Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay...

Tài liệu Việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay

.PDF
129
171
131

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN HƢ̃ U TUẤN VIÊC ̣ TIÊP ́ CÂN ̣ THÔNG TIN TAÌ CHIN ́ H CUA ̉ NHÀ BAO ́ VIÊT ̣ NAM HIÊN ̣ NAY LUÂN ̣ VĂN THAC ̣ SĨ Chuyên ngan ̀ h: Bao ́ chí hoc̣ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN HƢ̃ U TUẤN VIÊC ̣ TIÊP ́ CÂN ̣ THÔNG TIN TAÌ CHIN ́ H CUA ̉ NHÀ BAO ́ VIÊT ̣ NAM HIÊN ̣ NAY Luâṇ văn Thac̣ sĩ Chuyên ngan ̀ h: Bao ́ chí hoc̣ Mã số: 60 32 01 01 Ngươì hươń g dâñ khoa hoc̣ : TS. Nguyên ̃ Thị Thanh Huyên ̀ Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Luận văn Nguyễn Hữu Tuấn LêI C¶M ¥N Em xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c ThÇy gi¸o, C« gi¸o Tr-êng §¹i häc Khoa häc X· héi vµ Nh©n v¨n, Khoa B¸o chÝ vµ TruyÒn th«ng, ®· dµy c«ng ®µo t¹o, gióp ®ì em suèt thêi gian häc t¹i Tr-êng. §Æc biÖt, em xin c¶m ¬n TS. NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Phã Chñ nhiÖm Khoa B¸o chÝ vµ TruyÒn th«ng, Tr-êng §¹i häc Khoa häc X· héi vµ Nh©n v¨n ®· tËn t×nh h-íng dÉn, gióp ®ì em hoµn thµnh LuËn v¨n nµy. Em còng xin tr©n träng göi lêi c¶m ¬n tíi: PGS.TS §inh V¨n H-êng – §¹i häc Quèc gia Hµ Néi TS. §Æng §øc Long – Ban Kinh tÕ Trung -¬ng PGS.TS. Vò Quang Hµo – Tr-êng §¹i häc KHXH&NV TS. D-¬ng V¨n Th¾ng – T¹p chÝ B¶o hiÓm X· héi ViÖt Nam TS. NguyÔn Anh TuÊn – B¸o §Çu tHµ Néi, ngµy 29/10/2014 NguyÔn H÷u TuÊn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7 CHƢƠNG 1.................................................................................................... 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN TÀ I CHÍNH CỦA NHÀ BÁO .............................................................................. 15 1.1. Khái niệm tiếp cận thông tin .......................................................................15 1.1.1. Tiế p câ ̣n thông tin dưới góc nhiǹ luâ ̣t pha............................................ 15 ́p 1.1.2. Tiế p câ ̣n thông tin dưới góc nhiǹ báo chi ............................................... 22 ́ 1.2. Tiế p câ ̣n thông tin tài chính ........................................................................24 1.2.1. Văn bản quy đinh ................................24 ̣ về tiế p câ ̣n thông tin nói chung 1.2.2. Quy đinh ............27 ̣ về tiế p câ ̣nvà cung cấp thông tin tài chính hiện nay 1.2.3. Các dạng thông tin tài chính....................................................................31 1.3. Sƣ ̣ cầ n thiế t và yêu cầ u tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo ...........33 1.3.1. Sự cầ n thiế t trong viê ̣c tiế p câ ̣n thông tin tài chi................................ 33 ́nh 1.3.2. Quy trình tiế p câ ̣n thông tin tài chính của nhà ba................................ 35 ́o 1.4. Nguồn tin và việc sử dụng nguồn tin ..........................................................37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 39 CHƢƠNG 2.................................................................................................... 40 THƢ̣C TRẠNG VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN TÀ I CHÍ NH CỦA NHÀ BÁO HIỆN NAY............................................................................................ 40 2.1. Nô ̣i dung thông tin về tài chính đƣơ ̣c nhà báo tiế p câ ̣n qua các báo điêṇ tƣ̉ tƣ̀ tháng 1/2013 đến tháng 3/2014 .................................................................40 2.1.1. Thông tin về laĩ suấ ................................................................................. t 40 2.1.2. Thông tin về nơ ̣ công................................................................................47 2.1.3. Thông tin về tỷ gia.................................................................................... 52 ́ 2.1.4. Thông tin về chứng khoán.......................................................................56 2.1.5. Thông tin về la ̣m pha............................................................................... 60 ́t 2.1.6. Nhâ ̣n xét chung về các nô ̣i dung thông tin tài chiń h đươ ̣c nhà báo tiế p câ ̣n qua báo điê ̣n tư............................................................................................. 64 ̉ 2.2. Ý kiến về việc tiế p câ ̣n thông tin tài chính của nhà báo và ngƣời cung cấ p thông tin tài chính hiêṇ nay ........................................................................66 2.2.1. Quan điểm của nhà báo về tiế p câ ̣n thông tin tài chín........................ h 66 2.2.2. Quan điể m của ngươì cung cấ p thông tin tài chín............................... h 74 2.3. Đánh giá chung về ƣu, nhƣơ ̣c điể m của viêc̣ tiế p câ ̣n thông tin tài chính của nhà báo hiện nay ..........................................................................................79 2.3.1. Ưu điể m.....................................................................................................79 2.3.2. Nhươ ̣c điể m...............................................................................................80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 82 CHƢƠNG 3.................................................................................................... 83 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ BÁO HIỆN NAY ................................................. 83 5 3.1. Kiêṇ toàn hê ̣ thố ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về cung cấ p và tiế p câ ̣n thông tin nói chung, cho nhà báo nói riêng ......................................................83 3.1.1. Văn ban̉ pháp luâ ̣t nói chung...................................................................83 3.1.2. Văn bản pháp luâ ̣t về tài chiń h................................................................87 3.2. Đối với cơ quan nhà nƣớc ...........................................................................89 3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về cung cấp thông tin ..................................89 3.2.2. Công khai minh ba ̣ch thông tin trên Website .........................................90 3.2.3. Bố trí cán bô ̣ đầ u mố i phu ̣ trách cung cấ p thông .............................. tin 90 3.2.4. Bổ nhiê ̣m người phát ngôn và tổ chức cung cấ p thông tin ...................91 3.2.5. Quy định trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin ............................91 3.2.6. Thiết lập hệ cơ sở dữ liệu thông tin và kiê ̣n toàn cơ sở vâ ̣t chấ .......... t 92 3.3. Nâng cao năng lƣ ̣c đô ̣i ngũ cán bô ̣ cung cấ p thông tin và phát ngôn về tài chính .....................................................................................................................92 3.3.1. Nâng cao nhâ ̣n thức về việc cung cấp thông tin tài chính ....................93 3.3.2. Tăng cường câ ̣p nhâ ̣t thông tin , văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về trách nhiê ̣m trả lời cung cấ p thông tin tài chiń h cho báo chi .................................... 93 ́ 3.3.3. Nâng cao kỹ năng quan hê ̣ báo chi......................................................... 94 ́ 3.4. Nâng cao năng lƣ ̣c tiế p câ ̣n thông tin tài chính của nhà báo ...................94 3.4.1. Câ ̣p nhâ ̣t kiế n thức về pháp luâ.............................................................. 95 ̣t 3.4.2. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiê ̣p vu ̣ báo chi ..................................... 95 ́ 3.4.3. Tăng cường kiế n thức về tài chiń .......................................................... h 96 3.4.4. Duy trì mố i quan hê ̣ tố t với người cung cấ p thông tin tài chi.......... ń h 97 3.4.5. Nâng cao chấ t lươ ̣ng tuyể n du ̣ng đầ u va.............................................. 97 ̀o 3.4.6. Xây dựng quy triǹ h tiế p nhâ ̣n thông tin của tòa soa ............................ 98 ̣n 3.5. Đƣa nô ̣i dung về phƣơng pháp tiế p câ ̣n thông tin vào các chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o Báo chí ....................................................................................................99 3.5.1. Đưa nô ̣i dung kinh tế tài chính và phư ơng pháp tiế p câ ̣n thông tin vào chương trin .............................................................................. 99 ̀ h đào ta ̣o báo chi ́ 3.5.2. Phố i hơ ̣p trong công tác đào ta, ̣obồ i dưỡng........................................100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................. 102 PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 106 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 114 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Quyền tiếp cận thông tin là điều kiện tiên quyết để bảo đảm thực hiện các quyền con người và quyền công dân. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã rất chú trọng đến quyền được thông tin của người dân, đến trách nhiệm của cơ quan nhà nước (CQNN) phải công khai thông tin do mình nắm giữ. Điều này được thể hiện bằng việc nhiều văn bản pháp luật về quyền được thông tin và trách nhiệm của các CQNN trong việc cung cấp thông tin do CQNN đang nắm giữ đã được ban hành. Vấn đề tiếp cận thông tin là một trong các quyền cơ bản của con người, được đề cập trong rất nhiều văn kiện quốc tế mà Việt Nam đã ghi nhận và tham gia, trong đó bao gồm Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966, Công ước của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng 2003,... Đảm bảo quyền được thông tin cũng cũng đã được Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Điều 69 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí ; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật”. Tiế p đó , Điề u 25 Hiến pháp 2013 sửa đổi bổ sung Hiế n pháp 1992 cũng quy định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” [35, tr.6]. Có thể nói rằng, các Luật và Nghị định đều được công bố trên Công báo phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh và các sách khác từ đầu những năm 1990 nhưng việc tiếp cận thông tin một cách đầy đủ của các cá nhân, công dân còn bị hạn chế. Đối với đội ngũ nhà báo hiện nay , quyền tiếp cận thông tin có vai trò hế t sức quan trọng trong việc thực hiện các chính sách, đặc biệt là các chính sách về tài chính. Những thông tin về kinh tế tài chin ́ h như : lãi suất, nơ ̣ xấ u , tăng trưởng GDP, thị trường tài chính , chứng khoán , bảo hiểm, đầ u tư, lạm phát liên quan đến “đồng tiền bát gạo” cho đến những thông tin về nguồn lực của quốc gia, ngân sách, dự án, nợ công ngày càng quan tro ̣ng và chiế m tỷ lê ̣ ngày càng cao trên các mă ̣t báo . Đặc biê ̣t, thông tin tài chính đươ ̣c coi là thông tin cốt lõi , huyết mạch của thông tin kinh 7 tế. Trong khi đó , nền kinh tế đang hô ̣i nhâ ̣p ở m ức cao, người dân “ngâ ̣p lu ̣t” trong các dòng chảy thông tin đa chiều . Do vâ ̣y, báo chí kinh tế tài chính hơn bao giờ hết cầ n đảm bảo tiń h chiń h xác , tính khách quan và hấp dẫn , nhằ m đinh ̣ hướng thông tin, tạo dựng lòng tin cho đô ̣c giả và cũng là xây dựng tin ́ h chuyên nghiê ̣p , tạo vị trí vững chắ c cho báo chí kinh tế tài chính Viê ̣t Nam với đô ̣c giả . Để phản ánh chiń h xác số liê ̣u , diễn biế n và đưa ra những phân tić h , dự báo thiế t thực cho đô ̣c giả, đòi hỏi nhà báo phải có trình đô ̣ hiể u biế t về kinh tế tài chính, phải hiểu được các khái niệm kỹ thuật của thị trường , nắ m bắ t đươ ̣c chu kỳ diễn biế n của giá cả , thị trường tài chính , tín dụng và những khái ni ệm mới mẻ của thị trường. Ngoài ra, nhà báo cũng cần phải liên tục cập nhật thông tin , nâng cao kiế n thức kinh tế tài chiń h của miǹ h và là mô ̣t chuyên gia trong liñ h vực mà min ̀ h viế t bài. Các cơ quan quản lý nhà nước phả i có cơ chế cung cấ p thông tin , đă ̣c biê ̣t là thông tin về chiń h sách tài chin ́ h cho nhà báo , nhằ m cung cấ p và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nhà báo hoa ̣t đô ̣ng nghề nghiê ̣p hiê ̣u quả . Trong khi đó , sự phát triể n của công nghê ̣ thô ng tin và Internet khiế n báo chí lao vào mô ̣t cuô ̣c ca ̣nh tranh gay gắ t về tố c đô ̣ thông tin , dẫn đế n quy trin ̀ h đố i chiế u , xác minh nguồn tin đặt dưới nhiều áp lực, ảnh hưởng lớn đến tính chính xác của thông tin kinh tế tài ch ính, đến uy tín của cơ quan nắm giữ thông tin tài chính và uy tín của nhà báo . Do đó , viê ̣c tiế p câ ̣n và xử lý thông tin, đă ̣c biê ̣t là những thông tin chính thố ng là điề u hế t sức cầ n thiế t . Viê ̣c thiếu thông tin cần thiết và đầ y đủ về liñ h vực tài chính làm giảm đi hiệu quả của các tác phẩm báo chí. Từ đó, ảnh hưởng đến việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính. Tuy nhiên, hiện chưa có nhiều công trình đi sâu tìm hiểu thực trạng và giải pháp của vấn đề tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo. Do vậy, nghiên cứu “Viê ̣c tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay” và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị là việc làm hết sức cần thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu 8 Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá thực trạng vấn đề tiếp cận và xử lý thông tin về lĩnh vực tài chính của đội ngũ nhà báo trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, phát hiện những vấn đề đang được đặt ra, thảo luận, kiến nghị và đưa ra giải pháp nhằm giúp nhà báo tiếp cận và xử lý thông tin về liñ h vực tài chính đạt được hiệu quả tốt nhất . Đồng thời, gơ ̣i mở hướng giải quyế t vấ n đề liên quan đố i với các cơ quan nắ m giữ thông tin tài chính . Đề tài cũng là tài liê ̣u tham khảo cho viê ̣c đào ta ̣o, nghiên cứu về báo chí kinh tế và tài chin ́ h trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay . 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, đề tài sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau: - Một là, làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận tiếp cận thông tin nói chung, thông tin về tài chính nói riêng. - Hai là, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tiếp cận thông tin về tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay. - Ba là, đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc tiếp cận thông tin đối với các nhà báo thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và giải pháp về việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo trong giai đoạn hiện nay . Theo đó, đề tài hê ̣ thố ng hóa và phân tích chủ trương , chính sách pháp luật của Đảng , Nhà nước về tiếp cận thông tin của nhà báo nói chung, của lĩnh vực tài chính nói riêng. Bên cạnh đó , đề tài tiến hành khảo sát (bằ ng bảng hỏi ) đố i với 02 đố i tươ ̣ng là nhà báo viết về kinh tế tại các cơ quan báo chí thuộc các loại hình khác nhau ở Trung ương, địa phương và người cung cấ p thông tin tài chin ́ h để làm rõ hơn vấn đề này. Đề tài cũng tiến hành phỏng vấn sâu mô ̣t số nhà báo viết về kinh tế tài chính và người cung cấ p thông tin tài chin ́ h để làm cơ sở đánh giá thêm kết quả khảo sát về thực tra ̣ng viê ̣c tiế p câ ̣n thông tin tài chin ́ h hiê ̣n nay. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các văn bản liên quan đến tiếp cận thông tin của Đảng , Nhà nước và liñ h vực tài chính thời gian qua ; khảo sát khả 9 năng tiếp cận thông tin , mức độ hài lòng của nhà báo về các nguồn cung cấp thông tin tài chính trong khi tác nghiệp với 52 nhà báo viết về kinh tế tài chính , có kinh nghiê ̣m từ 1 năm trở lên ; 45 người cung cấ p thông tin tài chin ́ h . Đồng thời, đề tài khảo sát nội dung về thông tin kinh tế tài chính trên 05 lĩnh vực như lãi suất , tỷ giá, chứng khoán, lạm phát, nơ ̣ công trên báo điê ̣n tử từ tháng 1/2013 đến 3/2014 để làm rõ chấ t lươ ̣ng , số lươ ̣ng thông tin và hướng tiế p câ ̣n thông tin về tài chính của nhà báo như thế nào? 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát (bằ ng bảng hỏi ): Đề tài sẽ sử du ̣ng phương pháp khảo sát bằ ng bảng hỏi đối với 52 nhà báo viết về mảng thông tin tài chính trên báo chí để đánh giá về chủ trương , chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin của nhà báo ; viê ̣c tiế p câ ̣n và xử lý thông tin tài chin ́ h của nhà báo ; chấ t lươ ̣ng và nô ̣i dung thông tin về tài chính trên báo chí hiê ̣n nay dưới góc nhìn của nhà báo. Bên ca ̣nh đó, đề tài cũng tiến hành khảo sát 45 người cung cấ p thông tin tài chính tại các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương . - Phỏng vấn sâu: Đề tài sẽ tiến hành phỏng vấn sâu 02 nhóm đối tượng là nhà báo và cán bộ phụ trách cung cấp thông tin tài chính ở các CQNN , mỗi nhóm dự kiến gồm 2-3 phiếu. Nội dung của phiếu câu hỏi phỏng vấn sâu sẽ tập trung vào đánh giá thực tra ̣ng, khó khăn của nhà báo trong việc tiếp cận thông tin về tài chính ; thực tra ̣ng , khó khăn đối với ng ười cung cấp thông tin ; vấ n đề giải pháp của nhà báo, cán bộ truyền thông thuô ̣c CQNN về tài chính để tăng cường hiê ̣u quả tiế p câ ̣n thông tin tài chiń h. - Phân tích nội dung văn bản: Đề tài sẽ phân tích các nội dung thông tin tài chính bao gồm chủ đề bài viết , số lượng bài viết , các hướng tiếp cận các nguồn tin cho bài viết, trên báo điê ̣n tử trong thời gian từ 1/2013 đến 3/2014. Từ đó, tìm hiểu và đánh giá khả năng tiếp cận , xử lý thông tin, trình độ và kỹ năng chuyên môn của nhà báo viết về kinh tế tài chính như thế nào. 10 Ngoài những phương pháp trên , đề tài còn sử dụng phương pháp tổng hợp , so sánh, phân tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại để từ đó đi đế n những kế t luâ ̣n mang tiń h khoa học. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tại Việt Nam, việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề tiếp cận thông tin đang thu hút được sự quan tâm của các nhà nhiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. Do vậy, nhiều công trình nghiên cứu và các bài báo khoa học về lĩnh vực tiếp cận thông tin cũng đã được công bố rộng rãi trên toàn quốc. - Xét trên góc độ nghiên cứu Luật pháp: Vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin đươ ̣c đưa ra và tim ̀ hiể u khá rõ dưới góc đô ̣ pháp luâ ̣t cả trên thế giới và Việt Nam . Trên thế giới, vấn đề tiếp cận thông tin xuất hiện lần đầu tiên năm 1776 tại Thụy Điển trong Luật về tự do báo chí. Đến thế kỷ 20, sự ra đời của Bản tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948; Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị 1966; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội 1966, quyền tiếp cận thông tin mới được thừa nhận rộng rãi. Vấn đề tiếp cận thông tin đã được xem xét, chú trọng và đã được hầu hết các nước trên thế giới cụ thể hóa bằng việc ban hành các Luật, Nghị định về Tự do thông tin như: Luật tự do thông tin, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Minh bạch và Tiếp cận thông tin Chính phủ, Luật Thông tin chính thức, Luật Minh bạch và tiếp cận thông tin Nhà nước, Nghị định về tiếp cận thông tin công, Nghị định về Tự do tiếp cận thông tin liên quan các cơ quan hành pháp,... Mă ̣c dù có những tên go ̣i khác nhau nhưng trên thực tế biê ̣t nhiề u về nô ̣i dung và pha ̣m vi điề u chin ̉ h của Luâ ̣t , không có sự khác . Hầ u hế t các luâ ̣t đề u xác đinh ̣ quyề n đươ ̣c thông tin với nô ̣i hà m rô ̣ng bao gồ m quyề n của cá nhân , công nhân đươ ̣c tiế p câ ̣n tấ t cả các thông tin đang đươ ̣c lưu giữ bởi cơ quan công quyề n (cơ quan thuô ̣c nhánh hành pháp ). Nhìn chung, quyề n tiế p câ ̣n thông tin chỉ áp du ̣ng đố i với thông tin có trong hồ sơ chính thức . Tính đến năm 2010, đã có gần 90 nước ban hành Luật tiếp cận thông tin và 30 quốc gia khác cũng đang nỗ lực xem xét việc ban 11 hành luật này [2, tr.536]. Như vậy, cả Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị đều ghi nhận tự do thông tin là một quyền cơ bản của con người, trong đó đề cập khá rõ nội hàm của quyền này, bao gồm: tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt thông tin. Tại Việt Nam, vấn đề tiếp cận thông tin cũng đã được đề cập khá nhiều và rõ nét, trong đó có khoảng 4 - 6 cuố n sách đã đươ ̣c xuấ t bản và khoảng trên 20 bài báo nghiên cứu khoa ho ̣c đươ ̣c đăng tải trên các Báo và Ta ̣p chí chuyên ngành . Theo đó, các tác giả đã đưa ra thực trạng , mô hình của vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin , lịch sử phát triể n, đă ̣c điể m , lơ ̣i ić h của vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin , hê ̣ thố ng các cơ quan , tổ chức thực hiê ̣n quyề n tiế p câ ̣n thông tin . Đặc biệt, nhiề u tác giả còn đề câ ̣p đế n khả năng hơ ̣p thức hóa và th ông qua Luâ ̣t tiế p câ ̣n thông tin ta ̣i Viê ̣t Nam trong thời gian tới như thế nào. Ví dụ sách: Đồng chủ biên Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Trịnh Quốc Toản, Lã Khánh Tùng (2011), “Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam”, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), “Các văn kiện quốc tế về con người”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Wolfgang Benedek (2008), “Tìm hiểu về quyền con người”,NXB Tư Pháp; Viện Nghiên cứu con người (2007), “Các văn kiện quốc tế và Luật của một số nước về tiếp cận thông tin”, NXB Công an Nhân dân; Ngân hàng thế giới (1998),“Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 1997”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Về các bài nghiên cứu khoa học được đăng tải trên các Báo và Tạp chí chuyên ngành có một số công trình sau: Vũ Công Giao (2010), “Luật tiế p cận thông tin: Một số vấ n đề lý luận , pháp lý và thực tiễn trên thế giới” , Tạp chí Khoa học , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Luâ ̣t ho ̣c 26 (2010), tr 180-192; Hoàng Thị Ngân (2009), “Nội dung quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật một số nước”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2009, tr. 16-20; Thái Thị Tuyết Dung (2010), “Quá trình phát triển của Quyền tiếp cận thông tin”, Tạp Chí Khoa học Pháp lý số 4/2010, tr.14-21. - Xét trên góc độ nghiên cứu giáo dục 12 Tiế p câ ̣n thông tin xét trên góc đô ̣ này cũng đã có mô ̣t số đề tài và bài nghiên cứu khoa ho ̣c trong đó đề câ ̣p đế n các h tiế p câ ̣n thông tin đố i với cán bô ̣ giảng da ̣y đa ̣i ho ̣c kinh tế để nâng cao chấ t lươ ̣ng giảng da ̣y . Ngoài ra, biê ̣n pháp rèn luyê ̣n kỹ năng tiế p câ ̣n thông tin trong ho ̣c tâ ̣p cũng đã đươ ̣c đề câ ̣p đế n để nâng cao khả năng tiế p câ ̣n và xử lý thông tin. Ví dụ: “Một số vấn đề về cách tiếp cận thông tin đối với cán bộ giảng dạy đại học kinh tế để nâng cao chất lượng giảng dạy” của tác giả Đỗ Thanh Hà; Người xây dựng, Số 3/2001; “Biện pháp rèn luyện kỹ năng tiếp cận thông tin trong học tập môn giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm” của tác giả ThS. Nguyễn Thị Kim Liên, Đại học Quảng Nam; Tạp chí Giáo dục số 249 (kỳ 1-11/2010). - Xét trên góc độ nghiên cứu báo chí, truyề n thông Mă ̣c dù vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin đã đươ ̣c đề cập khá nhiều và trên nhiều góc đô ̣ khác nhau , tuy nhiên xét trên góc đô ̣ báo chí truyề n thông hiê ̣n chưa có nhiề u công triǹ h nghiên cứu . Ví dụ: “Cách tiếp cận và xử lý thông tin chứng khoán của phóng viên kinh tế ở Việt Nam” của Nguyễn Ngọc Minh Anh , K48, Chính quy , Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i; “Quyền tiếp cận thông tin của nhà đầu tư chứng khoán” của tác giả TS. Nguyễn Văn Vân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Tạp chí Khoa học Pháp Lý số 2/2010. Qua phầ n lich ̣ sử nghiên cứu đã đươ ̣c nêu trên cho thấ y , vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin đươ ̣c đề câ ̣p ở nhiề u liñ h vực và đề tài này bước đầ u đã đươ ̣c khai thác nhưng chủ yế u vẫn đề câ ̣p đế n quyề n tiế p câ ̣ n thông tin và xây dựng Luâ ̣t tiế p câ ̣n thông tin ta ̣i Viê ̣t Nam. Trên thực tế, hiện chưa có một công trình nào nghiên cứu về việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo, từ đó đưa ra những giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao quyền tiếp cận thông tin đối với các nhà báo như đề tài đã thực hiện. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa lý luận Qua phầ n phân tích lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề ở trên có thể thấ y , đề tài về “Viê ̣c tiế p cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiê ̣n nay” là một đề tài 13 mới, không trùng lă ̣p với đề tài nào trên phương diê ̣n báo chí học và luâ ̣t ho ̣c . Đề tài cũng góp phần vào việc nghiên cứu và đào tạo , kiế n nghi ̣về chủ trương chin ́ h sách trong vấ n đề tiế p câ ̣n t hông tin tài chin ́ h hiê ̣n nay . Nếu được thực hiện thành công, đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm kiến thức lý thuyết về phương thức tiếp cận thông tin nói chung, thông tin tài chính nói riêng, đặc biệt kết quả của đề tài còn là cơ sở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo về cách tiếp cận thông tin của nhà báo, một trong những điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng chuyên môn của nhà báo, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công chúng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho đội ngũ nhà báo , cơ quan quản lý báo chí , các cán bộ của cơ quan nắm giữ thông tin liên quan đến báo chí , giúp họ có thêm kiến thức cũng như cách nhìn nhận mới về cách tiếp cận thông tin tài chính trong tương lai. 7. Kết cấu đề tài Kế t cấ u của đề tài gồ m 3 Chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n chung về vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin tài chin ́ h của nhà báo Chƣơng 2: Thực tra ̣ng việc tiế p câ ̣n thông tin tài chính của nhà báo hiê ̣n nay Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo hiê ̣n nay 14 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN TÀ I CHÍ NH CỦ A NHÀ BÁO 1.1. Khái niệm tiếp cận thông tin 1.1.1. Tiế p câ ̣n thông tin dƣới góc nhin ̀ luâ ̣t pháp Khái niê ̣m “thông tin” đươ ̣c bắ t nguồ n từ chữ Latinh informetio, gố c của từ tiế ng Anh information. Hiê ̣n nay, khi khoa ho ̣c và công nghê ̣ phát triể n đế n trình đô ̣ cao, trong các liñ h vực khoa ho ̣c , thuâ ̣t ngữ “thông tin” cũng có những cá ch hiể u khác nhau khi sử dụng đến nó. Theo Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học của NXB Đà Nẵng (năm 2002), “thông tin với nghĩa động từ là truyền tin cho nhau để biết; với nghĩa danh từ là điều được truyền đi cho biết, tin truyền đi”. Theo Philippe Breton và Serge Proulx trong cuốn sách “Bùng nổ truyền thông”, khái niệm thông tin có hai hướng nghĩa: Một là, nói về một hành động cụ thể để tạo ra một hình thái (frome); Hai là, mói về sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay biểu tượng. Theo cuốn “Cơ sở lý luâ ̣n báo chí truyề n thông” , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i năm 2011 của nhóm tác giả Đinh Văn Hường , Dương Xuân Sơn , Trầ n Quang, trong báo chí , “thông tin đươ ̣c dùng để nói về chấ t liê ̣u ngôn ngữ số ng , sự miêu tả , câu chuyện kể, bằ ng chứng, chỉ cần nó thể hiện một nhân tố của thực tại” . “Thông tin” là cách go ̣i truyề n thố ng trong nghề báo , theo nghiã chính xác nhấ t của từ này thì đó là “thông tin sự kiện”. Luật của các nước sử dụng rất khác nhau về thuật ngữ để miêu tả cá nhân, công dân có quyền được tiếp cận thông tin công (rights to access public information). Một số nước sử dụng quyền được tiếp cận các hồ sơ, tài liệu chính thức hoặc các files, dữ liệu văn bản, như Anbani, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Hungari, Nhật Bản . Ngược lại một số nước khác thường sử dụng quyền được thông tin (rights to information), như Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ… Cũng có một số nước sử dụng là luật tự do thông tin (freedom of information) như Vương quốc Anh, Israel, Iceland, Látvia, Nauy, Mỹ… Trên thực tế , không có sự khác nhau nhiề u về nội dung và 15 phạm vi điều chỉnh, hầu hết các luật đều xác định quyền được thông tin với nội hàm rộng bao gồm tất cả các thông tin đang được lưu giữ bởi CQNN. Một số nước như Thụy Điển, Anbani, Kôsôvô, Newzeland… sử dụng thuật ngữ tiếp cận tài liệu chính thức, không bao gồm các tài liệu đang trong quá trình chuẩn bị hoặc dự thảo không được sử dụng để ban hành quyết định cuối cùng. Nhìn chung, quyền tiếp cận thông tin chỉ áp dụng đối với thông tin có trong hồ sơ chính thức. Việc tiế p câ ̣n thông tin đươ ̣c xem như là mô ̣t trong những quyề n cơ bản của con người và đươ ̣c Hiế n pháp nhiề u nước ghi nhâ ̣n như mô ̣t quyề n dân sự , chính trị hơ ̣p pháp của con người . Sự phát triể n của quyề n tiế p câ ̣n thông tin đươ ̣c thế giới xem như đồ ng nghiã với dân chủ và công bằ ng xã hô ̣i . Tuy nhiên , viê ̣c thực hiê ̣n quyề n này ta ̣i các quố c gia trên thế giới có sự khác nhau . Đã có những quố c gia có sự phát triể n ma ̣nh mẽ , cũng có những quốc gia còn trì trệ , thụ động. Tuy nhiên, khi tình trạng “bí mật” thông tin vẫn tồn tại và phát triển , dẫn đế n tham nhũng , bấ t bình đẳ ng xã hô ̣i,... thì việc tiếp cận thông tin đã trở thành một nhu cầu bức thiết trong xã hô ̣i ngày nay. Mă ̣c dù quyề n tiế p câ ̣n thông tin xuấ t hiê ̣n đã hơn 200 năm nhưng chỉ phát triể n ma ̣nh trong những năm gầ n đây và ngày càng đươ ̣c thừa nhâ ̣n trong nhiề u văn kiê ̣n pháp lý quố c gia . Đây không chỉ là quyề n cơ b ản của con người trong xã hội hiê ̣n đa ̣i, mà còn là công cụ quan trọng của Nhà nước trong hoạt động quản lý xã hô ̣i nhằ m đảm bảo tính hiê ̣u quả , minh ba ̣ch và góp phầ n tôn tro ̣ng các quyề n của con người. a) Trên thế giới Trên thế giới , việc tiếp cận thông tin hay quyền được thông tin là quyền cơ bản của con người, đây không phải là khái niệm mới, mà đã xuất hiện trong Thời kỳ Ánh sáng vào thế kỷ 18. Chính trong Đạo Luật Tự do báo chí của Thuỵ Điển được ban hành vào năm 1776 đã thiết lập nguyên tắc các hồ sơ của Chính phủ phải công khai cho công chúng và trao cho người dân quyền được yêu cầu tiếp cận các văn bản của các cơ quan Chính phủ . Trong Điều 11 của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 cũng xác lập nguyên tắc: “Việc tự do trao đổi về tư 16 tưởng và ý kiến là một trong những quyền quý giá nhất của con người; mọi công dân có thể phát ngôn, viết hay tiến hành in ấn một cách tự do, nhưng phải chịu trách nhiệm về sự lạm dụng quyền tự do đó”[8, tr.15]. Tương tự, các nguyên tắc này cũng được quy định trong Tuyên ngôn của Hà Lan vào năm 1795. Như vậy, khái niệm quyền tiếp cận thông tin đã được quy định khá sớm, nếu so sánh với sự phát triển các quyền khác của con người. Tuy nhiên, quyền tiếp cận thông tin công thời điểm đó mới chỉ được quy định trong phạm vi một vài quốc gia. Đến thế kỷ 20, quyền tiếp cận thông tin chỉ trở thành mối quan tâm trên phạm vi quốc tế sau khi Liên hợp quốc (LHQ) ra đời. Trong phiên họp thứ nhất, Đại hội đồng LHQ đã thông qua Nghị quyết số 59 quy định: tự do thông tin là quyền con người cơ bản và là nền tảng của tất cả các tự do khác. Tiếp đó, bản Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người được thông qua vào năm 1948 đã liệt kê một loạt các quyền và tự do cơ bản của cá nhân, trong đó có quyền tiếp cận thông tin và trách nhiệm của các Chính phủ trong việc tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền này. Quyền tiếp cận thông tin tiếp tục được quy định trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và trong một số công ước quốc tế khác như Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989, Công ước về tiếp cận thông tin, sự tham gia của công chúng trong việc ra quyết định và tiếp cận tư pháp trong các vấn đề về môi trường năm 1998, Công ước quốc tế về chống tham nhũng năm 2003. Ở cấp độ khu vực và quốc gia, quyền tiếp cận thông tin được quy định cu ̣ thể trong pháp luâ ̣t của từng quố c gia theo những cách khác nhau nô ̣i hàm của quyề n tiế p câ ̣n thông tin vẫn đảm bảo tin ́ h khả thi , nhưng nhin ̀ chung . Trong Công ước Nhân quyền Châu Âu (ECHR), Công ước Nhân quyền Châu Mỹ (ACHR) và trong Chương trình hành động chống tham nhũng dành cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đươ ̣c ký kế t vào ngày 30/11/2001 tại Tokyo (Nhâ ̣t Bản ), cũng đã quy định rõ về tiếp cận thông tin: bảo đảm rằng công chúng và các phương tiện truyền thông được tự do tiếp nhận và phổ biến thông tin về các vấn đề tham nhũng một cách phù hợp với pháp luật trong nước [1, tr.30]. 17 Ban đầ u , khố i các nước trong cô ̣ng đồ ng Châu Âu (EU) mă ̣c dù chưa có mô ̣t văn bản q uy đinh ̣ riêng về quyề n tiế p câ ̣n thông tin nhưng các văn bản chung cũng đã có những điề u luâ ̣t cu ̣ thể quy đinh ̣ về quyề n đươ ̣c thông tin , quyề n tiế p câ ̣n thông tin như: Điề u 1 của Công ước EU; điề u 255 Công ước EC, 2001. Sau đó, năm 2002, Ủy ban Bộ trưởng của Hội đồng Châu Âu thông qua Nghị quyết thừa nhận tầ m quan tro ̣ng của tiế p câ ̣n thông tin và kêu go ̣i các quố c gia thông qua pháp luâ ̣t trong nước đảm bảo tiế p câ ̣n thông tin . Tháng 11/2008, Hô ̣i đồ ng Châu Âu thông qua mô ̣t điề u ước ràng buô ̣c pháp lý về tiế p câ ̣n thông tin , Công ước về Tiế p câ ̣n tài liê ̣u chiń h thức . Tại Châu Mỹ , Công ước Nhân quyề n của Châu Mỹ (American Convention on Human rights ) ban hành ta ̣i San José , Costa Rica, ngày 22/11/1969, có hiệu lực thi hành ngày 18/07/1978 ghi nhâ ̣n: “Tự do thông tin đươ ̣c hiể u như là quyề n cơ bản của con người , quyề n này quan tro ̣ng đố i với mô ̣t xã hô ̣i tự do tương tự như quyề n tự do thể hiê ̣n” . Điều 13 của Công ước Nhân quyền Châu Mỹ cũng quy đinh ̣ “Mọi người được có cơ hội bình đẳng để tiếp nhận , tìm kiếm và phổ biến thông tin bằng mọi hình thức tuyên truyền mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào”. Lược khảo các quy định liên quan đến quyền tiếp cận thông tin cho thấy, quyền tiếp cận thông tin hay quyền tự do thông tin có phạm vi rộng, liên quan chặt chẽ với quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Điều 19, Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền năm 1948 quy định: “Mọi người có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ý kiến, quyền này bao gồm quyền tự do giữ quan điểm không có sự can thiệp , và tự do tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ các ý tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện nào và không có biên giới” . Tổ chức nhân quyề n quố c tế NGO , ARTICLE 19, tổ chức thực hiê ̣n chiế n dich ̣ toàn cầ u về tự do ngôn luâ ̣n đã mô tả thông tin như là “khí ôxy của chế đô ̣ dân chủ”. Điều 19, khoản 2 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị cũng quy định: “Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm cả quyền tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không phân biệt ranh giới, hình thức tuyên truyền miệng hoặc bằng bản viết, in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật 18 hoặc thông qua mọi phương tiện thông tin đại chúng khác, tuỳ theo sự lựa chọn của họ”. Như vậy, cả Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị đều ghi nhận tự do thông tin là một quyền cơ bản của con người, trong đó đề cập khá rõ nội hàm của quyền này, bao gồm: tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, quyền tự do giữ quan điểm không có sự can thiệp. Tóm lại, quyền tiếp cận thông tin có nội dung rộng và để thực hiện quyền này, cá nhân có quyền tự do tìm kiếm, tự do tiếp nhận và tự do phổ biến thông tin. Ba nội dung trên chính là những nội dung cốt lõi của quyền tiếp cận thông tin, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc đảm bảo cho cá nhân, công dân được thực hiện quyền này. Hiê ̣n luâ ̣t pháp của các quố c gia sử du ̣ng nhiề u thuâ ̣t ngữ khác nhau để mô tả quyề n của cá nhân đươ ̣c tự do tiế p câ ̣n thông tin . Các đạo luật điển hình trước đây thường viê ̣n dẫn quyề n tiế p câ ̣n các văn bản , biên bản , tài liệu chính thức hoặc các hồ sơ trong khi các đa ̣o luâ ̣t gầ n đây thường sử du ̣ng th uâ ̣t ngữ quyề n về thông tin . Trong thực tế , không có nhiề u sự khác biê ̣t khi mà các đa ̣o luâ ̣t nhìn chung đinh ̣ nghĩa quyền tiếp cận thông tin một cách rộng nhất . Ngoài ra còn có khái niệm “tự do thông tin” đề câ ̣p quyề n của cô ng dân tiế p câ ̣n tự do với các thông tin của Nhà nước. Như vâ ̣y, các nước trên thế giới dù khác nhau về thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế hay sự khác biệt về văn hoá trong pháp luật quốc gia đều có quy định về quyền tiếp cận thông tin của công dân . Đặc biệt, những năm cuối cùng của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21, một cuộc cách mạng về quyền tự do thông tin đã bùng nổ. Hiê ̣n ngày càng nhiề u quốc gia công nhận tầm quan trọng của tiếp cận thông tin với tư cách là một quyền của con người và cũng là một quyền quan trọng trong việc nâng cao khả năng điều hành và tăng cường tính minh bạch và phòng, chống tham nhũng trong các hoạt động của Chính phủ. Nếu như năm 1990 chỉ có 13 nước ban hành Luật tự do thông tin/tiếp cận thông tin, đến năm 2010 đã có gần 90 nước ban hành luật này [2, tr.536]. Rõ ràng, vấn đề tiếp cận thông tin 19 đã được xem xét, chú trọng và đã được hầu hết các nước trên thế giới cụ thể hóa bằng việc ban hành các Luật, Nghị định về Tự do thông tin. b) Tại Việt Nam Tại Việt Nam , quyền được thông tin của con người được ghi nhận trong hai công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia là Tuyên bố nhân quyền thế giới năm 1948 và Hiệp ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Các quyền này tiếp tục được khẳng định trong Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng; Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển; Công ước UNECE về tiếp cận thông tin môi trường. Điều 69 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sau đó ghi rõ: "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật" [ 34]. Tiế p đó , Hiến pháp năm 2013 được sửa đổi bổ sung , trong đó Điều 25 cũng quy định : “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” [35, tr.6]. Như vậy, việc tiếp cận thông tin cũng đã được quy định ở văn bản gốc có tính pháp lý cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam để phù hợp với tình hình mới cũng như đảm bảo quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giữa Nhà nước và quyền con người nói chung, quyền tiếp cận thông tin nói riêng có mối quan hệ tác động qua lại rất mật thiết. Quyền được thông tin có vai trò tích cực và tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân và vì dân. Thời gian qua, quyền tiếp cận thông tin cũng được sự quan tâm thích đáng của Đảng và đã được thể hiện trong nhiều chủ trương, chính sách của Đảng. Cụ thể, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã đề ra nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền được thông tin của công dân và coi đây là một trong các biện pháp phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước. Hiê ̣n Việt Nam chưa có luật riêng về tiếp cận thông tin nhưng nội dung , phạm vi các vấn đề CQNN có trách nhiệm công khai thông tin đã được quy định 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan