Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Vdf hoàn chỉnh 1

.DOC
109
1340
60

Mô tả:

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VODAFONE
Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng Môn Quản Trị Chiến Lược Hồ Thị Hoài Thương 36K08.1 Huỳnh Thị Thu Hồng 36K08.1 Nguyễn Hữu Nin 36K08.1 Phạm Xuân Tưởng 36K02.1 Phouthanaphong Vorasane 36K08.1 Đà Nẵng, tháng 11 năm 2013 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm Phần 1: LỊCH SỬ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Vodafone - chữ VO đại diện cho từ “VOICE” (tiếng nói, âm thanh), DA rút gọn từ chữ “DATA” (dữ liệu) với tham vọng của các nhà lãnh đạo công ty là sẽ xây dựng được một mạng viễn thông vô tuyến có khả năng truyền tải cả tiếng nói và dữ liệu “nối dài” khả năng của con người. Tháng 10 năm 1982 - tháng 12 năm 1996: Gerald Whent Năm 1982, câu chuyện kinh doanh của Vodafone bắt đầu khi liên doanh giữa hãng điện tử Racal Electronics và hãng truyền thông Racal Strategic Radio thắng thầu để giành được một trong hai giấy phép xây dựng mạng điện thoại vô tuyến đầu tiên của nước Anh. Năm 1985, hãng điện tử Racal Electronics liên doanh với hãng truyền thông Racal Strategic Radio và công ty Milicom thành lập công ty “Racal Telecom” (trong đó Racal nắm giữ 80%) có trụ sở tại Newbury, Anh. Cùng năm này, Racal Telecom xin được giấy phép hoạt động của chinh phủ Anh và chinh thưc đi vào hoạt động dưới sự điều hành CEO đầu tiên - Gerald Whent . Đến năm 1991, Racal Telecom đổi tên thành Vodafone Group và trở thành công ty hoạt động động lập. Linh vực hoạt động đầu tiên là mạng điện thoại di động. Tuyên bố như một sứ mệnh trích trong báo cáo năm 1985: “The business began with a nationwide cellular radio telephone service in the United Kingdom and has subsequently expanded into other mobile communicatons activities, both in te United Kingdom and in Europe where the liberalisation in telecommunications and will provide new and unique opportunities. Mobile communications will be one of the oustanding growth markets of the next decade. Racal Telecom’s strategy is to build upon the world leadership it has already established: Investing in, and developing its current businesses to optmise their potential; Participating in the rapid expansion of mobile services as Vodafone Group plc Page 2 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm they spread throught Europe. Racal Telecom will focus all of its efforts and resources on mobile communications and related actvities. We believe no other market offers compareable growth prospects and earnings potiential.” Dịch: “Việc kinh doanh của chúng tôi đã bắt đầu với dịch vụ điện thoại vô tuyến di động trên toàn Vương quốc Anh và sau đó đã mở rộng sang các hoạt động truyền thông di động khác, cả trong Vương quốc Anh và châu Âu, nơi có các tự do hóa trong viễn thông và cung cấp những cơ hội mới và độc đáo. Truyền thông di động sẽ là một trong những thị trường tăng trưởng nổi bật của thập kỷ tới. Chiến lược của Racal Telecom là xây dựng dựa trên nền tảng dẫn đạo thế giới mà nó đã thành lập: Đầu tư và phát triển kinh doanh hiện tại để tối đa hóa tiềm năng của mình, tham gia vào việc mở rộng nhanh chóng các dịch vụ điện thoại di động xuyên suốt châu Âu. Racal Telecom sẽ tập trung mọi nỗ lực và nguồn lực của mình vào truyền thông di động và các hoạt động liên quan. Chúng tôi tin rằng không có thị trường nào khác cung cấp triển vọng tăng trưởng và thu nhập tiềm năng như vậy." Với tầm nhìn và sự tin tưởng mãnh liệt vào tiềm năng và triển vọng của mạng viễn thông không dây trong tương lai, lãnh đạo công ty Vodafone đã có những nổ lực đáng kể để khai thác các cơ hội mà công nghệ di động mang lại và đem đến những lợi ich thiết thực cho công ty. Những nổ lực đó thể hiện qua các hành động trong giai đoạn này: Năm 1986, Vodafone dưới sự lãnh đạo của Gerald Whent, đã: Cùng với các nhà khai thác mạng tại các quốc gia khác (Đưc, Y) liên kết tạo nên một mạng lưới chung trên toàn châu Âu mang lại một cơ hội rất lớn để Vodafone mở rộng cực mạnh thị trường của mình. Hợp tác với ElGiganten thiết lập hệ thống phân phối mở cho linh vực mạng di động viễn thông đầu tiên trong môi trường cạnh tranh cao ở châu Âu cho Vodafone Group plc Page 3 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm phép Vodafone hiện diện trên khắp các cửa hàng của Elgiganten ở Thụy Điển. Một ưu thế khác biệt so với các nhà khai thác mạng ở châu Âu (tự phân phối). Công ty đã mở được một số chi nhánh nước ngoài: Panafon SA (Greece), Vodafone SA (Pháp), Vodacom Pty Limited (Africa). Năm 1987, chi trong vong 5 năm thành lập, dưới sự quản trị của CEO Gerald Whent, Racal Vodafone đã trở thành “mạng di động lớn nhất nước Anh”, sở hữu 700.000 thuê bao, giá trị thị trường khoảng 3,5 tỷ bảng Anh. Công ty luôn đi tiên phong trong các dịch vụ thông tin cho người sử dụng mà hầu như chưa có đối thủ nào thực hiện như: Năm 1990, giới thiệu hệ thống kỹ thuật số cho phép các cuộc gọi di động quốc tế (GSM), lần đầu tiên được sử dụng bởi Vodafone. Năm 1992, giới thiệu dịch vụ SafeLink kết hợp với sở cảnh sát West Yorkshire cho phép các cá nhân nhanh chóng truy cập với các cảnh sát thông qua mạng Vodafone. Dịch vụ Callsafe được phát triển cùng năm đó, cho phép người lái xe bị mắc kẹt liên lạc với Hiệp hội ô tô “Roadwatch”, dịch vụ nhắn tin bằng giọng nói lớn nhất thế giới, dịch vụ “Vodastream fax” cho phép khách hàng truy cập số liệu thống kê cập nhật kinh tế vi mô tổng hợp của Văn phong Thống kê Trung ương; " Met fax " cho các bản tin thời tiết mới nhất và “Vodafax " cho phép việc truyền fax thông tin tới các điểm đến khác nhau cùng một lúc. Năm 1993, cung cấp dịch vụ điện thoại di động khẩn cấp đến nhân viên cưu hộ. Nhằm thực hiện tham vọng dẫn đầu thế giới về linh vực viễn thông, Vodafone cũng đã tiến hành một số cuộc mua lại và sáp nhập các thị trường lân cận ở châu Âu và nước Mỹ như trong tuyên bố đã nêu ở trên  có ý nghia chiến lược giúp Vodafone tăng số lượng thuê bao và mang các sản phẩm và công nghệ của mình ra thị trường thế giới. Năm 1994, công ty mua lại mười phần trăm cổ phần trong Globalstar, một tập đoàn quốc tế được thành lập để phát triển mạng lưới truyền hình vệ tinh  Vodafone Group plc Page 4 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm cho phép viễn thông di động hoạt động ở khắp mọi nơi trên thế giới vào năm 1998. Lúc này, Vodafone là một trong những mạng di động lớn nhất thế giới với hơn một triệu thuê bao và đánh dấu tiếp tục vai tro nổi bật trong ngành công nghiệp viễn thông di động mở rộng. The Mail on Sunday tự tin dự đoán: "Chúng ta đang ở trên bờ vực của một vụ nổ truyền thông. Đến năm 2000, gần như tất cả chúng ta sẽ có một chiếc điện thoại trong túi." Và rất có thể với nhiều người, điện thoại đó sẽ là Vodafone. Tháng 7/1996, Vodafone mua lại 2/3 cổ phần của hãng viễn thông Talkland (trước đó họ đã nắm 1/3) với giá 30,6 triệu bảng. Ngày 19/11/1996, Vodafone mua lại hãng phân phối điện thoại Peoples Phone với giá 77 triệu bảng để nắm trong tay toàn bộ chuỗi 181 cửa hàng chuyên phục vụ những khách hàng đang dùng mạng của Vodafone. Bằng cách tương tự, Vodafone cũng thâu tóm thành công 80% số cổ phần con lại của hãng Astec Communications. Như vậy, ông Gerald Whent đã công rất to lớn trong việc xây dựng mạng di động và khăng định thương hiệu Vodafone trên toàn nước Anh, là cơ sở, nền tảng để có thể mở rộng, hợp tác với các tập đoàn lớn quốc tế sau này. Cho đến khi Gerald Whent nghi hưu, Vodafone đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể: doanh thu - lợi nhuận tăng, số lượng thuê bao tăng lên 3 triệu (1996). Đến năm 1997, Vodafone là công ty Viễn thông dẫn đầu thị trường Anh, chiếm hơn 50% người dùng mạng tại Anh. Vodafone Group plc Page 5 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm Tháng 1 năm 1997 - tháng 7 năm 2003: Christopher Gent Trich dẫn: “Statement by the Chairman: Future Prospect: .... The Group’s strategy is to concentrate on mobile telecommunications services, focusing on Western Europe and Pacific Rim. The number of new overseas licences being awared is diminishing and future expansion will be through increased shareholding in existing network operators coupled with substantial organic growth.” Dịch: “Chiến lược của tập đoàn chú trọng vào các dịch vụ viễn thông di động, tập trung vào Tây Âu và Dải Thái Bình Dương. Số lượng giấy cấp phép mới đang giảm dần và trong tương lai, được mở rộng thông qua tăng cổ phần trong các nhà khai thác mạng hiện có với sự tăng trưởng đáng kể.” Sau khi hoàn chinh bộ nhận diện thương hiệu, Vodafone bắt đầu con đường chinh chiến nước ngoài của mình bằng việc vươn ra các thị trường lân cận tại châu Âu. Giai đoạn cuối những năm 90 và đầu những năm 2000, Vodafone có một loạt những thương vụ thôn tinh quan trọng, đặc biệt tập trung vào Tây Âu và Dải Thái Bình Dương. Tháng 11-1998, Vodafone trực tiếp mua lại BellSouth New Zealand, và được đổi tên thành Vodafone NewZealand. Năm 1999, Vodafone mua lại Air Touch Communnnication Inc, tạo thành Vodafone AirTouch Plc ở Mỹ (9-1999, công ty này có hơn 31 triệu khách hàng di dộng trên toàn thế giới và chi nhánh trên 24 quốc gia)  Sự mua lại này giúp Vodafone có những bước tiến đầu tiên vào nước Mỹ, một thị trường rất rộng lớn và tăng số lượng khách hàng của công ty. Vodafone bước vào thiên niên kỷ tiếp theo với vai tro là nhà lãnh đạo thị trường không dây với hơn 42 triệu thuê bao điện thoại di động tại 25 quốc gia. Như vậy đến năm 2000 dưới sự lãnh đạo của CEO Christpher Gent, Vodafone tiếp tục khăng định là công ty viễn thông dẫn đầu tại Anh và đặc biệt là có nhìn Vodafone Group plc Page 6 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm nhận đúng đắn về sự phát triển công nghệ trong ngành truyền thông sẽ hưa hẹn tương lai ngày càng phát triển của Vodafone, khăng định là công ty dẫn đầu. Kết luận Sau khi phân tich lịch sử hình thành chiến lược của công ty cũng như từ bảng tuyên bố sư mệnh và viễn cảnh của Vodafone trong năm 2000 và 2002, có thể rút ra những kết luận quan trọng như sau:  Triết lý kinh doanh của Vodafone: Công nghệ di động là công cụ thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Tham vọng của Vodafone là mang lại nhiều giá trị hơn cho nhiều khách hàng hơn bằng cách khai thác và sử dụng công nghệ di động.  Truyền thống lưu giữ: Khi thành lập, Vodafone hoạt động trong linh vực viễn thông di động. Năm 1997, công ty mở rộng hoạt động trong linh vực truyền thông di động. Đến năm 2000, qua bảng tuyên bố viễn cảnh, Vodafone tuyên bố dẫn đầu trong việc cung cấp nhiều hơn giá trị cho khách hàng nhờ vào các công nghệ đi động. Các mục tiêu thách thưc của Vodafone không ngừng tăng lên và mở rộng hoạt động kinh doanh trong mạng lưới giá trị, nhưng truyền thống kinh doanh cốt lõi của Vodafone vẫn là dịch vụ viễn thông di động với các dịch vụ thoại và không thoại cho khách hàng. Truyền thống này vẫn được lưu giữ cho đến hôm nay.  Kĩ năng nổi bật của Vodafone: đó là sự sáng tạo không ngừng nghi để liên tục đưa ra các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụ cải tiến cho mạng lưới khách hàng của mình. Vodafone Group plc Page 7 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm II. VIỄN CẢNH: Trich nguyên văn: Tuyên bố Viễn canh của ông ChristGeent 2002: “ Throughout Vodafone there is a deep passion for what we do and how we do it. Our shared vision is to be the world’s mobile communications leader – enriching customers lives, helping individuals, businesses and communities be more connected in a mobile world. We have no intention of standing still. Ours is a dynamic business and our vision for the Vodafone Group is one of constant improvement. Our enthusiastic commitment to CSR, is no less ambitious.” Dịch: “Xuyên suốt toàn bộ công ty Vodafone là một niềm đam mê sâu sắc về những gì chúng tôi làm và cách chúng tôi thực hiện nó. Viễn canh của chúng tôi là trở thành lãnh đạo trong ngành truyền thông di động của thế giới – làm giàu cho cuộc sống của các khách hàng, giúp đỡ các cá nhân, doanh nghiệp và cộng đồng được kết nối nhiều hơn trong một thế giới di động. Chúng tôi không có dự định đưng yên. Chúng tôi là một doanh nghiệp năng động và viễn cảnh của tập đoàn Vodafone là một trong những doanh nghiệp luôn luôn cải tiến. Cam kết nhiệt huyết của chúng tôi là trách nhiệm xã hội, không it các tham vọng. ” Viễn cảnh mô tả khát vọng của Vodafone trong việc thay đổi thế giới nhờ sưc mạnh độc đáo của công nghệ di động, động viên toàn thể nhân viên Vodafone nỗ lực để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân loại. Bằng cách tập trung vào các sản phẩm và dịch vụ công nghệ mang tinh sáng tạo và tinh ưng dụng cao cho một xã hội phát triển bền vững, công ty mong muốn cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như môi trường làm việc dựa trên những giá trị cốt lõi sẽ không bao giờ thay đổi theo thời gian. Từ đó, xác định tư tưởng, mục Vodafone Group plc Page 8 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm đich, và hình dung tương lai mà Vodafone hướng đến như một nhà dẫn đầu và làm thay đổi cuộc sống. 1. Tư tưởng cốt lõi: a. Giá trị cốt lõi: - Deep passion: Our corporate value of Passion for the World Around Us, in particular, expresses our belief in the positive contribution we have to offer - a contribution with a potential undreamt of even 20 years ago. - Niềm đam mê sâu sắc: Giá trị doanh nghiệp của chúng tôi về niềm đam mê cho Thế giới Xung quanh Chúng tôi, đặc biệt, thể hiện niềm tin của chúng tôi trong những đóng góp tich cực - một đóng góp với một tiềm năng hiếm có thậm chi cách đây 20 năm. b. Mục đích cốt lõi: Lý do tồn tại của Vodafone là: “enriching customers lives, helping individuals, businesses and communities be more connected in a mobile world.”  Làm phong phú cho cuộc sống khách hàng, giúp đỡ các cá nhân, doanh nghiệp và cộng đồng kết nối hơn trong một thế giới di động. Mục đich này xuyên suốt tất cả các hoạt động vận hành của Vodafone như là lý do mà Vodafone tồn tại cho đến ngày nay. Không chi là lợi nhuận kinh doanh mà là những đóng góp thiết thực cho một cuộc sống bền vững hơn. Đây là động lực để toàn thể nhân viên của Vodafone không ngừng cống hiến, tìm toi ra các sản phẩm và dịch vụ mang tinh đột phá, thay đổi chất lượng cuộc sống và tạo ra lợi ich cho các khách hàng cá nhân cũng như tổ chưc làm việc cùng họ. 2. Hình dung tương lai: a. Mục tiêu thách thức: “Our shared vision is to be the world’s mobile communications leader”. Vodafone Group plc Page 9 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm Viễn cảnh của chúng tôi là trở thành lãnh đạo trong ngành truyền thông di động của thế giới. Đây được xem là mục tiêu thách thưc của Vodafone trong tương lai hoạt động kinh doanh của mình – trở thành người lãnh đạo không phải là chuyện dễ dàng. Đến giai đoạn này, có thế thấy Vodafone đã không con giới hạn hoạt động kinh doanh của công ty trong linh vực viễn thông di động mà có tham vọng to lớn hơn trong ngành truyền thông di động. Đây có thể được xem là một mục tiêu thách thưc đối với toàn thể đội ngũ lãnh đạo của côcng ty. Để đạt được mục tiêu đó, toàn thể công ty phải cố gắng và nỗ lực không mệt mỏi, cống hiến và nâng cao mạng lưới giá trị đến khách hàng của mình. b. Mô tả sống động: “We have no intention of standing still. Ours is a dynamic business and our vision for the Vodafone Geroup is one of constant improvement. Our enthusiastic commitment to CSR, is no less ambitious” Với một mục tiêu mang tinh táo bạo và thách thưc như vậy, Vodafone đã đưa ra những mô tả sống động cho toàn thể nhân viên và các cấp lãnh đạo của công ty. “Chúng tôi không có dự định đưng yên. Chúng tôi là một doanh nghiệp năng động và viễn cảnh của tập đoàn Vodafone là một trong những doanh nghiệp luôn luôn cải tiến. Cam kết nhiệt huyết của chúng tôi là trách nhiệm xã hội, không it các tham vọng.” III. SỨ MỆNH: Sư mệnh năm 2000: “Our vision is to be the world’s leading wireless telecommunications and information provider, bringing more services and more value to more customers than any other.” Dịch: “Viễn cảnh của chúng tôi là trở thành nhà cung cấp thông tin và viễn thông không dây hàng đầu thế giới, mang lại nhiều dịch vụ và nhiều giá trị hơn đến nhiều khách hàng hơn bất kỳ ai.” Vodafone Group plc Page 10 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm 1. Định nghĩa hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh được xác định trong bảng tuyên bố sư mệnh của công ty là mang lại giá trị cho khách hàng bằng công nghệ di động. Tập đoàn duy trì một chiến lược tập trung vào linh vực truyền thông di động toàn cầu và tăng cường cung cấp vùng phủ sóng để cho khách hàng của mình giao tiếp bằng cách sử dụng các sản phẩm và dịch vụ di động của Vodafone. Bằng cách mở rộng mạng lưới giá trị của mình, Vodafone mong muốn mang đến nhiều hơn cho khách hàng thông qua những tiến bộ của công nghệ di động, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn hàng ngày đến với nhiều khách hàng hơn bất kỳ tổ chưc nào khác. 2. Mục tiêu chiến lược: Tuyên bố của CEO Aurun Saurin về 6 mục tiêu: (2004 Annual Report) - Delight our customers - làm khách hàng hài long. - Build the best global Vodafone team - xây dựng đội ngũ Vodafone toàn cầu tốt nhất. - Leverage our global scale and scope - thúc đẩy quy mô và phạm vi toàn cầu. - Expand our market boundaries - mở rộng ranh giới thị trường. - Be a responsible business - trở thành một doanh nghiệp có trách nhiệm. - Provide superior returns to shareholders - cung cấp lợi nhuận cao cho cổ đông. 3. Cam kết với các giới hữu quan: Chúng tôi có những chinh sách phù hợp với từng nhóm liên quan khác nhau. Các thị trường địa phương của chúng tôi đóng một vai tro quan trọng trong việc hình thành mối quan hệ với các bên liên quan. Nhà đầu tư: Chúng tôi gặp gỡ với các nhà đầu tư thường xuyên thông qua các sự kiện, cuộc hội nghị và các cuộc họp song phương để hiểu mối quan tâm của họ về các rủi ro phát triển bền vững và giúp chúng tôi xác định các vấn đề Vodafone Group plc Page 11 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm tiềm năng trong tương lai. Chúng tôi cũng tìm hiểu các thông tin của nhà đầu tư và muốn có cơ hội để giải thich chiến lược của chúng tôi trong việc quản lý bền vững. Nhà phê bình và các chuyên gia: Chúng tôi tham khảo ý kiến các chuyên gia về một loạt các vấn đề để đạt được thông tin phản hồi về hoạt động của chúng tôi và thông báo chiến lược của chúng tôi về tinh bền vững. Các tổ chức phi chính phủ (NGO): Chúng tôi tham khảo ý kiến các tổ chưc khi họ có các hoạt động liên quan đến việc kinh doanh của chúng tôi. Chúng tôi làm điều này bằng cách tổ chưc các cuộc họp mặt đối mặt và đại diện cuộc họp tại các sự kiện phát triển bền vững. Cam kết của chúng tôi với các tổ chưc, cá nhân chủ yếu tập trung vào các vấn đề cụ thể. Khách hàng doanh nghiệp: Chúng tôi làm việc với khách hàng doanh nghiệp của chúng tôi để đáp ưng nhu cầu phát triển bền vững của họ. Hợp tác với họ cũng sẽ đóng một vai tro quan trọng giúp chúng tôi cung cấp sản phẩm và dịch vụ chuyển đổi. Nó sẽ hỗ trợ chúng tôi trong việc tạo ra các dịch vụ giá trị thương mại với lợi ich bền vững mà có thể được mở rộng và triển khai trên các thị trường khác nhau. Người tiêu dùng: Chúng tôi giao tiếp với người tiêu dùng bằng nhiều cách như là một phần của việc kinh doanh bình thường của chúng tôi, vi dụ như thông qua các cửa hàng bán lẻ của chúng tôi, liên hệ với các trung tâm và nghiên cưu khách hàng. Tìm hiểu về thái độ của người tiêu dùng đối với vấn đề phát triển bền vững là rất quan trọng để họ nhận được đúng chiến lược của chúng tôi. Ngành công nghiệp: Chúng tôi hợp tác với các đồng nghiệp trong ngành công nghiệp thông qua sự tham gia của chúng tôi trong diễn đàn công nghiệp về các vấn đề phát triển bền vững. Cộng đồng: Các giải pháp chuyển đổi của chúng tôi đang mang lại lợi ich kinh tế và xã hội đáng kể cho cộng đồng trên toàn thế giới. Chúng tôi cũng tham Vodafone Group plc Page 12 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm khảo ý kiến người dân địa phương để giúp chúng tôi hiểu và giải quyết bất kỳ vấn đề họ có thể có với việc triển khai các mạng lưới của chúng tôi trong cộng đồng của họ. Chính phủ và các cơ quan quản lý: Vodafone tham gia với cơ quan quản lý và các chinh phủ trên một loạt các vấn đề liên quan đến kinh doanh của chúng tôi và góp phần tham vấn về các vấn đề phát triển bền vững. Nhân viên: Chúng tôi có được thông tin phản hồi từ nhân viên về cách chúng tôi đang làm thông qua điều tra dân số toàn cầu hàng năm của chúng tôi, cũng như thông tin chinh thưc thông qua các kênh thông tin liên lạc nội bộ và các cuộc họp thường xuyên với các nhà quản lý . Nhà cung cấp: Chúng tôi làm việc chặt chẽ với các nhà cung cấp để đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn cao bằng cách tiến hành đánh giá và tổ chưc hội thảo để giúp họ cải thiện. Chúng tôi cũng hợp tác với các nhà cung cấp mạng quan trọng để giúp chúng tôi cắt giảm những tác động khi hậu bằng cách cải thiện hiệu quả năng lượng của các hoạt động của chúng tôi. Vodafone Group plc Page 13 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI Giới hạn nghiên cưu:  Linh vực kinh doanh nghiên cưu: Dịch vụ viễn thông di động.  Thời gian nghiên cưu: 2000 – 2008.  Phạm vi nghiên cưu: - Môi trường vi mô: Anh quốc - Môi trường toàn cầu. I. MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU: 1. Sự thay đổi trong nhu cầu thông tin liên lạc: Công nghệ thông tin đang ngày càng đóng vai tro quan trọng trong tổ chưc và trong khả năng của xã hội để sản xuất, tiếp cận, điều chinh và áp dụng thông tin. Điều này chịu tác động ngày càng tăng do ảnh hưởng của toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa được coi như là sự hội nhập kinh tế thông qua thương mại, di cư, các dong chảy vốn làm mờ đi ranh giới quốc gia. Thông tin liên lạc dịch chuyển cùng với sự dịch chuyển của con người và vật chất. Sự dịch chuyển con người do nhu cầu về công việc và sinh sống cùng với các sự dịch chuyển về vốn, thương mại toàn cầu làm phát sinh nhu cầu thông tin và liên lạc xuyên quốc gia, không chi trong phạm vi một nước. Đó là nền tảng cho các công nghệ truyền thông phát triển để đáp ưng nhu cầu thông tin liên lạc toàn cầu. Vi dụ: Mỹ được xem như là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới và là một xã hội di động điển hình. Theo các khảo sát cho thấy, từ năm 2004 đến năm 2009, số người Mỹ làm việc trên toàn cầu đã tăng liên tục với tốc độ tăng 10% trong vong 5 năm. Vodafone Group plc Page 14 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm  Cơ hội: sự thay đổi này mang lại cơ hội phát triển cho ngành viễn thông di động toàn cầu, khai thác và áp dụng các công nghệ mới để đáp ưng nhu cầu ngày càng tăng trong thông tin liên lạc, qua đó mở rộng hoạt động ra thị trường toàn cầu và tăng mạng lưới khách hàng toàn cầu.  Xu hướng: - Những công nghệ mới sẽ ra đời để đáp ưng nhu cầu ngày càng tăng này. - Các công ty trong ngành sẽ mở rộng kinh doanh của mình ở khắp các châu lục nhằm tăng lợi thế cạnh tranh về mạng lưới thông qua các cuộc mua lại, sáp nhập và thành lập chi nhánh mới. 2. Công nghệ: a. Lĩnh vực truyền thông: i. Công nghệ 3G ra đời: Năm 2001: Công nghệ 3G ra đời đánh dấu bước phát triển mới trong ngành công nghệ viễn thông di động. 3G (viết tắt của third-generation technology) là công nghệ truyền thông thế hệ thư ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh…). Điểm mạnh của công nghệ này so với công nghệ 2G và 2.5G là cho phép truyền, nhận các dữ liệu, âm thanh, hình Vodafone Group plc Page 15 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao di động ở các tốc độ khác nhau. Với công nghệ 3G, các nhà cung cấp mạng viễn thông di động có thể mang đến cho khách hàng các dịch vụ đa phương tiện như nghe nhạc, xem phim chất lượng cao, truyền hình số, định vị toàn cầu (GPS), E-mail, lướt web, chơi game… Cho đến 2003, công nghệ 3G chinh thưc xâm nhập vào Châu Âu, bắt đầu tác động đến hàng loạt linh vực, đặc biệt đối với dịch vụ truyền thông di động (thay thế cho công nghệ 2G). Công nghệ 3G là sự hỗ trợ kịp thời cho 2G, vì băng tần của 2G mà các nhà mạng đang sử dụng hiện đã gần quá tải.  Ảnh hưởng: Sự ra đời của công nghệ 3G dẫn đến sự phát triển và phổ cập nhanh chóng các ưng dụng vào trong thiết bị di động có tác động tich cực đến sự phát triển của linh vực viễn thông.  Đe dọa: Việc chuyển đổi 3G không phải là điều dễ dàng bởi vì: Giá tần số cho công nghệ 3G rất đắt, đoi hỏi một khối lượng vốn đầu tư khổng lồ để mua bản quyền phân phối. Để cung cấp công nghệ 3G, các nhà khai thác viễn thông di động phải nâng cấp cơ sở hạ tầng. Một số nhà khai thác đã phải mở rộng các khả năng của mạng lưới và thiết bị hiện có, trong khi những nhà khai thác khác phải xây dựng mới. Do đó chi phi liên quan đến nâng cấp, triển khai 3G là rất lớn.  Cơ hội: Việc tiến lên 3G chinh là nền tảng để đưa ra các dịch vụ đa dạng trên mạng băng thông rộng, kết hợp giữa thoại và data kich thich các dịch vụ nội dung số trên mạng di động phát triển. Công nghệ mới giúp tăng số lượng dịch vụ cho khách hàng với chất lượng tốt hơn, tăng số lượng thuê bao hiện có.  Xu hướng: - Các công ty viễn thông di động lớn sẽ mua bản quyền công nghệ làm lợi thế cạnh tranh. - Xu hướng mua lại và sáp nhập mạnh mẽ (M&A) các công ty nhỏ do gặp khó khăn trong chuyển đổi công nghệ. Vodafone Group plc Page 16 Quản trị chiếến lược - TS.Nguyếễn Thanh Liếm Sự ra đời của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng do ưng dụng được các công nghệ mới. ii. VoIP: Công nghệ truyền tiếng nói qua mạng thông tin internet sử dụng bộ giao thưc TCP/IP. Nó sử dụng các gói dữ liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin được truyền tải là mã hoá của âm thanh. Công nghệ này bản chất là dựa trên chuyển mạch gói, nhằm thay thế công nghệ truyền thoại cũ dùng chuyển mạch kênh. Nó nén (ghép) nhiều kênh thoại trên một đường truyền tin hiệu, và những tin hiệu này được truyền qua mạng Internet. Dịch vụ cuộc gọi Internet thông qua VoIP như Skype tăng trưởng rất lớn. Skype về cơ bản cung cấp các cuộc gọi quốc tế với mưc giá rất thấp thậm chi miễn phi. Skype chia sẻ 3% thị trường thông tin liên lạc toàn cầu theo Salanave và Kalmus(2007), và được dự đoán sẽ tiếp tục gây áp lực giá trong ngành dịch vụ viễn thông.  Đe doạ: gây áp lực về giá lên các công ty trong ngành viễn thông di động. iii. Thương mại điện tử: Thương mại điện tử, hay con gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tinh. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ "ecommerce" với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thưc bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm it nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại. Vodafone Group plc Page 17 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm  Cơ hội: Sự phát triển gần đây của các kênh thương mại đã mở ra một thế giới các cơ hội cho các nhà khai thác viễn thông. Công ty viễn thông sẽ làm việc cùng với các nhà cung cấp giải pháp và tich hợp với một giải pháp thương mại để xây dựng các ưng dụng trên điện thoại di động như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ưng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu,... iv. Sự tích hợp giữa thiết bị di động và viễn thông không dây - Sự phổ biến của điện thoại di động và nhắn tin văn bản tăng mạnh trong những năm 2000 (thập kỷ) trên thế giới đặc biệt là các nước phương Tây. Điện thoại di động được tich hợp các chưc năng như truy cập internet, chạy các phần mềm ưng dụng, kết nối GPS, mạng không dây,...không chi đơn giản là nghe gọi như trước đây. Sự tiện lợi về mặt di chuyển cũng như sự phát triển của các thiết bị di động đã dẫn đến một sự thay thế mạnh mẽ trong ngành viễn thông. Viễn thông di động đã gần như lấn át viễn thông cố định với các thiết bị cáp dây dùng để kết nối, cồng kềnh và tốn nhiều chi phi. Sự tich hợp này đã hấp dẫn người sử dụng đoi hỏi các nhà mạng viễn thông phải cung cấp các công nghệ cho phép khách hàng khai thác các ưng dụng trên. - Thời đại internet cũng đã làm thay đổi hoàn toàn thế giới di động với sự ra đời của mạng 3G đầu những năm 2000. Mạng 3G có thể truyền dữ liệu với tốc độ trên băng thông rộng. Lúc này điện thoại đã có thể truy cập một số trang web với tinh năng chinh là xem các đoạn văn bản.  Cơ hội: sự tich hợp này làm tăng nhu cầu của người tiêu dùng về việc sử dụng các thiết bị công nghệ di động để trải nghiệm các ưng dụng. Các công ty viễn thông di động có thể xây dựng các ưng dụng liên kết với các nhà cung cấp nội dung để cung cấp các dịch vụ tiện ich đến khách hàng của mình như: dịch vụ thông tin điện tử, dịch vụ mua sắm, giải tri, thể thao,... Các nhà khai thác Vodafone Group plc Page 18 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm dịch vụ viễn thông di động có cơ hội thu hút, tăng số lượng thuê bao và mở rộng mạng lưới của mình. b. Lĩnh vực internet: World Regions Internet Internet Users, 2000 Users, 2005 Northern America 108,096,800 Oceania 7,619,500 Europe 103,096,093 Latin America + Caribbean 18,068,919 Asia 114,303,000 Middle East 5,284,800 Africa 4,514,400 Total World 360,983,512 Source: Internet World Stats, July, 2005. 223,392,807 16,448,966 269,036,096 68,130,804 323,756,956 21,770,700 16,174,600 938,710,929 Growth % Pop. 2005 106.7 % 115.9 % 161.0 % 277.0 % 183.2 % 311.9 % 258.3 % 160.0 % 68.0 % 49.2 % 36.8 % 12.5 % 8.9 % 8.3 % 1.8 % 14.6 % Bảng 1: Số người sử dụng Internet trên thế giới năm 2005  Tinh đến 21 tháng bảy năm 2005 có 938,710,92 người sử dụng Internet trên thế giới. Điều này tương ưng với tỷ lệ thâm nhập 14,6% đối với thế giới, dựa trên một ước tinh dân số 6420102722. Tỷ lệ tăng trưởng năm năm từ năm 2000 đến năm 2005 là 160,0% cho thấy sự phát triển và thâm nhập mạnh mẽ của internet trên toàn cầu.  Đe doạ: (cụ thể ở mục Lực đe doạ của sản phẩm thay thế).  Phần trăm dân số sử dụng internet ở châu Á và châu Phi thấp hơn rất nhiều ở các châu lục già khác cho thấy đây là thị trường tiềm năng cho các công ty trong ngành truyền thông di động.  Cơ hội: doanh thu mới và tiềm năng đến từ châu Á và châu Phi.  Xu hướng: cho các công ty trong ngành truyền thông di động mở rộng thị trường và mạng lưới khách hàng của mình sang các khu vực châu Á và châu Phi. Vodafone Group plc Page 19 Quản trị chiếến lược TS.Nguyếễn Thanh Liếm c. Lĩnh vực điện tử: i. Sự phát triển của bộ vi xử lý, thiết bị chuyển mạch: Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của điện tử và công nghệ thông tin, hàng loạt các sản phẩm công nghệ cao đã ra đời. Những thiết bị điện tử đặc biệt là chip điện thoại đã góp phần nâng cao đời sống cho con người và chúng có một ý nghia lớn trong cuộc cách mạng công nghệ. Nếu coi các cỗ máy hiện đại như một thực thể sống thì những con Chip bé nhỏ chinh là các tế bào góp phần nuôi dưỡng và duy trì sự sống cho các cỗ máy này. Chi trong vong một năm, chip điện thoại đã bắt kịp được sự phát triển của chip máy tinh trong 5 năm. Sự phát triển của công nghệ chip điện thoại đang đạt đến tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Linh vực chip vi xử lý trong giai đoạn này đã vượt qua được ngưỡng chip 2 nhân và bắt đầu công nghệ nghiên cưu, chế tạo, hoàn thiện thế hệ chip 4 nhân. Năm 2002, TI sản xuất con chip OMAP ARM, TI trở thành mộ trong những nhà snả xuất chip SoC lớn nhất thế giới dành cho smartphone và PDI ( điện thoại thông thường) với dong chip Omap, kết hợp CPU ARM với bộ xử lý GSM. Năm 2002, Bell Labs, trung tâm nghiên cưu của công ty sản xuất thiết bị mạng Lucent Technologies, đã thiết kế thành công loại chip mới cho phép các nhà cung cấp dịch vụ di động tăng hiệu năng, tốc độ thực hiện của mạng thế hệ mới, đồng thời giúp giảm chi phi. Loại chip này có thể xử lý cả tin hiệu âm thanh và dữ liệu, nhưng tiêu tốn it năng lượng hơn các chip hiện hành đang được sử dụng trên các trạm hệ thống. Hiện nay, để xử lý âm thanh và dữ liệu, người ta vẫn phải dùng hai loại chip riêng biệt. Với việc sử dụng loại chip này, một trạm cơ sở có thể hỗ trợ thêm 10% lượng khách hàng so với các sản phẩm dựa trên các bộ xử lý hiện hành. Năm 2005, ê kip liên kết giữa IBM, Sony, Sony Computer Entertainment, và Toshiba giới thiệu chip CELL đa lõi (multi-core), hoạt động ở tốc độ 4 GHz, đạt tốc độ xử lý lên tới 256 Gflop. Chưa đầy 50 năm kể từ ngày Kilby đề xuất ra ý tưởng về IC, ngành công nghệ vi mạch đã đạt được những thành tựu rực rỡ. Vodafone Group plc Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan