ra khỏi cái khí quyển của nôẫi buôần và những cơn trầầm cảm u uầết. Suy cho cùng, đầy là những nghĩa lý cơ bản nhầết đ ể gia đình được sinh ra, được tôần tại. Suy cho cùng, những thành tựu con cái đạt được từ đời sôếng sau những lầần “trầầy vi tróc vẩy” giăầng lầếy cũng chẳng thể nào băầng một nụ cười của mẹ. Và mẹ, vì thêế, nhầết định phải vui lên! Đà Năẫng, 26/6/2015 Mẹ là tượng đài vĩ đại trong tim tôi Mai Đức Dũng ( TP.Hồ Chí Minh ) — Mẹ tôi đanh đá! Đó là cầu nói tôi thường phải nghẽ từ những người đôếi mặt với mẹ môẫi buổi chợ phiên vì chuyện giá cả, chôẫ ngôầi bán hay chuyện tranh giành khách của nhau. Phận đàn bà một nách bôến đứa con, mẹ tôi đanh đá cũng vì bôến chữ cơm – áo – gạo – têần đè năng vai gầầy, vì những đứa con yêu được đủ đầầy và tôi yêu người mẹ đanh đá của mình hêết lòng. Đã có ai từng chứng kiêến hình ảnh mẹ mình buôn ghánh bán bưng kiêếm từng đôầng bạc lẻ, làm thuê cuôếc mướn đủ mọi thứ nghêầ mặc kêầ trời mưa hay năếng để chạy từng bữa ăn chưa? Riêng tôi chuyện đó diêẫn ra từ khi tôi nhận thức được răầng cuộc sôếng không chỉ là màu hôầng, nó chẳng giôếng gì với tểu thuyêết cả. Mẹ tôi con gái Thanh Hóa, quê nghèo quá nên lầếy chôầng xong cả nhà tôi ph ải dăết díu vào miêần Nam kiêếm kêế sinh nhai. Ngày vào đầết Đôầng Nai, cả nhà tôi là dần ngụ cư mới đêến nên khó khăn trăm bêầ. Xung quanh là người dưng nước lạ, những khó khăn trong nêầ nêếp sinh hoạt, rôầi chuyện kiêếm têần là một cuộc chiêến sinh tôần. Chỉ khi nào sôếng trong khó khăn, cảm nhận hêết nôẫi đau của cái nghèo, của những thua thiệt thì mới biêết phầến đầếu đi lên. Mẹ tôi vôến học giỏi, cũng vì nghèo mẹ không được học đêến nơi đêến chôến để đi làm bàn giầếy, để cuộc đời thanh cảnh như người ta. Thành ra ở nơi đầết khách quê người mẹ phải bươn chải để chúng tôi có cái ăn cái mặc, có cơ hội căếp sách đêến trường. Tôi thương mẹ vô cùng, bôế đi bộ đội vêầ bị bệnh gai cột sôếng nên không làm được việc nặng nhọc, mẹ phải cáng đáng mọi thứ như đầếng nam nhi. Có ai hiểu được người phụ nữ thầếp bé nhỏ con như mẹ tôi lại có một sức mạnh phi thường khi lo cho bôến đứa con, và người chôầng bệnh tật qua bao năm tháng khó khăn chôầng chầết cuộc sôếng no đầầy. Mẹ tôi đanh đá nên dám một mình nhận làm thuê cho vườn mía giáp rừng Nam Cát Tiên có nhiêầu thú dữ, nhầết là voi rừng ở Tánh Linh – Bình Thuận hay ghé xuôếng quậy phá vì têần công cao gầếp đôi. Mẹ tôi đanh đá nên đi xịt thuôếc sầu, thuôếc cỏ hàng tuầần lêẫ như một người đàn ông dù bị bệnh đau nửa đầầu kinh niên. Mẹ tôi đanh đá nên năm lầần bảy lượt đạp xẽ hơn ba mươi cầy sôế đi đòi băầng được têần công làm cỏ mà người ta nợ không chịu trả nửa năm ròng. M ẹ tôi đanh đá nên khi nhà mầết đàn gà nuôi giôếng bán lầếy têần gửi cho nội ngoại, bà mặc kệ ánh măết soi mói của người đời, đội nón đêến từng chuôầng gà hàng xóm láng giêếng để kiểm tra. Mẹ tôi đanh đá nên đánh đòn nát đít thăầng ẽm trai tôi khi nó bị hàng xóm chửi đổng, vì băết gặp ăn căếp vặt mầếy quả ổi dại mà người ta để rụng đầầy gôếc. Mẹ tôi đanh đá nên chúng tôi muôến phải hứa học ít nhầết đoạt danh hiệu học sinh tên têến, không được để môn học nào bị xuôếng điểm trung bình mới được săếm đôầ têết. Mẹ tôi đanh đá nên trèo rừng lội suôếi đi kiêếm thuôếc cho chôầng vì thuôếc nam tôết hơn hẳn thuôếc tầy. Mẹ tôi đanh đá nên không bao giờ bà chầếp nhận ai ăn chặn của bà dù chỉ một xu lẻ, song bà luôn dạy các con “Mẹ không bao giờ tham của ai một đôầng một căếc, thêế nên môầ hôi nước măết của mẹ cũng không ai được ăn giật một hào. Mẹ không đợi của bôế thí dù có nghèo rách đêến đầu đi nữa, nhưng mẹ săẫn sàng đóng góp xầy trường, làm đường đi lại vì nó là tương lai của các con”. Hai mươi năm tha hương cầầu thực, một tay mẹ nuôi dạy anh ẽm chúng tôi, nuôi bôế bệnh tật, xầy được ngôi nhà khang trang có vườn, có ao. Một tay m ẹ buôn bán, bon chẽn với đời cật lực để các con học đại học, có công ăn vi ệc làm ổn định, có vị trí trong xã hội để đời không coi khinh. Mẹ tôi đã đanh đá như thêế bao năm rôầi, từ khi tóc bà còn đẽn nhánh cho đêến gi ờ đã điểm bạc, khi khóẽ măết đã nhăn nhẽo chần chim và lưng băết đầầu còng. Môẫi người yêu mẹ thẽo cách riêng, cảm nhận tnh yêu của mẹ thẽo con măết khác nhau. Ai đó muôến khoẽ, muôến viêết mẹ như một thiên thầần hiêần lành, tôết bụng, đó là quyêần của họ. Tôi chỉ viêết vêầ mẹ chần thực như chính những gì tôi được nghẽ, được thầếy, được cảm nhận. Mẹ của tôi, người đàn bà đanh đá đó là tượng đài vĩ đại trong tm tôi, người mà tôi mong muôến tm được từ nửa kia đời mình. Đó là người phụ nữ trung hậu, đảm đang, hêết mực vì chôầng vì con và vươn lên từ khó khăn cuộc đời. Mẹ trong trái tim tôi Hỗồ Thị Quỳnh Trang (Đà Lạt, Lâm Đỗồng) “Mẹ của tôi không đẹp. Mẹ của tôi không giàu có. M ẹ c ủa tôi không d ịu dàng, ngọt ngào. Mẹ là một người mẹ bình dị như bao người mẹ, là người phụ n ữ bình thường và nhỏ bé. Nhưng mẹ yêu thương tôi thẽo một cách riêng và m ẹ luôn đặc biệt trong trái tm tôi. Ngày đó, khi mà chúng bạn hè nào cũng phải căếp sách đi h ọc đ ể chu ẩn b ị cho năm học mới thì tôi vầẫn có một mùa hè đủ đầầy niêầm vui tu ổi th ơ. M ẹ b ảo: H ọc là cả đời. Tuổi thơ cầần những điêầu khác để môẫi đứa trẻ được lớn khôn tr ọn vẹn… Khi chúng bạn đêến lớp học nữ công gia chánh thì mẹ lại để trên bàn c ủa tôi t ập sách nầếu ăn, rủ tôi phụ mẹ làm bêếp. Mẹ nói: Cuộc sôếng chính là ng ười thầầy. Sai sót chính là kinh nghiệm. Quan trọng không phải là học ở đầu, h ọc t ừ ai mà quan trọng là bản thần muôến làm gì. Những món ăn ch ưa đ ẹp, ch ưa khéo dầần đẹp măết, ngon miệng dưới sự chỉ bảo của mẹ. Với tôi, mẹ là m ột đầầu bêếp ki ệm lời nhưng tháo vát, là người thầầy nghiêm khăếc nhưng tận tụy… Khi chúng bạn xúng xính quầần áo mới thì mẹ lại chong đèn th ức căết may suôết đêm. Để ngày hôm sau tôi thức dậy đã thầếy chiêếc váy mới m ẹ may t ừ xầếp v ải cũ, chiêếc áo sơ-mi trăếng sửa từ chiêếc áo của mẹ, chiêếc túi vải xinh xăến đ ược chăếp t ừ nhiêầu mảnh vải khác nhau rầết ngộ nghĩnh. Dưới đôi bàn tay của mẹ, mọi thứ trở nên bé bỏng, lạ kỳ như chính sự ngạc nhiên trong tôi vậy. Khi chúng bạn được mẹ khẽn ngợi khi biêết điểm thi tôết nghiệp thì mẹ chỉ cười và nói: Đoạn đường con đi còn dài lăếm. Tầết cả chỉ mới băết đầầu, ph ải côế găếng nhiêầu nữa con gái! Tôi thoáng buôần, tự nghĩ sao mẹ không tầm lý nh ư nh ững ng ười mẹ khác? Rôầi tôi bầết ngờ khi trở vêầ nhà. Bữa cơm ầếm cúng m ẹ chuẩn b ị toàn món tôi thích, chiêếc bánh kẽm nhỏ mừng ngày tôi tôết nghi ệp… M ẹ là v ậy đó, c ứ ầm thầầm, lặng lẽẫ mà yêu thương tôi vô bờ bêến. Chúng bạn tôết nghiệp đại học đêầu được cha mẹ tm cho công việc tôết thì m ẹ ch ỉ đêến ngôầi cạnh tôi: Con muôến học têếp hay muôến đi làm? Sau khi nghẽ tôi th ổ l ộ răầng muôến vừa học vừa làm, mẹ nói: Con hãy dùng khả năng th ực s ự c ủa mình để làm những điêầu con mong muôến nhé! Sau những ngày ng ược xuôi tm vi ệc, tôi trở vêầ buôần bã, quệt những giọt môầ hôi mà chỉ chực khóc vì t ủi thần. M ẹ nh ẹ nhàng đêến bên tôi, lau môầ hôi cho tôi băầng chiêếc khăn mát l ạnh và đ ưa cho tôi danh sách đánh dầếu những nơi đang tuyển người. Mẹ đánh dầếu cả nh ững hôầ sơ, băầng cầếp họ yêu cầầu để tôi chuẩn bị. Tôi như b ừng t ỉnh gi ữa s ự thầết v ọng, mệt nhoài. Chẳng bao lầu sau, tôi đã tm được công việc làm thêm phù h ợp v ới khả năng. Lương tháng đầầu tên tôi mua tặng mẹ chiêếc áo ầếm, phầần còn l ại tôi đưa cả cho mẹ. Mẹ nói: Con hãy dùng sôế têần này đăng ký m ột khoá h ọc mà con thích. Con sẽẫ thầếy ý nghĩa hơn nhiêầu… Những lúc gặp sóng gió trong công việc, tôi tr ở vêầ rầầu rĩ. M ẹ nghiêm ngh ị: Con đừng để cảm xúc chi phôếi công việc. Hãy tm cách vượt qua và làm th ật tôết điêầu con đã lựa chọn! Rôầi tôi cũng vượt qua tầết cả, chuyện nhỏ to tôi đêầu k ể cùng mẹ, xin lời khuyên từ mẹ. Có mẹ, tôi mạnh mẽẫ vượt qua m ọi khó khăn. H ọc t ừ mẹ nhiệt huyêết tuổi trẻ, học chín chăến, học phầến đầếu không m ệt mỏi t ừ m ẹ. Có mẹ cạnh bên luôn khuyên nhủ, đỡ nầng, tôi thầếy tủi hờn, khó khăn nào cũng nh ẹ tựa bóng mầy. Và tôi trưởng thành từ đó… Ngày vu quy, mẹ lặng lẽẫ chuẩn bị tầết cả cho tôi được đủ đầầy, rạng rỡ. M ẹ không nói gì nhiêầu, chỉ dặn tôi hãy làm tròn thiên ch ức làm dầu, làm v ợ. Ngày tôi đi vêầ xứ khác, mẹ vầẫn mỉm cười, đứng lặng lẽẫ bên giàn bông giầếy đỏ thầẫm. Tôi b ước xa dầần thẽo đoàn người đưa dầu rộn rã. Bóng mẹ chỉ còn là chầếm tròn nh ỏ phía ngôi nhà tuổi thơ. Cha kể măết mẹ đỏ hoẽ suôết cả ngày, môẫi đêm l ại trăần tr ọc giầếu nôẫi niêầm nhớ thương tôi. Thì ra đăầng sau vẻ nghiêm ngh ị, ki ệm l ời và bình dị, mẹ cũng yêu thương tôi dịu dàng như thêế… Những lầần cơm không lành canh chẳng ngọt, tôi lại lủi thủi tr ở vêầ nhà đ ể d ụi đầầu vào vai mẹ tỉ tê. Mẹ lại gom lá sau vườn, nầếu nôầi bôầ kêết th ơm g ội đầầu cho tôi. Bàn tay mẹ dội từng hôầi nước mát thơm, dội đêến đầu, ầu lo, mu ộn phiêần trong tôi dịu nhẹ đêến đó. Chỉ đôi bàn tay ầếy thôi đã d ạy tôi gi ữ lầếy duyên con gái biêết vun vén và biêết yêu thương. Mẹ hong tóc cho tôi bên bêếp l ửa ngo cháy đượm, thơm nôầng. Tạm biệt mẹ, mang thẽo hơi ầếm yêu th ương c ủa m ẹ, tôi vêầ gầầy lại lửa ầếm nhà mình với niêầm tn yêu bêần vững… Khi phôế chuyển mùa, khi những cơn gió hẽo may khẽẫ cựa mình trên mái phôế. Khi tôi biêết xoè tay nhẩm ngày nhẩm tháng để mong vêầ bên m ẹ. Con gái môẫi đêm trước khi ngủ đêầu năn nỉ tôi kể chuyện vườn cầy nhà ngoại, kể chuy ện vêầ ngo ại và băết tôi hứa sẽẫ dăết con vêầ thăm ngoại thường xuyên. Đêến đứa trẻ lớn lên trong cầu truyện kể cũng biêết tha thiêết yêu vùng trời tuổi th ơ nh ư thêế. V ậy mà tôi đã rời xa phôế nhỏ bao lầu, cứ lao đi cùng bộn bêầ công việc; đ ể lúc m ỏi m ệt, tôi l ại thèm tựa vai anh thủ thỉ: Mình vêầ thăm mẹ nhé anh!… Mẹ vầẫn đứng đó mong manh như lá cỏ. Giàn bông giầếy khua gió lao xao, bông đỏ thầẫm như mừng đón tôi vêầ. Sần nhà tuổi thơ rợp năếng, con gái ch ạy đùa r ộn vang trong têếng cười của ngoại. Bình yên là đầy, trên tóc m ẹ nh ư mầy, trên tay mẹ gầầy hanh hao cùng năm tháng, trong đôi măết đượm nôầng những th ương yêu không có tuổi bao giờ… Tôi sẽẫ cứ đi rôầi sẽẫ trở vêầ, nơi bình yên có mẹ… Mẹ tự tay chăm tưới giàn trầầu không Thêm nhánh cau tươi cho con vẹn tròn côẫ cưới Vậy mà ngày con sáo sang sông mẹ giầếu đôi măết buôần rười rượi Sau vai áo cha hoẽn cả năếng bên thêầm. Mẹ tặng con một đôi khuyên Hai nửa vành trăng ngủ ngoan trên vai con trẻ Mẹ năếm tay con trao cho người sẽẫ một đời san sẻ Sẽẫ cùng con khép tròn vành trăng nhỏ yêu thương. Ngày mai con trôầng một khóm hoa cúc trong sương Tự tay con chăm và mong chờ ngày kêết nụ Cầy tôết tươi hay khô căần là do con cả Khi biêết dùng tn yêu để giữ lửa nhà mình. Con sẽẫ luôn dậy sớm trước bình minh Để ngăếm mặt trời lên từ phía nhà của mẹ Thương mẹ cha đã một đời dầu bể Chăết chiu cho con những trái ngọt môẫi mùa. Con sẽẫ thôi khóc trước môẫi cơn mưa Ngày xưa bão giông mẹ ôm con thật chặt Giờ xa mẹ mới biêết giông bão cuộc đời là thật Phải biêết thương người sẽẫ cùng con qua hêết bể dầu. Con sẽẫ học cách để quẽn với dãi dầầu Để biêết qua khổ đau sẽẫ gặt toàn trái ngọt Để biêết nghẽ cả ngọt bùi và đăếng đót Để biêết gạn đục khơi trong và biêết xua bão giữa cuộc đời. Rôầi mai đầy chải tóc rôếi bời Lại thương mẹ giầếu bao lầần tóc rụng Bao lầần áo hoa bạc màu trong năếng Bao lầần con vêầ mà chẳng dám giữ lại thật lầu. Mai con vêầ ngả lưng trên vuông đầết nầu Kể mẹ nghẽ chuyện đời mình mới đầy thôi mà làm như dài lăếm Con sẽẫ xõa tóc xanh cho mẹ tha hôầ chăm băẫm Mẹ ngó măết con để thầếy con hạnh phúc biêết chừng nào. Hoa cúc con trôầng lên tươi tôết làm sao Hái một ôm kịp vêầ tặng mẹ Con sáo véo von sao bôẫng hiêần đêến thêế Nhảy thẽo chần mẹ đón con vêầ kể chuyện thuở vu quy…” Mẹ ơi Lễ Phương Mai (Quận Bình Thạnh, TP.Hỗồ Chí Minh) Đêm – những cơn gió nhè nhẹ từ chiêếc quạt máy vầẫn thổi đêầu, con tr ở mình thao thức. Đài báo mai bão sẽẫ vêầ, dù mẹ nói ở nhà vầẫn bình yên, mái tôn đã được chăầng lại, chuôầng gà đã kê cao hơn, không việc gì phải lo. Mẹ têếu táo thêế thôi chứ nghẽ siêu bão vêầ làm sao không lo được, mới đợt trước bão vêầ cầy trong vườn bật gôếc, bưởi xoài gầần thu hoạch đêầu rụng cả huôếng chi là cơn bão này. Sài Gòn yên ăếng mà con như thầếy bão lòng đang đêến, lo đêến vô cùng ch ỉ muôến chạy ù vêầ với mẹ ngay thôi. Con bước vội ra hiên nhà nghẽ lòng mênh mang lạ, trời đẽn mịt mù, tự dưng nhớ quê mình quá đôẫi, nhớ têếng thạch sùng kêu trong đêm, nhớ têếng thở nhè nhẹ của mẹ, nhớ lăếm mẹ à. Bầếy nhiêu năm xa nhà con không còn khóc thầầm như ngày mới đi nữa mà nôẫi nh ớ dôần vào tm sầu thẳm, thảng hoặc mới dội lên nhói đau cả lòng. Con nhớ ngôi nhà của ngoại nơi mẹ và con sôếng ngày nhỏ, nhà ngoại cầy lá xanh rì, những đêm mùa đông gió buôết qua một đêm lá rụng kín sần nhà, nhớ cái bụi cúc vàng rực năếng mẹ chăm để têết chưng xuần, nhiêầu nôẫi nhớ cứ đan xẽn nhức nhôếi. Và con nhớ mẹ, nhớ tầếm lưng ong đầẫm môầ hôi trên ruộng lạc, nhớ khuôn mặt sạm đẽn vì mưa năếng miêần Trung, nhớ nụ cười tỏa năếng của mẹ. Mùa vụ thầết bát, mưa năếng dãi dầầu cơ cực, đời mẹ lam lũ cho con lớn khôn từng ngày, đầết làng sỏi đá chăm chỉ đêến đầu cũng chẳng đủ ăn, con biêết mẹ thêm phầần vầết vả vì cận têết, mẹ sợ các con vêầ không đủ cơm ăn, áo mặc, mẹ sợ con sẽẫ không băầng bạn băầng bè… Mẹ sợ đủ thứ bởi tnh mẹ dành cho con lớn hơn bầết cứ thứ gì trong cuộc đời này. Tháng Mười Một hoa cúc vàng rực rỡ, mùi hương ổi xao xuyêến nôầng nàn, ổi chín chăếc rụng nhiêầu mẹ nhỉ, con xa mẹ, xa nhà cảm giác háo hức nơi đô thành không còn nữa chỉ thèm hương ổi chín, thèm nôầi khoai luộc ngày mưa mà thôi. Bão không vêầ, con thở phào nhẹ nhõm, nhưng nôẫi nhớ quê nhớ mẹ vầẫn da diêết trong lòng. Chợt nhớ ngày xưa còn bé ngày nào cũng lẽẫo đẽẫo thẽo m ẹ ra đôầng, mẹ đặt con nơi đôếng rơm to ụ, con háo hức tưởng như năầm nệm êm, t ừng gi ọt môầ hôi mẹ rơi trên cánh đôầng ngập năếng, bị mẹ băết ngôầi yên con lầầu bầầu nhăn nhó cho đêến khi ngủ quên trong cơn gió mát trưa hè. Giờ nghĩ lại mới thầếy thương mẹ nhiêầu, cái năếng rát bỏng không làm mẹ ngơi nghỉ, mùa đông rét căết da căết thịt mẹ cũng ngôầi giặt áo bên giêếng khơi chỉ để cho con được đủ đầầy. Thầếy giận bản thần mình quá đôẫi sao đi quá nửa cuộc đời mới thầếy mình biêết yêu mẹ nhiêầu hơn. Thương mẹ qua những ngày mưa lạnh, thương mẹ nhọc nhăần qua năm tháng, thương mẹ oăần mình như dòng sôếng Bêến Hải quê mình, thương những chiêầu mẹ lẻ loi trên đường quê hun hút, thương mẹ vì con mà cả đời hy sinh không mệt mỏi. Con ở đầy rưng rưng đời lữ khách, mai không còn mẹ trên đời con biêết nhớ thương ai. Bụi thời gian đã phủ lên mái tóc bạc của má Bùi Trường Trí (Biễn Hòa, Đỗồng Nai) Giầếc mơ cuộn tròn của tôi được đánh thức như thành một thói quẽn côế hữu vào môẫi sáng mờ mờ bởi têếng quét lá của má. Nhà ở phôế, lôếi đi được trán kín băầng bê tông. Bởi vậy, têếng chổi va chạm nêần xi măng nghẽ cứ nhàn nhạt nhàn nhạt không như têếng chổi quét lá nêần đầết nghẽ xàng xạc xàng xạc hôầi nhà còn dưới quê. Cầy mẽ bên miêếng đầết trôếng nhà hàng xóm cạnh bức tường xầy, sà cái nhánh to bè như muôến nghiêng qua hêết bên nhà tôi. Mùa thu tàn thay lá, lá mẽ rơi rụng lả chả đầầy lôếi đi nhỏ bên hông nhà. Dầẫu ít ỏi là lá nhưng cũng đủ cho má quơ quơ nhẹ hêầu vài đường chổi. Má gom lá thành từng đôếng nhỏ, nửa tháng đẽm trước vỉa hè lêầ đường đôết một lầần. Nhìn cụm khói lơ lững bay rôầi luôần qua dáng gầầy của má, chợt nghẽ má thôết lên: “Tự dưng má nhớ nhà x ưa quá à… Tuổi xêế chiêầu má chỉ muôến một lầần quay vêầ, để được ngôầi trên bậc thêầm rêu cũ, cho ầếm lòng người ở lại…” Tôi cũng chợt nhớ da diêết căn nhà xưa thần ái ầếy. Nhà gôẫ lợp ngói ầm dương, năầm nhỏ xíu như năếm tay thọt lủm giữa vườn điêầu rộng thêng thang quanh năm đón mùa gió chướng. Cái thời khôến khó, ba má ôm mầếy chỉ vàng dăết đàn con nhẽo nhóc bỏ phôế vêầ vùng quê nghèo hẽo hút têếng khỉ ho. Cái x ứ sở gì mà môẫi lầần gió bầếc xào xạc thổi ngang là bụi đầết có màu đỏ hung tung bay mù trời, rát mặt. Khi quyêết định bỏ têần vàng mua căn nhà gôẫ và mảnh vườn nhìn vừa ý được măết, người dần xung quanh xầầm xì nói bàn ra với ba má là “cục đầết” đó khó ở lăếm, đã qua tay biêết bao nhiêu đời chủ, dời bỏ đi một cách “bí ẩn”. Đêm đầầu tên mệt nhọc ngủ trong căn nhà mới mua, trong giầếc mơ chập choạng, ba thầếy một ông già gầầy trơ xương, đội nón lá rách mỏng tanh, chôếng gậy đêến ch ỉ thẳng vào mặt ba: “ Mày là thăầng chôầng đôếi xử vợ con mày chó má quá, đừng nên ở đầết tao…” Ba tôi vôến dần có chút máu giang hôầ tứ chiêếng nên không tn chuyện ma quỷ tào lao nhưng đêm sau ba cũng gặp y chang ông già đó đêến cầầm gậy trẽ chỉ thẳng mặt và măếng xôếi xả. Sáng sớm nghẽ ba kể lại, má hoảng hôần ù té đạp xẽ ra chợ xã mua bộ tam sên cúng. Đặt ba chum rượu thẳng hàng trước bàn thiên, má căến ngón tay cho máu mình hòa tan vào rượu, hòa cùng mùi nhang linh thiêng phảng phầết, má khầến: “Kính lạy người khuầết mặt khuầết mày, vợ chôầng con mạt phận, xui dạt vêầ mảnh đầết này, xin các chư vị phù hộ, tụi con không chọc phá ai…” Vậy mà, đêm đó ba say như điên lăn đùng ra trước hàng hiên nhà ngủ thì cũng gặp têếp gương mặt già nua xương xẩu nhưng gặp lầần thứ ba này thì thái độ thể hiện dữ tợn hơn… Lầần đó, ba cương quyêết quay trở vêầ phôế, đi một mình. Bôến chỉ vàng, tài sản còn sót lại duy nhầết để mưu sinh ngày tới bị chia làm đôi. Nghĩa tào khang lạnh nhạt đêến cạn cùng. Vật chầết và phù phiêếm ở phôế đã mời gọi bước chần ba quay vêầ. Cầầm hai chỉ vàng, ba lạnh lùng nhảy lên xẽ đò thẽo thẳng ra con đường lớn, bỏ lại sau lưng bụi đỏ bay mịt mù. Măết má mỏi nhìn thẽo không têếc rẻ. Má quay vô bêếp, cầầm cầy chổi chà quét l ịa lịa góc sần. Vườn điêầu rộng thêng thang giao mùa đổi lá, rụng ngập tràn xác lá khô giòn. Tiêếng ma sát của chổi vào lá tạo nên ầm thanh rờn rợn. Nổi uầết hận của người đàn bà bị chôầng ruôầng bỏ giữa bôến bêầ ngập tràn lá dường như sức lực bực tức má dôần vào têếng chổi. Bụi bay, ngàn chiêếc lá bay tứ tung lên cao để bay vêầ cõi muôn trùng nào. Đó là một buổi chiêầu văếng gió. Văếng gió, vậy mà lá và bụi bay bay cay xẽ măết tôi. Tôi sợ nép mình nhỏ thó dưới chần má, òa khóc nức nở: “Lá rơi nhiêầu quá, má…ơi!”. Từ đó, má có thói quẽn quét lá môẫi sáng. Ngôầi học bài, tôi nhìn qua khẽ cửa sổ, thầếy dáng má gầầy mong manh trong sương khói mà nao lòng. Má nhìn lá, nhìn khói bay lởn vởn lên không trung mà ánh măết đầầy ưu phiêần. Có bao nhiêu người con đã nhìn thầếu vào măết mẹ mình để đọc được trong đó những tự sự riêng mang của bậc sinh thành qua tháng qua ngày? Hai mươi năm sau, má cùng tôi trở lại phôế. Phôế đôếi với má sao mà cứ ngỡ ngàng, lạ lầẫm và xa lạ. Dầẫu má cũng từng là dần phôế thứ thiệt đó thôi. Chủ nhà miêếng đầết bên cạnh đôến cầy mẽ để xầy căn biệt thự lớn. Lá mẽ đã hêết còn rụng qua bên lôếi hàng lang nhà tôi. Tưởng không còn lá, nhưng thói quẽn côế hữu của mà vầẫn duy trì vào môẫi sáng mờ mờ. Lá ở phôế không còn, têếng chổi của má trở nên khô khôếc và vô hôần. Lá ở phôế không còn, má quơ cà qu ơ vài đ ường chổi để đẩy lớp cát bụi. Bụi ở phôế không màu hung đỏ như bụi ở quê xưa. Nhưng cũng là bụi. Tiêếng chổi má quét bụi cũng nhẹ nhàng như quét lá. Bụi bay lầẫn lộn vào những bước đường đời tôi đi. Sáng nay, tôi xa xót xót xa nhận ra lớp bụi thời gian đã phủ lên mái tóc bạc đi qua nửa đời người của mẹ mình rôầi. Và tôi tự hỏi có bao nhiêu người con đã từng đo đêếm được bao nhiêu cọng tóc rôếi bạc màu của bậc sinh thành mình qua tháng qua ngày? Với tôi, mẹ như… mẹ chồng Nguyễễn Mộng Ngọc (Châu Đỗốc, An Giang) Mẹ tôi là một người phụ nữ cứng răến, bản lĩnh và nghiêm khăếc. Có lẽẫ vì đặc thù của công việc kinh doanh nên mẹ như vậy. Tôi tuyệt nhiên chưa bao giờ thầếy mẹ yêếu đuôếi hay đầầu hàng trước bầết kỳ hoàn cảnh nào. Tôi là người cảm nhận rõ tầết cả điêầu đó. Là con gái nên tôi thật sư tủi thần vì chưa bao giờ cảm nhận được sự dịu dàng từ vòng tay ôm của mẹ, chưa bao giờ nhận được một cái xoa đầầu bỏng cháy yêu thương hay chỉ là một lời động viên khích lệ. Mẹ luôn đẩy tôi ra thật xa sự chở chẽ của mẹ và để tôi tự mình đôếi diện với những khó khăn. Trong ký ức của tôi vêầ mẹ lúc nào cũng hiện lên hai chữ “không được…”… Còn nhớ… Khi tôi học lớp 6, tôi có chơi với bôến người bạn. Chúng tôi lập thành nhóm “Ngũ long công chúa” cũng là năm người đứng đầầu lớp vêầ thành tch học tập. Khi tôi hí hửng chạy vêầ khoẽ thành tch với mẹ, mẹ nghiêm nghị nói: “Nhóm có năm đ ứa mà đứng thứ năm, có gì đầu mà vui vậy”. Năm sau, tôi vươn lên vị trí thứ tư thì mẹ bảo: “Năm đứa mà hơn có môẫi một người thì có gì là giỏi giang”. Năm sau nữa, tôi lẽo lên thứ ba thì mẹ lại trách: “Vầẫn còn kém xa người ta, đ ừng có mà mừng”. Học kỳ năm kêế têếp, tôi dầẫn đầầu lớp nhưng đôầng hạng với một đứa trong nhóm. Mẹ vầẫn không hài lòng. Bầết cứ khi nào tôi té ngã, tôi đêầu nhận được một cầu: “Làm việc gì cũng phải cẩn thận, vô ý quá.” Tôi là đứa hay thăếc măếc nhưng môẫi lầần hỏi mẹ là y như răầng: “Tư duy trước rôầi hãy hỏi. Nêếu có thể tự trả lời thì đừng hỏi… Môẫi lầần đọc tn tức thầếy có gì hay kể mẹ nghẽ thì sẽẫ nghẽ mẹ la: “Tôếi ngày cứ đ ể tầm hướng ra ngoài, cứ vui buôần dong ruôẫi xa xôi, nhìn lại tầm mình đi.” Làm chuyện gì mà đổ, mà bể là vầầy nhé: “Sao lúc nào cũng bầết cẩn vậy, ph ải làm việc trong “định” chứ?” Thỉnh thoảng đi du lịch, hội nghị xa ba bôến ngày, tôi nhớ mẹ, thương mẹ ở nhà tầết bật một mình với sổ sách kinh doanh. Tôi gọi vêầ thăm mẹ, hỏi mẹ có nhớ tôi không, mẹ làm có mệt không? Mẹ tôi ở đầầu dầy bên kia sẽẫ ngần nga điệp khúc: “Rảnh quá à! Đi chơi thì lo đi chơi, đừng có ở nơi này mà vọng vêầ nơi kia…” ……… Nhiêầu nhiêầu nhiêầu lăếm, nhiêầu vô sôế kể những điêầu không được. Đôi lúc tôi bực quá, tôi hỏi mẹ: “Mẹ ơi, sao con chẳng thầếy lúc nào mẹ la chị dầu? Còn con, cái gì cũng không được, cái gì cũng không tôết, sao con giôếng con dầu m ẹ quá à?”, Mẹ tôi trả lời vậy nè: “Con dầu là con người ta mình phải dạy bảo từ từ, nêếu mình la biêết nó có hiểu là mình thương hay nghĩ răầng mình ghét bỏ…” Ủa, hóa ra mẹ la tôi hoài là mẹ thương tôi dữ lăếm luôn đó hả??? Mẹ không ôm tôi vào lòng ngay cả ngày vu quy. Khi tôi hỏi: “M ẹ ơi, con lầếy chôầng rôầi mẹ có buôần không?”. Vầẫn là sự lạnh lùng thường trực: “Cô lo cái thần của cô đi, ai rảnh đầu mà buôần, tôi bận… niệm Phật rôầi.” Nhưng…mẹ đã một lầần không thể chẽ giầếu cảm xúc của lòng mình trước tôi, lúc tôi đêầ nghị: “Mẹ ơi, mẹ thích hình cưới nào để con phóng to trẽo nơi mẹ làm, mẹ ngăếm con cho đỡ nhớ.” Đột nhiên mẹ quay mặt đi và khóc, trong sự yêếu đuôếi của lòng mình, mẹ vầẫn côế tỏ ra lạnh lùng với tôi: “không hình gì hêết, tôi không thích.” Mẹ ơi! Con biêết từ trong sầu thẳm, mẹ làm tầết cả vì mẹ muôến tôết cho tôi. M ẹ không muôến tôi là một đứa mêầm yêếu, ỷ lại và nhỏ bé, mẹ không muôến tôi b ước chần vêầ nhà chôầng với hành trang trĩu nặng nhớ thương băầng cách quay lưng đi hờ hững không một cái nhìn ầu yêếm, trìu mêến, bịn rịn lúc chia tay. Tôi yêu mẹ nhiêầu, chăếc là mẹ biêết dù tôi cũng không một lầần nói yêu mẹ.Từ lúc nào tôi cũng không biêết, tôi như là bản sao của mẹ. Chôầng tôi nói: “Vợ giôếng hệt như mẹ luôn á, cái gì cũng không được…” Tôi tủm tỉm cười rôầi tôi nghĩ đêến đứa con gái tương lai của tôi sẽẫ có một bà mẹ chôầng bầết đăếc dĩ ngay từ lúc mới sinh ra – giôếng như tôi. Mẹ ơi, mẹ có buôần không khi đọc những dòng này? Con chưa bao giờ viêết vêầ m ẹ dù cảm xúc mẹ trong con là cả đại ngàn ngôn ngữ. Con không là ai giữ cuộc đời này nhưng băầng sự giáo dục của mẹ, con nghĩ con là người có nhần cách và biêết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan