Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Việt nam hội nhập tài chính trong tiến trình toàn cầu hoá...

Tài liệu Việt nam hội nhập tài chính trong tiến trình toàn cầu hoá

.PDF
106
198
58

Mô tả:

)C NGOẠI THƯƠNG Ế NGOAI THƯƠNG à* K40A - KTNT .0 THỊ THU GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG POREIGN T1WDE UNIVERÍIIY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP fSỀ tài: VIỆT NAM HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TRONG TIÊN TRÌNH TOÀN CẦU H Ó A Giáo viên hướng dẩn : THS. Đ À O THỊ THU GIANG Sinh viên thục hiện : TRẦN ĐỨC THẮNG Lớp : ANH 2 - K40A - KTNT L_ẲÊQSJ HÀ NÔI -2005 Khoa luận tốt nghiệp DANH S Á C H C Á C TỪ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG ì 8 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOA VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ.... 8 Ì. Xu hướng toàn cẩu hoa 8 1. ỉ Toàn cầu hoa và khu vực hoa 8 1.1.1 Quan niệm về toàn cầu hóa và khu vực hoa 8 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế, nội dung và hình thức 9 1.2 Các nhân to thúc đẩy quá trình toàn cẩu hoa li Ì.2.1 Những tiến bộ của khoa học và công nghệ l i 1.2.2 Chính sách mở cửa, tự do hoa thương mại và đầu tư quốc tế. 12 1.2.3 Sự quốc tế hoa các hoạt động kinh doanh và vai trò của các công ly xuyên quốc gia 12 2. Hội nhập tài chính quốc tế, đặc trưng và các nhân tố thúc đẩy sự phát triển ......ì....".'.......„...!"„.... • 12 2. Ì Thị trướng tài chính và thị trướng dịch vụ tài chính 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triền \ 13 2.1.3 Các loại hình dịch vụ tài chính k 14 2.1.3.1 Dịch vụ ngân hàng 14 2.1.3.2 Dịch vụ trên thị trường chứng khoán 15 2.1.3.3 Dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm 17 2. Ì .3.4 Dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính 18 2.2 Nội dung chủ yếu của hội nhập tài chính quốc tể 21 2.2.1 Khái niệm hội nhập tài chính quốc tế. 21 2.2.2 Nội dung chủ yếu của hội nhập tài chính quốc tế 21 2.2.3 Một số thông lệ quy định chủ yếu trong hội nhập quốc tế về tài chính 22 3. Tác động của hội nhập tài chính quốc tế 23 3.1 Cơ hội. 23 3.2 Thách thức 25 CHƯƠNG li 30 THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 30 Ì. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 30 /. Ì Giai đoạn trước năm 1986 30 Trần1.2Đức Giai Thắng -Anh từ năm 2- K401986- KTNT Ì31 đoạn đến nay 2. Thực tr ng hội nhập quốc tế về tài chính của Việt Nam 33 Khoa luận tốt nghiệp 2. Ì Thực trạng hội nhập ngành ngăn hàng 33 2.1.1 Quá trình chuyển đổi của hệ thống ngân hàng Việt Nam 33 2.1.2 Những thành tựu đạt được 36 2.1.3 Những mặt còn hạn chế 39 2.2 Thực trạng hội nhập ngành bảo hiêm 40 2.2.7 Những kết quả đạt được trong quá trình hội nhập thị trường bảo hiểm 40 2.2.2 Những mặt còn hạn chế của thị trường bảo hiểm Việt Nam 46 2.3 Thực trạng hội nhập ngành thuế 47 2.3.1 Thời kỳ trưồc năm 1990 49 2.3.2 Thời lý 1990-ỉ995 50 2.3.3 Thời kỳ 1996 đến nay 51 2.3.4 Những vấn đẻ còn tồn tại 56 2.4 Thực trạng hội nhập thị trường chứng khoán 59 2.4.1 Những thành tựu nổi bật liên quan đến chứng khoán Việt Nam năm 2004 và 2005.. '. .' '. 60 2.4.2 Những mặt còn tồn tại 63 2.5 Hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ kiếm toán, kế toán và tư vấn tài chính '. .' .7. .' '. '. 65 2.5.1 Giai đoạn trưồc năm 1988 65 2.5.2 Giai đoạn 1988 -1993 66 2.5.3 Giai đoạn 1994 đến nay 67 2.5.4 Những vấn đế còn tồn tại CHƯƠNG HI 73 70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 73 Ì. Sự cần thiết phải nàng cao hiệu quả quá trình hội nhập tài chính quốc tế của Việt Nam.. .7. '. '. 73 2. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trư ng tài chính của Việt Nam trong th i gian tới 74 3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập tài chính quốc tế của Việt Nam..." '. '. 75 3. Ì Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tể về thuế 75 3.1.1 Thuế trong nưồc 3.1.2 Thuế đối ngoại 75 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quà hội nhập ngành bảo hiểm 78 3.2.1 Về phía nhà nưồc 80 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 82 3.3 Giải pháp phát triền thị trường dịch vụ ngân hàng Trần Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KTNT 3.4 Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán 2 84 87 Khoa luận lốt nghiệp 3.5 Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư chính 89 3.5.1 Định hướng phát triền thị trưởng dịch vụ kế toán, kiềm toán tron quá trình hội nhập tài chính quốc tế. 89 3.5.2 Các giải pháp năng cao hiệu quả hoạt động của dịch vụ kiểm toán, kế toán 89 KẾT LUẬN 93 Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 3 Khoa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SEV H ộ i đồng tương trợ kinh tế NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc M ỹ AFTA Khu vực mậu dịch tự do A S E A N ÉC Cộng đồng kinh tế châu  u EU Liên minh châu  u GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội FDI Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài TNC Công ty xuyên quốc gia WTO Tổ chức thương mại thế giới NSNN Ngân sách nhà nước WB Ngân hàng thế giới IMF Quỹ tiền tể thế giới MFN Tối huể quốc NT Đãi ngộ quốc gia APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dươn; HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế ODA H ỗ trợ phát triển chính thức CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiểu lực chung IAP Chương trình hành động quốc gia CÁP K ế hoạch hành động tập thể NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng DNNN Doanh nghiểp nhà nước CSTT Chính sách tiền tể Trần Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KTNT 4 Khoa luận tốt nghiệp DTBB D ự trữ bắt buộc UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc N H T M Q D Ngân hàng thương mại quốc doanh IAIS C ơ quan quản lý bảo hiểm quốc tế NAIC Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm liên bang Hoa Kỳ ĐTNN Đ ầ u tư nước ngoài HS Tổ chức hải quan thế giới GTGT Thuế giá trị gia tăng TTĐB Thuế tiêu thậ đặc biệt XNK Xuất nhập khẩu TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN U y ban chứng khoán nhà nước VAFI Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam VASB Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán AFAS Hiệp định khung về hợp tác dịch vậ ASEAN Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 5 Khoa luận tôi nghiệp LỜI M Ồ Đ Ẩ U Ngày nay, toàn cầu hoa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành đặc trưng của sự phát triển thế giói, một x u thế hiện thực khách quan đang lôi cuốn hầu hết các quốc gia vào cuộc, cho dù đó là nước có trình độ và tính chất phát triển như thế nào. Trong tính hai mặt của toàn cẩu hoa kinh tế, các nước phát triển hầu như được hưởng lợi nhiều han trong khi các nước kém phát triển hứng chịu nhiều rủi ro. Tuy nhiên, ngưọi ta đều thừa nhận rằng, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức quan trọng để mỗi nước có thể tận dụng được các cơ hội để phát triển, đổng thọi bảo vệ được các lợi ích của mình. Toàn cầu hoa tài chính được xem là vấn đề cốt lõi và nhạy cảm nhất của quá trình toàn cầu hoa. H ộ i nhập tài chính quốc tế có thể mang lại cho quốc gia nhiều cơ hội tâng trưởng và phát triển kinh tế, nhưng đồng thọi cũng có thể mang lại nguy cơ khủng hoảng kinh tế tài chính nhiều hơn. Quá trình hội nhập kinh tế tài chính quốc tế của Việt Nam được coi là bắt đẩu từ cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 khi bắt đầu đưọng l ố i cải cách kinh tế và mở cửa. Trong quá trình này, tài chính là một trong những lĩnh vực gặp nhiều khó khăn nhất vì chúng ta tiến hành cải cách nền tài chính ốm yếu trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ sâu sắc. V ớ i điểm xuất phát thấp, làm thế nào để Việt Nam hội nhập tài chính có hiệu quả, khiến cho phần thu lợi lớn hơn phần đã mất, tranh thủ được những mặt tích cực, và phòng chống được những mặt tiêu cực của toàn cầu hoa tài chính là một thách thức lớn, đặc biệt là vào thọi điểm hiện nay, khi Việt Nam đã, đang và sẽ thực hiện các cam kết quốc tế vái khu vực mậu dịch tự do A S E A N (AFTA), hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đàm phán ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,... Xuất phát từ vấn đề này, tôi đã chọn đề tài " V i ệ t N a m h ộ i n h ậ p tài chính t r o n g tiến trình toàn cầu hoa" cho khoa luận tốt nghiệp của mình hy vọng đóng góp một phần ý kiến của mình vào công cuộc hội nhập của đất nước trong thọi gian tới, qua đó có thể tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả h ộ i nhập tài chính quốc tế, đây là một đòi hỏi cần thiết cho sự phát triển hiện nay của nền kinh tế. Trần Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KTNT 6 Khoa luận tốt nghiệp H ộ i nhập tài chính quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên khoa luận này chỉ tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng, chịu nhiều tác động của hội nhập tài chính quốc tế, bao gồm các dịch vụ như: Ngán hàng, bảo hiếm, thuế, kế toán, kiểm toán. Trên cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế tài chính nói chung và trên cơ sở so sánh với các cam kết m à Việt Nam đã và sẽ tham gia trong thời gian tới, cùng với tình hình thực tế của Việt Nam, khoa luận sẽ đưa ra các giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả quá trình hội nhập tài chính quốc tế của Việt Nam. K h o a luận được kết cấu theo ba chương: • Chương Ì- X u hướng toàn cầu hoa và hội nhập tài chính quốc tế: Đ ề cập đến những vấn đề cơ bản về toàn cẩu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này trả lời các câu hỏi: Thế nào là toàn cầu hoa và khu vực hoa? N ộ i dung và biểu hiện cụ thể của toàn cầu hoa và khu vực hoa? N ộ i dung, hình thức và các nhân tố thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? Các khái niệm cơ bản của hội nhập tài chính quốc tế? • Chương 2- Thực trạng tiến trình h ộ i nhập tài chính quốc t ế của V i ệ t Nam: Bàn về thực trạng hội nhập tài chính của Việt Nam. Chương này trình bày những vấn đề cơ bản, chứa đựng nội dung chính của khoa luận: Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam? Thực trạng hội nhập tài chính của Việt Nam, những thành tựu đạt được những vấn đề còn tồn tại? • Chương 3- M ộ t số giải pháp n h ầ m nâng cao hiệu q u ả h ộ i nhập tài chính của Việt Nam: Đưa ra những giải pháp nhầm đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoa của Việt Nam trong thời gian tới. Sau cùng, với lòng biết ơn chân thành, tôi x i n gửi lời cảm ơn cô giáo ThS Đào Thị T h u Giang, người đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoa luận này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, bạn bè và các cán bộ làm việc tại thư viện trường Đ ạ i học Ngoại Thương, thư viện quốc gia,... những người đã động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoa luận. Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KĨNT Ì Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOA VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Xu hướng toàn cầu hoa 1.1 Toàn cầu hoa và khu vực hoa 1.1.1 Quan niệm về toàn cầu hóa và khu vực hoa Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế - tài chính quốc tế đã trở thành một x u thế tất yếu trên thế giới. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, không một quốc gia nào có thể phát triển được với một nền kinh tế khép kín. Liên xô cũ trước đây với 250 triệu dân, diện tích lớn nhất thế giới, có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú về chủng loại, mẩc dù được hậu thuẫn bởi hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), cũng không thể phát triển k h i nền kinh tế chính trị bị cô lập với thế giới bên ngoài. Làn sóng hội nhập kinh tế quốc tế thực sự được thúc đẩy mạnh mẽ kể từ đẩu những năm 90, k h i chiến tranh lạnh và sự phân chia thế giới thành hai hệ thống đối lập chấm dứt. Nhiều quốc gia trên thế giới, đẩc biệt là các nước phát triển vì l ợ i ích phát triển dài hạn của mình, đã tích cực tham gia và cổ vũ cho làn sóng hội nhập kinh tế này. Các quốc gia chậm phát triển hơn, nhất là các quốc gia vốn ít có quan hệ với thế giới bên ngoài, từ chỗ đắn đo, đã tích cực hội nhập theo những cấp độ khác nhau: đơn phương, song phương, đa phương, tuy điều kiện, hoàn cảnh của mình nhằm tận dụng được những cơ hội và tránh được những rủi ro không đáng có trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Toàn cẩu hoa theo quan niệm rộng "tó quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, các dãn tộc trên toàn thế giới". Theo quan niệm hẹp "toàn cợu hoa đề cập tới các luồng giao lưu không ngừng tăng lên của hàng hoa và nguồn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các cấu trúc tổ chức trên phạm vi toàn cợu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế không ngừng gia tăng đố". - "Việt Nam hội Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 8 Khoa luận tốt nghiệp nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá-vấn dềvà giải pháp" - N X B Chính trị Quốc gia - 2002. Cũng giống như khái niệm toàn cẩu hoa, khái niệm k h u vực hoa được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo quan niệm rộng, k h u vực hoa chỉ một hiện tượng hay khuynh hướng hợp tác hoặc liên kết giữa các nước và hình thành những nhóm hoặc tổ chồc khu vực hoạt động trên một hoặc nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo quan niệm hẹp, khái niệm khu vực hoa nhìn chung được đềcập như một hiện tượng trong quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm các hoạt động hợp tác kinh tế giữa một số nước tập hợp thành những nhóm khu vực (dưới dạng định chế hay tổ chồc) có mồc độ liên kết kinh tế khác nhau. Toàn cầu hoa và khu vực hoa tuy là hai hiện tượng có những khác biệt nhất định nhưng về cơ bản thống nhất với nhau. Có thể xem khu vực hoa là bộ phận của quá trình toàn cầu hoa, là những bước đi để tiến tôi toàn cầu hoa. Nói một cách khác, khu vực hoa là quá trình toàn cẩu hoa từng bộ phận và theo khu vực địa lý, đời sống kinh tế của các quốc gia. T ừ những khái niệm đã nêu ở trên, chúng ta có t h ế xác định n ộ i d u n g và biểu hiện cụ t h ể của toàn cầu hoa và k h u vực hoa gồm: • Sự gia tăng của các luồng giao lưu quốc tế vềthương mại, đầu tư, vốn, công nghệ, dịch vụ, nhân công... • Hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và các khu vực, đồng thời với việc hình thành và tăng cường các định chế và cơ chế tổ chồc để điều chỉnh và quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế theo hướng ngày càng làm cho các hoạt động này tự do hơn. • Sự gia tăng số lượng và hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (TNC), đặc biệt là việc hình thành ngày càng nhiều các tập đoàn xuyên quốc gia khổng lồ. 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tê, nội dung và hình thức Cũng như khái niệm về toàn cầu hoa và khu vực hoa, khái niệm hội nhập xuất phát từ phương Tây và cũng được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, theo tác giả: "Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 9 Khoa luận tốt nghiệp tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoa và mỏ cửa trẽn các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương" - "Việt Nam hội nhập kinh tế trong x u thế toàn cầu hoá-vấn đề và giải pháp" - N X B Chính trị Quốc gia - 2002. N h ư vậy, hội nhập thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoa và khu vực hoa. N ộ i d u n g c h ủ yếu của quá trình hội nhập k i n h t ế quốc t ế là: • K ý kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định, các cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó. • Tiến hành các công việc cần thiết ở trong nước để đảm bảo đạt đườc mục tiêu của quá trình hội nhập cũng như thực hiện các quy định, cam kết quốc tế về hội nhập. Về mức độ hội nhập, nhà k i n h t ế học người A n h Balassa đưa r a 5 m ô hình t ừ t h ấ p đến cao như sau: • Khu vực mậu dịch tự do: là giai đoạn thấp nhất của tiến trình hội nhập kinh tế. Ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên giảm và loại bỏ dẩn các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lường và các biện pháp phi thuế quan trong thương mại nội khối. Tuy nhiên họ vẫn độc lập thực hiện chính sách thuế quan đối với các nước ngoài khối. Ví dụ: K h u vực mậu dịch tự do Bắc M ỹ (NAFTA), K h u vực mậu dịch tự do A S E A N (AFTA). • Liên minh thuế quan: đây là giai đoạn tiếp theo trong tiến trình hội nhập. Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài việc hoàn tất việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế về số lường trong thương mại nội khối, phải cùng nhau thực hiện một chính sách thuế quan chung đối với các nước ngoài khối. Ví dụ: nhóm A N D E A N và liên minh thuế quan giữa Cộng đổng kinh tế châu Âu, Phần Lan, áo, Thúy Điển. • Thị trường chung: là m ô hình liên minh thuế quan cộng thêm với việc bãi bỏ các hạn chế đối với việc lưu chuyển các yếu tố sản xuất khác. N h ư vậy, trong một thị trường chung, không những hàng hoa, dịch vụ m à hầu hết các nguồn lực khác (vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công...) đều đườc Trần Đức Th ng -Anh 2- K40 - KTNT 10 Khoa luận tốt nghiệp tự do lưu chuyển giữa các thành viên. Ví dụ Cộng đổng kinh tế châu  u (ÉC) trước đây. • Liên minh kinh tế: là m ô hình hội nhập ở giai đoạn cao dựa trên cơ sở m ô hình thị trường chung cộng thêm với việc phối hợp các chính sách kinh tế giữa các thành viên. Ví dụ Liên minh châu  u (EU). • Liên minh toàn diện: là giai đoạn cuối cùng của quá trình hội nhập. Các thành viên thống nhặt về chính trị và các lĩnh vực kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực tài chính tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội. N h ư vậy ở giai đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên được chuyển giao cho một cơ cặu cộng đồng. Đày thực chặt là giai đoạn xây dựng một kiểu nhà nước liên bang hoặc các "cộng đồng an ninh đa nguyên" theo m ô thức của Deutsch. Ví dụ quá trình thành lập Hoa Kỳ từ các thuộc địa cũ của Anh và thống nhặt nước Đức từ các tiểu vương quốc trong liên minh thuế quan Đức - Phổ trước đây. 1.2 Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa Toàn cầu hoa kinh tế ngày càng được khẳng định là một quá trình tặt yếu của sự phát triển lực lượng sản xuặt thế giới và là một xu thế lớn của quan hệ quốc tế hiện đại. Quá trình này được thúc đẩy bởi những nhân tố như sau: 1.2.1 Những tiến bộ của khoa học và công nghệ Đây là nhân tố quan trọng nhặt và xuyên suốt các thời kỳ phát triển của quá trình toàn cầu hoa. Những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và công nghệ bao gồm những phát minh, sáng chế, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các giống mới, các phương pháp công nghệ hiện đại, các lý thuyết và phương thức quản lý mới trong mọi lĩnh vực được áp dụng vào thực tiễn sản xuặt, kinh doanh làm tăng năng suặt lao động, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội với giá rẻ hơn, tạo ra tiền đề, thúc đẩy sự hình thành và phát triển sự phân công, chuyên môn hoa lao động sản xuặt và kinh doanh theo ngành nghề, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia. Nhờ đó, sự trao đổi quốc tế về hàng hoa, dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày một tăng. Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT li Khoa luận tốt nghiệp 1.2.2 Chính sách mở cửa, tụ do hoa thương mại và đầu tư quốc tế Đây là yếu t ố mang tính chủ quan, tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của toàn cầu hoa theo hướng phục vụ cho lợi ích của các quốc gia. Chính sách mở cửa, tự do hoa có các nội dung chính là loại bỏ dần các hàng rào nhân tạo cản trở sự giao lưu quốc tế như hạn chế dần sự độc quyền nhà nước trong sản xuữt và kinh doanh xuữt nhập khẩu, cho phép nước ngoài đẩu tư kinh doanh một cách ít hạn chế nhữt, thực hiện cạnh tranh tự do, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, hạ thữp và bãi bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng hoa xuữt nhập khẩu. 1.2.3 Sụ quốc tế hoa các hoạt động kinh doanh và vai trò cửa các công ty xuyên quốc gia Sự quốc tế hoa của sản xuữt kinh doanh là hiện tượng các công ty mở rộng hoạt động sản xuữt kinh doanh ra khỏi phạm v i của một quốc gia. Sự quốc tế hoa sản xuữt kinh doanh không những là một nguyên nhân quan trọng trực tiếp tạo ra xu thế toàn cầu hoa m à tiếp tục là yếu t ố thúc đẩy quá trình này xuyên suốt các giai đoạn tiếp theo của nó. Chính sách tự do hoa của các chính phủ cho phép ngày càng nhiều công ty có thể phân bổ cơ cữu sản xuữt trên phạm v i toàn cầu thông qua việc đẩu tư ra nước ngoài, nhờ đó thương mại quốc tế ngày càng phát triển hơn. N h ờ các tiến bộ về công nghệ thông tin, các công ty có thể bố trí cữc bộ phận khác nhau của dây chuyền sản xuữt ở các nước và k h u vực khác nhau m à vẫn duy trì được sự quản lý thống nhữt của công ty. 2. H ộ i nhập tài chính quốc tế, đặc trưng và các nhân t ố thúc đẩy sự phát t r i ể n 2.1 Thị trường tài chính và thị trường dịch vụ tài chính 2.1.1 Khái niệm M?f °^ ' T ' cy/ Dịch vụ tài chính gắn liền với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi cơ cữu kinh tế, nó giúp cho việc tăng cường chuyên m ô n hoa trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra sự thay đổi lớn trong việc xoa dần và chuyển độc quyền cung cữp dịch vụ của Nhà nước sang các thành phần kinh tế khác. Khái niệm dịch vụ tài chính là một khái niệm mới, theo nhìn nhận của các nhà nghiên cứu: tài chính là một phạm trù kinh tế tổng hợp, được sử dụng để chỉ các mối quan hệ kinh tế diễn ra giữa các đối tác trong xã hội. Trán Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 12 Khoa luận lốt nghiệp Vốn là một trong những nguồn tài chính quan trọng nhất, nguồn tài chính dài hạn. Đ ể các nguồn tài chính dài hạn cũng như các nguồn tài chính ngắn hạn khác luân chuyển với hiệu quả cao nhất, đáp ứng tốt nhất mục tiêu phục vụ phát triển nền kinh tế - xã hội, cần có sự hình thành và phát triển thỉ trường các loại dỉch vụ tài chính. "Thị trường tài chính là thị trường tổng thể về các hoạt động giao dịch tài chính, trong đó bao gồm cả tài chính dài hạn và tài chính ngắn hạn; thị trường đích vu tài chính là bô phân của thi trường tài chính, nơi diễn ra các hoạt động giao dịch tạo ra sự luân chuyển các dòng tài chinh trong nền kinh tê" - {'Phát triển thỉ trường dỉch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập" - N X B Tài chính - 2004. ì Sự phân chia thỉ trường tài chính và thỉ trường dỉch vụ tài chính chỉ mang tính tương đối, ít mang ý nghĩa về mặt quản lý trực tiếp m à chủ yếu mang tính chất nghiên cứu, phân tích, nhằm chỉ ra xu hướng vận động của các dòng tài chính trong nền kinh tế. Trên cơ sở những phân tích này, các nhà quản lý mới đề ra các giải pháp đỉnh hướng sự luân chuyển các dòng tài chính theo mục tiêu phát triển toàn diện nền kinh tế. 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Trong các loại hình của thỉ trường tài chính và dỉch vụ tài chính, dỉch vụ ngân hàng là loại hình dỉch vụ xuất hiện sớm nhất, nó đã xuất hiện cách đây hơn 2000 năm. Hầu hết các ngân hàng đẩu tiên xuất hiện tại vùng Đỉa Trung Hải, cụ thể là tại Hy Lạp và L a M ã , với dỉch vụ đầu tiên là dỉch vụ đổi tiền, đổi ngoại tệ lấy bản tệ và dỉch vụ chiết khấu thương phiếu giúp các nhà buôn có vốn. Sự phát triển của các con đường thương mại xuyên lục đỉa mới và những chuyển biến trong ngành hàng hải vào các thế kỷ 15, 16, 17 đã dần chuyển trung tâm thương mại của thế giới từ Đỉa Trung Hải sang châu  u và quần đảo Anh, nơi ngân hàng trở thành ngành công nghiệp hàng đầu. Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp, việc ứng dụng phương thức sản xuất lớn đòi hỏi một sự mở rộng tương ứng trong thương mại toàn cầu để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, đồng thời đòi hỏi phải phát triển các phương thức thanh toán và tín dụng mới. Vì vậy, hệ thống ngân hàng đã nhanh chóng phát triển thêm nhiều loại hình dỉch vụ mới để đáp ứng nhu cấu về thanh toán và tín dụng. Các ngân Trần Đ c Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 13 Khoa luận tốt nghiệp hàng đã mở rộng thêm các dịch vụ thanh toán và tín dụng mới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tếthếgiới, các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển và đa dạng. Bên cạnh các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đã xuất hiện thêm nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại như: cho vay tiêu dùng, tư vấn tài chính, cho vay tài trợ dự án, thuê mua tài chính... Bên cạnh dịch vụ ngân hàng, cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, cách mạng công nghiệp và sự phát triển của nền kinh tếthếgiới, các loại hình dịch vụ tài chính khác cũng được hình thành. Sự phát triển của dịch vụ trên thị trường chứng khoán gắn liền với sự hình thành và phát triển của một số thị trường chứng khoán. Tầ năm 1611, dã có một số nhà buôn bắt đẩu buôn bán cổ phiếu của công ty Đông ấn, hình thành sở giao dịch chứng khoán đầu tiên tại Amsterdam - H à Lan. N ă m 1724, ở Pháp thành lập sở giao dịch chứng khoán Pari. Tuy nhiên phải đến tháng 3/1802, sở giao dịch chứng khoán London khai trương, đánh dấu bước phát triển quan trọng của nền công nghiệp chứng khoán. Sau đó, năm 1817, "Hội giao dịch chứng khoán Newyork" được thành lập, năm 1863 đổi tên thành "Sở giao dịch chứng khoán Nevvyork". Các dịch vụ bảo hiểm cũng ra đời và phát triển mạnh ở Anh ngay tầ thếkỷ 16, loại hình dịch vụ bảo hiểm đầu tiên là hình thức bảo hiểm tương hỗ. Đ ến cuối thếkỷ 18, công ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiên cũng được thành lập tại Mỹ. 2.1.3 Các loại hình dịch vụ tài chính Tầ khái niệm về thị trường tài chính và thị trường dịch vụ tài chính như trên, chúng ta có thể chia dịch vụ tài chính thành các loại hình dịch vụ sau: 2.1.3.1 Dịch vụ ngàn hàng Dịch vụ ngân hàng là loại hình dịch vụ tài chính xuất hiện sớm nhất và đa dạng nhất. Hiện nay đối với các hoạt động kinh tếxã hội, ngân hàng có một vai trò cơ bản, như: vai trò trung gian, vai trò thanh toán, bảo lãnh,... Các loại hình dịch vụ ngân hàng bao gồm: • • Nhận tiền gửi. Cung cấp các tài khoản giao dịch: ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ mở tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người m ở tài khoản viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoa và dịch vụ. Trần Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KTNT 14 Khoa luận tốt nghiệp • • Quản lý tiền mặt. Trao đổi ngoại tệ hay còn gọi là dịch vụ ngoại hối: đây là loại hình dịch vụ ngân hàng xuất hiện sớm nhất. Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ đứng ra mua, bán một đồng tiền lấy một đổng tiền khác và hưửng phí dịch vụ. • Dịch vụ về tín dụng: đây là loại hình dịch vụ rất đa dạng, bao gồm các loại hình cơ bản sau: chiết khấu thương phiếu, cho vay tài trợ dự án, cho vay tiêu dùng. • Dịch vụ uy thác: ngân hàng thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho các cá nhân và doanh nghiệp. Theo đó, ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sử giá trị của tài sản hay quy m ô vốn được uy thác. • Cho thuê tài chính: đây là dịch vụ khá phổ biến, ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đổng thuê mua, trong đó, ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Khách hàng phải trả tiền thuê thiết bị, chịu chi phí sửa chữa và thuế. • Tư vấn tài chính: ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ tư vấn về tiết kiệm và đẩu tu. • Bán các dịch vụ bảo hiểm: ngân hàng thực hiện việc bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng nhằm đảm bảo việc hoàn trả của khách hàng k h i họ rơi vào tình trạng không thể trả nợ được. • Môi giới đầu tư chứng khoán: ngân hàng cung cấp cho khách hàng của họ cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán khác m à không cẩn phải thông qua các nhà môi giới chứng khoán. • Dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp: hợp đồng trợ cấp là kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kết thanh toán một khoản tiền mặt hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trong tương lai. 2.1.3.2 Dịch vụ trên thị trường chứng khoán K h i nói đến hoạt động của thị trường chứng khoán, người ta đề cập đến vai trò của các định chế tài chính trung gian tham gia hoạt động kinh doanh trên thị Trần Đức Thắng -Anh 2- K40 - KTNT 15 Khoa luận tốt nghiệp trường. Các định chế này có thể là các công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán. H ọ giữ vai trò cầu nối trung gian giữa bên cần vốn và bên cho vay vốn, tham gia vào quá trình huy động các nguồn lực tài chính trên thị trường tài chính để đáp ứng nhu cầu vềtài trợ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các tả chức Chính phủ. Các loại dịch vụ trên thị trường chứng khoán: 2.1.3.2.1 Dịch vụ trên thị trường sơ cấp • Dịch vụ bảo lãnh phát hành: Bảo lãnh phát hành là hoạt động hỗ trợ cho công ty phát hành hoặc chủ sở hữu chứng khoán trong việc phân phối chứng khoán thòng qua thoa thuận mua để bán lại. Dịch vụ bảo lãnh phát hành có thể giúp tả chức phát hành thực hiện các thủ tục trước k h i chào bán chứng khoán, nhận mua toàn bộ chứng khoán của tả chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết. C ó ba hình thức bảo lãnh phát hành: bảo lãnh chắc chắn, bảo lãnh với cố gắng cao nhất và bảo lãnh tất cả hoặc không. • Đ ạ i lý phàn phối chứng khoán cho các tả chức phát hành: K h i các định chế tài chính nhận làm đại lý phát hành cả phiếu cho doanh nghiệp, họ sẽ bán cả phiếu phát hành theo giá định sẵn và hưởng hoa hồng phát hành theo doanh số bán. Các định chế tài chính này hứa sẽ cố gắng hết sức mình để làm sao bán được nhiều cả phiếu cho doanh nghiệp. Thông thường, các định chế tài chính thực hiện dịch vụ đại lý phát hành cả phiếu trong trường hợp doanh nghiệp chưa có uy tín cao, hoặc chưa biết rõ, hoặc nắm chắc quá trình kinh doanh cũng như triển vọng của doanh nghiệp, do đó họ không dám mạo hiểm, m à chỉ thực hiện chức năng trung gian m à thôi. 2.1.3.2.2 Dịch vụ trên thị trường t h ứ cấp • Dịch vụ môi giới chứng khoán: môi giới chứng khoán ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là hoạt động thực hiện các trung gian hoặc đại diện mua hoặc bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. • Dịch vụ tư vấn đẩu tư chứng khoán: dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán là hoạt động tư vấn liên quan đến lĩnh vực đẩu tư chứng khoán; hoặc công bố và phát hành các báo cáo phân tích có liên quan đến chứng khoán. Trân Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KTNT 16 Khoa luận tốt nghiệp • Cung cấp dịch vụ ngân quỹ: về việc phát hành cổ phiếu của công t y cổ phần nhằm để tạo vốn và gia tăng vốn thường phải có một ngân hàng hay còng ty tài chính đảm nhiệm, giúp đỡ về mừt ngân quỹ. Ngân hàng hay công ty tài chính sẽ mở cho công ty tài khoản để theo dõi việc bán cổ phần cho công chúng. V ớ i nghiệp vụ chuyên m ô n của mình, các ngân hàng, công ty tài chính sẽ làm cho việc bù trừ và thanh toán cổ phiếu được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả hơn. • Dịch vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán: đây là dịch vụ quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán và giữ các chứng khoán vì quyền lợi của khách hàng theo hợp đồng bằng văn bản với khách hàng. Thực chất của nghiệp vụ này là khách hàng uy thác cho các định chế tài chính thay mừt họ đầu tư theo danh mục các chứng khoán hoừc những nguyên tắc, chiến lược do họ lựa chọn hoừc chấp nhận. • Dịch vụ lưu ký và đăng ký chứng khoán: Lưu ký chứng khoán là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán, nhằm tránh rủi ro, hư hỏng, mất mát, giả tạo... Dịch vụ đăng ký chứng khoán là việc ghi nhận quyền sở hữu, các quyền và nghĩa vụ liên quan của người nắm giữ chứng khoán bằng một hệ thống thông tin lưu giữ trong các tài khoản lưu ký chứng khoán. 2.1.3.3 Dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm Theo cách phân ngành về dịch vụ của Tổ chức Thương mại T h ế giới thì dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm nhân thọ, tai nạn và sức khoe; Bảo hiểm phi nhân thọ; Tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm; Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (bao gồm các dịch vụ môi giới và đại lý). Đ ể hiểu rõ hơn về lĩnh vực này, nhất là đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp ở nước ta, tôi xin giới thiệu một số khái niệm cụ thể sau: • Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận r ủ i ro của người được bảo hiểm, trẽn cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để -——ra Trần Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KĨNT 1 p iò\: • M O ; •• N u Ũ A ! T hutì... ỉ I V . ôn, «4 Isai ỉ 17 Khoa luận tốt nghiệp doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. • K i n h doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi và tự bảo vệ mình trước những r ủ i ro, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhẩn một khoản phí bảo hiểm của một doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bổi thường cho các trách nhiệm đã nhẩn bảo hiểm. • Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đổng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo uy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm. • Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm. • Phí bảo hiểm là khoản tiền m à bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bên thoa thuẩn trong hợp đồng bảo hiểm. Vẻ các loại hình dịch vụ bảo hiểm, có thể phân chia thành bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ: • Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết, bao gồm các loại hình: Bảo hiểm sinh kỳ, Bảo hiểm tử kỳ, Bảo hiểm hỗn hợp, Bảo hiểm trọn đời, Bảo hiểm trả tiền định kỳ. • Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. 2.1.3.4 Dịch vụ kè toán, k i ể m toán và tư vấn tài chính Dịch vụ k ếtoán K ế toán là một m ô n khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan. Trần Đức Thắng - Anh 2 - K40 - KTNT 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan