Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vật lí đại cương. tập 2 điện dao động sóng (dùng cho các trường đại học khối kĩ...

Tài liệu Vật lí đại cương. tập 2 điện dao động sóng (dùng cho các trường đại học khối kĩ thuật công nghiệp)

.PDF
343
727
128

Mô tả:

LƯƠNG DUYÊNBÌNH D ư TRÍ CÔNG - NGUYỄN Hữu HỔ V Ậ T LÍ ĐẠI CƯƠNG DÙNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP • * • TẬP HAI 530.071 LU-B(2) 2013 V-GO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM • LƯƠNG DUYÊN BÌNH (Chủ biên) D Ư TR i CÔNG - NGUYỄN HỮU H ố VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (lí)Ì!N(; CHO CÁC TRƯỜNG DAI HỌC KHỔI Ki THUẬT CÔNG NGHIỆP) Tập hai Đ IỆ N - D A O Đ Ộ N G - SÓNG ( T á i b ả n lá n th ứ h a i m ư ơ i) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM Chương 1 TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN §1. NHỮNG K H Á I NIỆM MỞ ĐÂU Trước hết ta nhắc lại một sô khái niệm đã được học ở chương trình trung học. I. Như chúng ta đểu biết, một số vật khi đem cọ xát vào len, dạ, lụa, lỏng thú... sẽ có khả năng hút được các vật nhẹ. Ta nói những vật này đã bị nhiễm diện hay trên vật đã có điện tích. Thưc nghiệm đã xác nhận, trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm. Theo quy ước, điện tích dương là loại điện tích giống điện tích xuất hiện trên thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát nó vào lụa ; còn điện tích âm - giống điện tích xuất hiện trên thanh êbỏnit sau khi cọ xát nó vào dạ. Thực nghiêm cũng chứng tỏ điện tích trên một vật bất kì có cấu tạo gián đoạn. Nó luôn luỏn bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. Điện tích nguyên tô là điện tích nhỏ nhất đã được biết trong tự nhiên, có độ lớn bàng e = 1,6.10 19 culông (viết tắt là C) . Trong sô những hạt mang một điện tích nguyên tồ có prôtổn và êlectrôn. P rôtôn mang điện tích nguyên tô dương +e, có khối lượng 1,67.10 27kg. Ê lectrôn mang diện tích nguyên tô âm -e, có khối lượng bằng 9.1.10 31kg (*) Hiện nay người ta đã biết diện tích cùa các hạt quark bằng ± —e, ± —e. 3 3 3 I 2. Prôtôiì và êlectrỏn đều có trong thành phan cấu tạo ngu vén tir của mọi chất. Prôtôn nằm trong hạt nhân nguyên tử, còn các êlectrôn chuyên động xung quanh hạt nhân đó. Ở trạng thái hình ĩhườniỊ, sô prôtỏn và êlectrôn trong một nỊUvên tử luôn luôn bằng nhau (bằng số thứ tự z của nguyên tố đang xét trong bảng tuần hoàn Menđênlêep) do đó, tổng đại sô các điện tích trong một nguyên tử bằng khỏng, khi đó ta nói nguyên tử trung hoe) điển. Nếu vì lí do nào đó, nguyên tử mất đi một hoậc nhiều êlectrón, nó sẽ trở thành một phần tử mang điện tích dương, khi đó nguyên tù dược gọi là ion dương. Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm êle ctrôn (hay thừa êlectrôn so với trạng thái bình thường), nó sẽ trở thành một phần tử mang điện tích âm, khí đó nguyên tử được gọi là ion âm. Như vậy, vật mang điện tích dương hay âm là do vật đó đã lĩìAt đi hoạc nhận thêm một số êlectrồn nào đó so với lúc vật khỏng mang điện. Nếu gọi n là số êlectrôn đó thì độ lớn của điện tích trên vật sẽ bằng q = n.e, với e là độ lớn cùa điện tích nguyên tố. 3. Thuyết dựa vào sự chuyển dời của ê lectrỏn để giải thích các hiện tượng điện được gọi là thuyết êlectrôn. Theo thuyết này, quá trình nhiẻm điện của thanh thuỷ tinh khi xát vào lụa chính là quá trình êlectrôn chuyển dời từ thuỷ tinh sang lụa. Như vậy thuỷ tinh mất êlectrồn, do đó mạng điện dương ; ngược lại lụa nhận thêm êlec trôn từ thuỷ tinh chuyển sang, nên lụa mang điện âm ; độ lớn của điện tích trên hai vật luồn luỏn bằng nhau, nếu trước đó cả hai vật đều (chưa mang điện. Qua nhận xét trên đây và nhiều sự kiện thực nghiệm khác, ngưíời ta nhận thấy : "Các điện tích không tự sinh ra mà cũng không tự mất di, chúnịg chì có thể truyền từ vật nừy sang vật khác hoặc dịch chuyển bên tronX’ mội vật 4 mà th ô i” . Nói một cách khác : "Tổnạ dại sô ( úc diện tích trong một hệ cô lập là khôn ạ d ô i". Đó chính là nội dung của dịnh luật bảo toàn diện tích, một trong những định luật cơ bản của Vật lí. 4. Theo tính chất dẫn điện, người ta phân biệt hai loại vật : vật dẫn và điện mỏi. Vật dẫn là vật đẻ cho điện tích chuyển động tự do trong toàn bộ thế tích của vật, do đó trạng thái nhiễm điện được truyền đi trên vật. Điện môi khống có tính chất trẽn, mà điện tích xuất hiện ở đâu sẽ định xứ ở đấy. K im loại, các dung dịch axit, muối, bazơ, các muối nóng chảy v.v... là các vật dẫn. Thuỷ tinh, êbỏnit, cao su, dầu, nước nguyên chất v.v... là các điện môi. Nói chung sự phân chia ra vật dẫn và điện môi chỉ có tính chất quy ước. Thực vật, ĩrong những điều kiện nhất định, vật nào cũng có thể dẫn điện được, chúng chi khác nhau ở chỗ dẫn điện tốt hay không tốt (xấu). Thí dụ thuỷ tinh ở nhiệt độ bình thường không dẫn điện, nhưng ở nhiệt độ cao lại trở thành chất dẫn điện. Ngoài ra còn có một nhóm chất có tính chất dẫn điện trung gian giữa vật dẫn và điện môi. Đó là các chất bán dẫn điện. Trong chương này chúng ta chỉ nghiên cứu tương tác và tính chất của các diện tích âừnạ yên (so với hệ quy chiếu dùng để nghiên cứu điện tích dó). §2 . Đ ỊN H L U Ậ T cu LÔ NG Thực nghiệm chứng tỏ các điện tích luôn luôn tương tác với nhau : cúc diện tích cùng dấu dẩy nhau , các điện tích khúc dấu hút nhau. Tương tác giữa các điện tích đứng yên được gọi là tương tức tĩnh diện (hay tương túc Cu!ôn ỳ). 5 Năm 1975, Culổng đã thiết lập được định luật thực nghiệm, cho ta xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm. Theo định nghĩa, điẹiì tích điểm là một vật mang điện có kích thước nhỏ khôtìg đáng kế so với khoáng cách từ điện tích đó tới những điểm hoặc những vật mang điện tích khác mà ta đang khảo sát. Như vậy khái niệm điện tích điểm chỉ có tính chất tương đối, tương tự như khái niệm chát điểm trong cơ học. 1. Đ ịnh lu ật C ulông tro n g chân không Giả sử có hai điện tích điểm q ị, q~> đặt íroỉu> chân kliônạ và cách nhau một khoảng r. Đ ịnh luật Culông được phát biểu như sau : "Lực ỉ ươi ì ạ túc tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có phươiii* nằm trên dường thẳng nôi hai diện tíc h , có chiều như hình Ị - l a (hai diện tích cùng (lâu đẩy nhau) và hình 1 - I h (hai điện tích khái dấu hút nhau), có cíộ lớn tỉ lệ thuận với tích sô độ lớn c ủa hai diện tích vù tỉ lệ nghịch với bình phương khoáng cách ỹữ a hai điện tích dó” . Ta có thể biểu diễn định luật Culông dưới dạng vectơ. Gọi qj và q-> là các giá trị đại số của hai điện tích, Fu) là lực tác dụng của điện tích lên điện tích q j, F20 là lực tác dụng của điện tích q lén điện tích q->, ĩị 2 là bán kính vectơ hưóng từ điện tích qi tới điện tích q->, Tị 2 là bán kính vectơ hướng từ điện tích tới điện tích q j, ta có : Fio = k , r F20 = k ^ r (1 -1 ) r > , r (1 -2 ) trong đó : r^Ị = ĩ p = r và k là một hệ số tỉ lẽ phu thuộc vào hệ đơn vị (k > 0). 6 Từ các cỏng thức (1 -1 ) và (1 -2 ) ta thấy : Nếu tích sô q I ,q-> > 0 (hai điện lích cùng dâu), thì F|() címg phương chiểu với ĩ i ị , F 2 0 cùng phương chiểu với ?p. Nếu tích sô qI< 0 (hai điện tích khác dấu) thì F 1 0 cùng phương nhưng ngược chiều với P)Ị, còn F2() cùng phưomg nhưng ngược chiểu với ĩ p (h. 1-1). F|0 « a) r2l p20 ♦"«----------------------------• •> «1, > 0 >0 — ► — > ~j£. no rl2 F 20 *+------- «--------------------------- » qj < 0 q-> < 0 F|0 ty qị > 0 f 20 ----- 7---- *------ - q7 < 0 Hình I - I . Lực tương tác giữa hai điộn tích điểm. Độ 1 Ớ11 của hai lực Fio và F20 bằng nhau và bằng : F.0 = F20 = k ^ 4 ^ 1 . r (1 -3 ) Như vậy các biểu thức (1 -1 ) và (1 -2 ) đã nêu lẽn đầyđủ nội dung của định luật Culỏng trong chân không. Trong hệ đơn vị SI, điện tích được đo bằng đơn vị culỏng, kí hiệu là c ; hệ số ti lệ k trong các cóng thức (1 -1 ), (1 -2 ), (1 -3 ) bằng : 7 với €0 = 8,86. lỏ ^ C " /N .m ~ gọi là hằììạ số diện. Các biểu thức (1 —1), (1 -2 ), (1 -3 ) trở thành : Fl(1= ' 4 ns,o F2 ( ) = T i _ F|0 - F>n 20 - ÍM iĩi, ( I —4> 1 M ,2 i h ,' . M llh 2 Ỉ 4xe0 (1-5) ( 1- 6 ) Thừa số -J— trong các công thức (1 -4 ), (1 -5 ) và (1 -6 ) biểu 4 7T thi tính chất đối xứng cầu của tương tác Culỏng (hay tính hợp lí hoá của hệ đơn vị SI). 2. Định luật Culông trong các mỏi trường Thực nghièỉw--cỉúai^tỏ lực tương tác giữa các điện tích đặt ttrong mổi trườnểTgiảm đi £ỵlần so với lực tương tác giữa chúng tro ng chân k h ố n g .^ ^ Theo kết quả trên đây, biểu thức vectơ của định luật Culỏng Itrong mồi trường sẽ có dạng : Fio và 8 1 qi-M2 «21 4 rs u ■ * .r2 ' r ’ (1 -7 ) 1 Mi -42 *Ỉ2 4 neữ ' * .r2 ' r ’ (1-Ỉ8) - rR,. 20 10 — 1 4 Jt£ữ ' h i l - h 2 e r2 (M 9 ) £ là một đại lượng không có thứ nguyên đặc trirng cho tính chất điện cùa môi trường và được gọi là (lộ thẩm (tiện môi tỉ dôi (hay hằm* sỏ'diện mỏi) của môi trường. Bảng dưới đây cho giá trị của hằng sô điện môi của một sỏ chất : Hàng sô điện môi Chất Chân không 1 Không khí 1,0006 Êbônit 2,7 - 2,9 Thuỷ tinh 5 -1 0 Nước nguyên chất 81 Chú ỷ : Định luật Culông là định luật cơ bản của tĩnh điện học. Tuy nó chỉ cho ta xác định lực tương tác tình điện giữa hai điện tích điểm, song kết hợp với nguyên lí tổng hợp lực trong cơ học ta có thể xác định được lực tương tác giữa hai vật mang điện bất kì. Trước hết, giả sử có một hệ điện tích điểm q Ị , ... qn được phản bố gián đoạn trong khỏng gian và một điện tích qơ đật trong không gian đó. Gọi F ị, Fn lần lượt là các lực tác dụng của q h q0, q n lên điện tích qơ. Các lực này được xác định bởi định luật Culỏng. K hi đó, lực tổng hợp tác dụng lẻn điện tích qG sẽ là : n F = F| + F 2 + ... + F „ = £ F i =l i (1 -1 0 ) Để xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai vật mang điện tích bất kì, ta coi mỗi vật mang điện như một hệ vô sô các điện tích điểm. K hi đó, lực tĩnh điện tác dụng lên mỗi vật sẽ bằng tổng vectơ của tất cả các lực do hệ điện tích điểm của vật này tác dụng lên mỗi điện tích điểm của vật kia. Dựa vào phương pháp tính toán trên đây, người ta đà chưng minl được r ằ n g , lự c t ư ơ n g tá c g i ữ a hai quá cầu m a n g đ iệ n đ ể u c u n g dưỢ' xác định bởi định luật Culông, song phái coi điện tích trén mồi tịu, c ầ u n h ư m ộ t đ iệ n tíc h đ iế m tậ p tr u n g ở tâ m củ a n ó . §3. K H Á I NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG. VECTƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khái niệm điện trường Như ta đã biết, các điện tích tương tác với nhau ngay'cả khi clníiìÉ c á c h n h a u m ộ t k h o ả n g r n à o đ ó tr o n g c h â n k h ỏ n g . Ở đ â y , ta c ó th ể đặi ra nhiều câu hỏi : lực tương tác giữa các điện tích được truyền đi nhu thế nào ? Có sự tham gia của mổi trường xung quanh khỏng ? K hi chi có một điện tích thì không gian bao quanh điện tích đó có gì thay đối ? Đẻ trả lời các câu hỏi trẽn đây, trong quá trình phát triển của vật lí học, có hai thuyết đối lập nhau : thuyết tác (lụm> xa và thuyết tác dụng gần. Theo thuyết tác dụng xa, lực tương tác tĩnh điện được truyền từ điện tích này tới điện tích kia một cách tức thời không cần thông qua một môi trường trung gian nào, nghĩa là truyền đi với vận tốc lớn vỏ cùng ; khi chi có một điện tích thì không gian bao quanh điện tích khỏng bị biến đổi gì. Thừa nhận sư truyền tương tác (tức truyền vận động) không cần thỏng qua vật chất, thuyết tác dụng xa đa thừa nhận cỏ vận động phi vật chất. Do đó thuyết này đã bị bác bỏ. Trái với thuyết túc (lụnị* .xa, thuyết túc ilụn\> \>ầỉì lại cho rằng trong khỏng gian bao quanh mỗi điện tích có xuất hiện một dạng đặc biêt ( 1 ( * ) với ngh ía k h ô n g phài là các c h â l th ư ờ n g gập. 10 ũa vật chất gọi là điện trường. Chính nhờ điện trường làm Iihủn tồ rung gian, lực tương tác tĩnh điện được truyền đản từ điện tích này tới tiện tích kia, nghĩa là truyén đi với vạn tốc hữu hạn. Một tính chất cơ >án của điện trường là mọi điện tích đặt trong điện trường đều bị điện rường đó tác dụng lực. Khoa học hiện đại đà xác nhận sư đúng đắn của thuyết túc dụ/iạ \(Uì và sự tồn tại của điện trường. Sau này ta sẽ thấy trường tĩnh điện hi là một trường hợp đặc biệt của trường điện từ. Thường điện từ có ihững tính chất vật lí xác định. Người ta đà đo được năng lượng, động ượng và khối lượng của nó. Vạt chất ở dạng trường khác cơ bản với vật chất ớ dạng chất. Tuy ihiên trong tập III của giáo trình này, ta sẽ thấy hai dạng vật chất này chất và trường) có thể chuyên hoá lẫn nhau. 2. Vectơ cường độ điện trường a) Định nghĩa Giả sử ta đạt một điện tích q() tại một điểm M nào đó trong điện rường ; điện tích này phải có giá trị đù nhỏ đê nó không làm thay ỉổi điện trường mà ta đang xét (gọi là điện tích thử). Như ta đã biết, liền tích qơ sẽ bị điện trường tác dung một lực F. Thực nghiệm F :hứng tỏ tỉ số — không phụ thuộc vào điện tích q0 mà chi phụ 4o huộc VỊ trí điểm M, nghĩa là, tại mỗi điểm xác định trong điện rường, tỉ số F — E = — = const. 4o (1 -1 1 ) Vì vây, ta có thể dùng vcctơ E để đạc trưng cho điện trường (vé nật tác dụng lực) tại điểm đang xét. E được gọi là vec tơ cường dộ 'Ìiệtì trưừnạ, độ lớn E của nó được gọi là c ườniỊ âộ diện trường. Từ biểu thức (1 —1 1) ta thây nếu chọn q0 = +1 thì E = F, nghía là : V ti tơ cường độ diện trưừiìị* tại một (liêm lủ một dại lượn ạ l ó Yư í t> hthiị* lực tác (hi nạ của diệtì trườn ạ lên tììột dơì\ vị diện ỉn lì (lươn ạ (lù tại điểm (ỉó. Trong hệ đem vị SI, cường độ điện trường được tính băng vỏn trê mét ( v ì — . Đơn vị này sẽ được định nghĩa ở §8.2a. VmJ b) Vecíơ ( ườìì\ị (íộ diện trườtn* Ỷ*ây ra hởi một diện lích điểm Xét một điện tích điếm có giá trị đại sỏ q. Tại không gian bao quan điện tích q sẽ xuất hiện điện trường. Ta hãy xác định vectơ cường đ' điện trường E tại một điểm M cách điện tích q một khoàng r. Muô vậy, ta tướng tượng đật một điện tích điểm qt) tại điểm M đó (h. 1-2 ). Theo (1.8), lực tác dụng của điện tích q lên điện tích q() bàng : p _ I 4 neữ ' e r 2 ' r ’ trong đó ; r là bán kính vectơ hướng từ điện tích q tới điểm M. Dựa vào định nghĩa (1 -1 1), ta xác định được vectư cường độ điệi trường E gây ra bởi điện tích điểm q tại điểm M : b) Hình 1-2. Veclơ cường độ diện trường gây bời một điện tích điểrr. q r 4 ^ o ’ f r2 r ’ 12 ( 1- 12) Từ (1 -1 2 ) ta nhận thấy : Nếu q là điện tích dương (q > 0), thì vcctơ cường độ điện trường E do nó gây ra sẽ cùng hướng với bán kính vectơ r (h. l- 2 a ) nghĩa là E hướng ra xa điện tích q. Nếu C| là điện tích âm (q < 0) thì vectơ cường độ điện trường do nó gây ra sẽ ngược hướng với bán kính vectơ r ( h .l- 2 b ) , nghĩa là E hướng vào điện tích q. Trong cá hai trường hợp (q > 0, q < 0), cường độ điện trường tại điểm M tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đang xét tới điện tích q. () Vectơ cườmị độ diện trường Nguyên lí chồng chất điện trường rư bài một hệ vật mang (tiện. Bài toán cơ bản của tĩnh điện học là : biết sự phân bỏ điện tích (tức nguồn sinh ra điện trường) trong không gian, hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trong điện trường. Muốn giải quyết bài toán trên đây, ta phải dựa vào một nguyên lí gọi là nguyên lí chổng chất điện trường. Trước hết ta xét trường hợp một hệ điện tích điểm q !, q-),.., q n được phân bỏ không liên tục trong không gian. Đê xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp E tại một điểm M nào đó trong điện trường của hệ điện tích điểm trên, ta tưởng tượng đặt tại M một điện tích qơ. Theo (1-10), lực tổng hợp tác dụng lên qơ bằng : n (1 -1 4 ) i =l trong đó Fi là lực tác dụng của điện tích q, lên qơ. 13 Á p d ụ n g c ô n g th ứ c đ ịn h n g h ĩa ( 1 . 1 1 ) , v e c tơ c ư ờ n g đ ộ đ iệ n trư ờ n g tổng hợp tại M bằng : n = ẳ * 4o Mo “ ĩ Mo p _ Nhưng — = Ei chính là vectơ cưònig độ điện trường do điện tích q, Ho gây ra tại M nên : Ể=£ ii. (1-15) i= 1 Từ (1 -1 5 ), ta có thể pháĩ biểu : Vectơ cưởng độ diện trường gây t a hởi một hệ điện tích điểm bằng tổn ạ các vectơ cường độ diện trường gáy rư hởi từng điện tích điểm của hệ. Đó chính là phát biểu của nguyên lí chồng chất điện trường. Kết quả trên đây có thể áp dụng cho trường hợp hệ điện tích được phân bố liên tục (chẳng hạn một vật mang điện có kích thước bất kì). Thực vậy, ta có thể tưởng tượng chia vật mang điện thành nhiều phần nhỏ sao cho điện tích dq mang trên mỗi phần đó có thể coi là điện tích điểm. N h iiv ậ y một vật mang điện bất kì được coi như một hệ vỏ số điện tích điểm. Nếu gọi dE là vectơ cường độ điện trường gây ra bời điện tích dq tại một điểm M cách dq một khoảng r và r là bán kính vectơ hướng từ dq tại một điểm M, thì vectơ cường độ điện trường do vật mang điện gây ra tới M được xác định bởi (1 -1 5 ) : s- í í toàn bồ vật toàn bộ vật - ) 0 16 ở đây ta đã thay dấu tổng E trong (1-15) bằng dấu tích phân í, thay Ei bằng dE ; phép tích phân được thực hiện đối với toàn bộ vật mang điện. 14 Nếu vật mang điện là một dây (C) tích điện thì điện tích trẽn một phẩn tử chiều dài 0) và -q , cách nhau một đoạn / rất nhỏ so với khoảng cách từ lưởng cực điện tới những điểm dang xét cua trường. Để đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực người la dùng đại lượng vectơ ìììôtììen lưâtìịỊ cực diện hay ìììô men diện của lường cực, kí hiệu là pe. Theo định nghĩa : Pe = <ỉ' trong đó / là một vecíơ hướng từ -q đến +q có độ dài bàng khoảng cách / giữa -q và +q (h. 1-3). Đường thẳng nối hai điện tích đirợc gọi là trục của lưỡng cực điện. - oq -........% ► ►o+ q ĩ Hình 1-3. Mỏ men điện của lưỡng cực 2. Bây giờ ta hãy xác định vectơ cường độ điện trường gây ra bới lưỡng cực điện tại một điểm M nằm trên mặt phẳng trung trực cửa lưỡng cực. Theo nguyên lí chồng chất điện trường, vectơ cường độ điện trưòng E gây ra bởi lưỡng cực bằng tổng các vectơ cườngđộ điện trưòng E ị và E2 gây ra bởi từng điện tích - q và + qcủa lưỡng cực : Ẽ = Ẽ1 + Ẽ 2 . (1-18) Theo (1 -1 2 ), Ei và E2 có hướng như hình vẽ (1 - 4) và có độ lớn bằng nhau (vì ĨỊ = r~>) : ẼJ = Ẽ2 = — í - . 4 r . 4™0 exị 16 (1-19) Theo quy tắc tống hợp vectơ (quy tắc hình bình hành), ta dẻ dàng chứng minh được rằng E song song và ngược chiều với / . Chiếu đảng thức (1 —18) xuống phương của E, ta được : E = E ịC o sa + EoCơstìr = 2E|Cosa, (1 -2 0 ) trong đó : cosơ = — . Thay E| từ (1 -1 9 ) vào (1 -2 0 ) ta có : 2r, E = Vì r » / nên T| trở tliành : E = 1 q/ 4 7TF ( 1- SÙ3 2 21 ) /2 r + — » r ; mặt khác q I = pe, do đó (1 -2 1 ) 1 Chú ý rằng E t ị /, nén ta có thể viết : c _ 1 Pe ( 1- 22 ) 4ĩT £0 ' £T 3 3. Bằng phương pháp tương tự như trên, người ta đã xác định được vecto cường độ điện trường E ' gây ra bởi lưỡng cực o của lường cực mỏt khoảng r (h. 1 -1 4 ): / ?1/ / io 1 \ +q — ---- —Ó— ^ ------------- ----- — -----► -q N E 7 +(1 • Hình / —í V e c tơ c ư ờ n g đô đ iẽ n trư ờ n g íĩâ y ra b ờ i lư ỡ n g cưc 17 I 2Pe E = ( I -23) Các biểu thức (1 -2 2 ) và ( Ị -2 3 ) chứng tò cường độ điện trường gây ra bởi một lường cực điện ti lệ thuận với mômen điện của nó và ti lệ nghịch với lập phương khoảng cách từ tâm lưỡng cưc tới cuc tỉiểm đang xét. Ý nghĩa mômen điện của việc sử dụng vectơ mỏinen điện là ờ chỗ biết vectơ pe tacó thể xác do lưởiig cực gây ra. Chính định đứợc vecíơ cường độ điện trường vì vậy mà ta nói vectơ mỏmen điện đặc trừng cho tính chất điện cúa lưỡng cưc điện. Ị3) Dưới đây ra xét tác (lụn{ị của diện trường đêu lên Iưỡn lị cực diện. Giả sử ỉưởng cực điện pc được đặt trong điện trường đều Eo và nghiêng với đường sức điện trường một góc 0 (h. 1-5). Lường cực điện sẽ chịu một ngẫu lực F ị và F2 có cánh tay Hình 1-5. Lường cực điện trong điện trường đéu. đòn bằng /sin0. Theo (1 -1 1 ) : Fi = q E o , F2 = -q E o , do dó mômen ụ. của ngẫu lực được xác định bởi : ỊẨ - I A F ị = / A hay /J = qE = q/ A Eo pc a E o . (1 -2 4 ) JJ có độ lớn bằng ỊẤ = qEơ/s in ớ = peEơs in ớ c ó phưctĩig vuông góc với mặt phẳng xác định bởi / và Eo, có chiểu sao cho pc, Eo và // theo thứ tự đó hợp thành một tam diện thuận. 18 Dưới tác dụng của mỏmen ngẫu íực //, lưởng cực điện bị quay theo chiêu sao cho pc tỏi trùng với hướng của điện trườiìg Eo. Ở vị írí này các lực F| và F2 trực đôi nhau. Nếu lưỡng cực là cứng (/ không đổi), lìó sè nằm cân bằng. Nếu lưỡng cực là đàn hồi, nó sẽ bị biến dạng. Kết quả trẽn đây sẽ được ứng dung trong chương 3 để giải thích hiện tượng phân cực điện mồi. h) Diêìì trường c ủa cúc diện tích phân h ố đêu trẽn một dây thẳng (lủi vỏ hạn + Hình 1 - 6 . Dây thẳng tích điên đéu. Ta hãy xác định cường độ điện trường tại một điểm M cách dây thảng tích điện đều một khoảng M H = r. Giả sử dây tích điện dương, mật độ điện dài là X' (Ằ > 0) : một đoạn dài v i phân dx của dây cách chân H của đường thẳng góc M H một khoảng bằng X, mang điện tích : v * " dq = Ảdx. Điện tích dq có thể coi là một điện tích điểm và gây ra tại M vectơ cường độ điện trường CỈE có phương chiều như hình 1-6, và có độ lớn d E = - 4 -— e(r~ +.X?) ■*' 19 Cường độ điện trường tổng hợp tại M cho bởi tích phân : E = ídE. (1-25) Tích phân này, được tính cho toàn bộ dây thẳng vô hạn. Vì lí do đối xứng E có hướng vuông góc với dây tích điện nghĩa là phương của E trùng với đường thảng góc HM. Vậy nếu chiếu đảng thức vectơ (1- 25) lên phương M H ta được : E = JđEn = ịd E c o s a , 2 _ r trong đó cosa = -ị = = với r V r2 + x 2 2 ................... r , + X 2 _ r = -------- -— . cos2 a Vây E = [dEcosor = | — !— dq c° s' a , J 4 ne0ẽ J r2 trong đó thay dq = Àảx, với X = r tg a và lấy vi phân da dx = r -----— , cos a ta được, E - (tích r cosgda = 4/rsữer J-rr/2 2ĩĩ£ữer phân theo a từ 7Ĩ đến +■“ Ẩm 0 71 -, (1 -2 6 ) ). Ẩm * Trong trường hợp tổng quát Ả có thể > 0 hay < 0, ta viết : E = UI 2ne0S ĩ (1 -2 7 ) c) Điện trường gây ra hởi một đĩa tròn mang diện đều Xét một đĩa tròn mang điện, bán kính R. Giả sử trên đĩa, điện tích được .phân bố liên tục với mật độ điện mặt không đổi <7, (<7> 0). Để xác định 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất