Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn phòng cho thuê thành phố hà nội...

Tài liệu Văn phòng cho thuê thành phố hà nội

.PDF
168
85
105

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP * VĂN PHÒNG CHO THUÊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HẢI Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Văn phòng cho thuê Thành Phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Số thẻ SV: 110140032 Lớp: 14X1A Với đề tài thiết kế và tính toán “VĂN PHÒNG CHO THUÊ” dựa vào các tài liệu tham khảo và sự hướng dẫn của giáo viên tôi đã tiến hành tính toán và hoàn thành để tài với những nội dung sau: _ Kiến trúc 10% bao gồm: 1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình. 2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc. 3. Thiết kế mặt bằng tổng thể. _ Kết cấu 60% bao gồm: 1. Tính toán, bố trí cốt thép sàn tầng 4. 2. Tính toán, bố trí cốt thép cầu thang tầng 3 - 4. 3. Tính toán khung trục 3 (K3). 4. Tính toán, thiết kế móng dưới khung trục 3 (K3). _ Thi công 30% bao gồm: 1. Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm 2. Thiết kế ván khuôn phần thân 3. Lập tổng tiến độ thi công phần thân. LỜI NÓI ĐẦU Kính thưa các thầy cô giáo ! Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điều đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để phát huy hết khả năng của mình. Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : VĂN PHÒNG CHO THUÊ – TP HÀ NỘI Địa điểm: Quận Hai Bà Trưng - Tp.Hà Nội. Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS. Đinh Thị Như Thảo Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS. Đinh Thị Như Thảo Phần 3: Thi công 30% - GVHD: ThS. Đặng Hưng Cầu. Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo hướng dẫn, đặc biệt là cô Đinh Thị Như Thảo và thầy Đặng Hưng Cầu đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính toán, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này. Đà Nẵng, tháng năm 2019. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Hải i LỜI CAM ĐOAN Em là Nguyễn Ngọc Hải, sinh viên lớp 14X1A. Với tư cách là một sinh viên thuộc trường đại học Bách khoa - Đà Nẵng khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp, chuyên ngành Kỹ thuật công trình xây dựng. Em xin cam đoan thực hiện toàn bộ đồ án tốt nghiệp của mình một cách trung thực, liêm chính bằng chính năng lực vốn có của bản thân. Mọi trích dẫn, tham khảo từ những sách vở và giáo trình đã được ghi trong mục “Tài liệu tham khảo” với sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Hải ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ..............................................2 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH..................................................2 2 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................................................2 2.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH...................................................................................2 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ..................................................................................................3 2.2.1 Khí hậu ...................................................................................................................3 2.2.2 Địa chất ...................................................................................................................3 2.3 HIỆN TRẠNG KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.........................................................3 3 NỘI DUNG VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH ............................................................4 3.1 NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ ..................................................................................4 4 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ .................................................................................4 4.1 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG ...................................................................4 4.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC..................................................................................4 4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng ....................................................................................4 4.3 GIẢI PHAP THIẾT KẾ MẶT DỨNG .................................................................................5 4.4 GIẢI PHAP THIẾT KẾ MẶT CẮT VA KẾT CẤU ................................................................5 4.5 CAC GIẢI PHAP THIẾT KẾ KỸ THUẬT KHAC .................................................................5 4.5.1 Hệ thống điện .........................................................................................................5 4.5.2 Hệ thống cung cấp nước .........................................................................................5 4.5.3 Hệ thống thoát nước ...............................................................................................5 4.5.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng ..........................................................................5 4.5.5 Hệ thống thu gom rác thải ......................................................................................5 4.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy ............................................................................6 4.5.7 Hệ thống chống sét .................................................................................................6 4.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc .....................................................................................6 4.5.9 Sân vườn, đường nội bộ .........................................................................................6 5 KẾT LUẬN .............................................................................................................6 CHƯƠNG 2: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG ....................8 1 HỆ KẾT CẤU KHUNG ..........................................................................................8 2 HỆ KẾT CẤU VÁCH CỨNG VÀ LÕI CỨNG......................................................8 3 HỆ KẾT CẤU KHUNG - GIẰNG ..........................................................................8 4 5 HỆ THỐNG KẾT CẤU ĐẶC BIỆT .......................................................................9 HỆ KẾT CẤU HÌNH ỐNG .....................................................................................9 iii 6 HỆ KẾT CẤU HÌNH HỘP......................................................................................9 7 HỆ KẾT CẤU SÀN.................................................................................................9 7.1 HỆ SÀN CÓ DẦM........................................................................................................10 7.2 HỆ SÀN Ô CỜ: ............................................................................................................10 7.3 HỆ SÀN KHÔNG DẦM ................................................................................................10 8 KẾT LUẬN ...........................................................................................................12 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 ....................................................13 3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .................................................................................................13 3.2 SƠ ĐỒ PHÂN CHIA CÁC Ô SÀN ................................................................................13 3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN............................................................15 3.3.1 Tĩnh tải ..................................................................................................................15 3.3.2 Hoạt tải .................................................................................................................16 3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .................................................................................................17 3.4.1 Phân loại ô sàn ......................................................................................................17 3.4.2 Nội lực trong bản xác định theo sơ đồ đàn hồi. ....................................................17 3.4.3 Ví dụ tính toán nội lực cho ô sàn S2 ( ô bản dầm ): ............................................19 3.4.4 Ví dụ tính toán nội lực cho S6 ( ô bản kê 4 cạnh ) ...............................................20 3.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP ..............................................................................................21 3.5.1 Các bước tính toán ................................................................................................21 3.5.2 Ví dụ tính toán cốt thép cho ô bản S6: .................................................................22 3.6 CÁC YÊU CẦU CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ............................................................25 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .................................................................................................26 4.2 MẶT BẰNG, MẶT CẮT CẦU THANG TÍNH TOÁN .....................................................26 4.2.1 Mặt bằng ...............................................................................................................26 4.3 PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC VÀ ĐƯA RA SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CẦU THANG: .................27 4.3.1 Phân tích sự làm việc của cầu thang .....................................................................27 4.3.2 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các cấu kiện .......................................................27 4.4 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG .........................................................................28 4.4.1 Bản thang ..............................................................................................................28 4.4.2 Tính cốn thang ......................................................................................................30 4.4.3 Dầm chiếu nghỉ .....................................................................................................32 4.4.4 Dầm chiếu tới .......................................................................................................33 4.5 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP TRONG BẢN THANG .......................................33 4.5.1 Nội lực trong bản thang ........................................................................................33 4.5.2 Bản chiếu nghỉ ......................................................................................................35 4.6 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ............................................37 iv Sơ đồ tính toán: ..............................................................................................................37 4.6.2 Tính cốt thép: ........................................................................................................37 4.6.3 Tính toán cốt đai ...................................................................................................38 4.7 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP DẦM CHIẾU TỚI ..............................................39 4.7.1 Xác định nội lực ...................................................................................................39 4.7.2 Tính toán cốt thép .................................................................................................40 4.7.2.1 Tính cốt thép dọc ...............................................................................................40 4.7.2.2 Tính cốt đai ........................................................................................................40 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3 (K3) ........................................................42 5.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH...................................................................................42 5.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: ................................................................................................42 5.3 MÔ HÌNH KHÔNG GIAN CÔNG TRÌNH ......................................................................42 5.4 CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU.................................43 5.4.1 Chọn kích thước tiết diện cột: ..............................................................................43 5.4.2 Chọn kích thước tiết diện dầm: ............................................................................45 5.5 XAC ĐỊNH TẢI TRỌNG TAC DỤNG LEN CONG TRINH .............................................45 5.5.1 Tải trọng thẳng đứng ............................................................................................45 5.5.2 Tải trọng gió .........................................................................................................47 5.6 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .................................................................................................48 5.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẰNG PHẦN MỀM ETABS ..................................................60 5.8 TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 3 (K3) ..............................................................60 5.8.1 Số Liệu Tính Toán. ..............................................................................................60 5.8.2 Thép Dầm. ............................................................................................................60 5.8.3 Thép cột ................................................................................................................65 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 3 ...................................................72 6.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:...........................................................................72 6.1.1 Địa tầng: ...............................................................................................................72 6.1.2 Đánh giá nền đất: ..................................................................................................72 6.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng...............................................................74 6.1.4 Lựa chọn giải pháp nền móng .............................................................................74 6.2 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN: .............................................................75 6.3 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN: ......................................................................................75 6.4 THIẾT KẾ MÓNG M1 (MÓNG DƯỚI CỘT C17) ...........................................................76 6.4.1 Vật liệu: ..............................................................................................................76 6.4.2 Tải trọng: ..............................................................................................................76 6.4.3 Xác định sơ bộ kích thước đài móng: ..................................................................76 v 6.4.4 Kích thước cọc:....................................................................................................77 6.4.5 Sức chịu tải của cọc: ............................................................................................77 6.4.6 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: ....................................................................79 6.4.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: ..............................................................................80 6.4.8 Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc: .............................................81 6.4.9 Kiểm tra độ lún của móng cọc:............................................................................84 6.4.10 Tính toán đài cọc: ...............................................................................................85 6.5 THIẾT KẾ MÓNG M2 (MÓNG DƯỚI CỘT C11): ..........................................................87 6.5.1 Vật liệu: ................................................................................................................87 6.5.2 Tải trọng: ..............................................................................................................87 a. Xác định sơ bộ kích thước đài móng: ........................................................................87 6.5.3 Kích thước cọc:.....................................................................................................88 6.5.4 Sức chịu tải của cọc: .............................................................................................88 6.5.5 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: ....................................................................90 6.5.6 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: ..............................................................................91 6.5.7 Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc: .............................................93 6.5.8 Kiểm tra độ lún của móng cọc:.............................................................................96 6.5.9 Tính toán đài cọc: .................................................................................................97 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM. ............................................................100 7.1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ..........................................................................100 7.1.1 Lựa chọn giải pháp thi công cọc.........................................................................100 7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc ép ............................................................100 7.1.3 Các điều kiện kỹ thuật đối với cọc bê tông cốt thép ..........................................100 7.1.4 Kỹ thuật thi công. ...............................................................................................101 7.1.5 Số liệu về cọc......................................................................................................104 7.1.6 Xác định lực ép cần thiết ....................................................................................104 7.1.7 Chọn kích thước giá ép .......................................................................................105 7.1.8 Chọn máy cẩu phục vụ công tác ép cọc ............................................................106 7.1.9 Tính toán, cấu tạo thiết bị hổ trợ công tác cẩu lắp ............................................108 7.2 TÍNH TOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC, CA MÁY CHO CÔNG TÁC ÉP CỌC.........................109 7.2.1 Lập tiến độ ép cọc cho 1 móng. ..........................................................................109 7.2.2 Tổng tiến độ ép cọc cho toàn công trình. ...........................................................111 7.3 THI CÔNG ÉP CỪ .....................................................................................................112 7.3.1 Lựa chọn phương án: ..........................................................................................112 7.3.2 Tính toán tường cừ thép larsen. ..........................................................................112 vi 7.3.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt ngang cừ .............................................113 7.3.4 Chọn giải pháp hạ cừ: .........................................................................................114 7.3.5 Chọn máy thi công hạ cừ: ...................................................................................115 7.3.6 Tính cơ cấu tổ thợ, máy móc và thời gian thi công cừ: ......................................116 7.4 CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT:......................................................................................117 7.4.1 Lựa chọn phương án đào đất ..............................................................................117 7.4.2 Tính khối lượng đào đất: ....................................................................................117 7.4.3 Khối lượng đất cần chừa lại để lấp khe móng: ...................................................118 7.4.4 Khối lượng đất cần vận chuyển đi đổ: ................................................................119 7.5 CHỌN TỔ MÁY THI CÔNG: .......................................................................................119 7.5.1 Chọn máy thi công đào đất: ................................................................................119 7.5.2 Chọn số máy đào, tính thời gian đào máy, tính xe vận chuyển: ........................119 7.6 CHỌN SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN, TÍNH THỜI GIAN ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG: ...................120 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI MÓNG, TIẾN ĐỘ PHẦN NGẦM .........................................................................................................................121 8.1 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN ĐÀI MÓNG: ..........................................................................121 8.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: .....................................................................121 8.1.2 Thuyết kế ván khuôn móng M1..........................................................................121 8.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI ĐÀI CỌC:...............................124 8.2.1 Xác định cơ cấu quá trình: ..................................................................................124 8.2.2 Yêu cầu kĩ thuật các công tác .............................................................................124 8.2.3 Công tác cốt thép: ...............................................................................................124 8.2.4 Công tác bêtông: .................................................................................................125 8.2.5 Phân chia phân đoạn và tính nhịp công tác ........................................................126 8.2.6 Biện pháp tổ chức thi công khác ........................................................................130 CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ....................132 9.1 CHỌN PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG ................................................................132 9.1.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống...........................................................132 9.1.2 Chọn loại ván khuôn ...........................................................................................132 9.1.3 Chọn cây chống sàn, dầm và cột ........................................................................132 9.2 TÍNH VÁN KHUÔN Ô SÀN ........................................................................................132 9.2.1 Chọn ô sàn tính toán ...........................................................................................132 9.2.2 Chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống cho ô sàn .................................................133 9.2.3 Kiểm tra ván khuôn sàn ......................................................................................134 9.2.4 Kiểm tra xà gồ ....................................................................................................134 9.2.5 Tính toán cột chống xà gồ ..................................................................................135 vii 9.3 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH .........................................................................136 9.3.1 Tính toán ván khuôn đáy dầm ............................................................................137 9.3.2 Tính toán ván thành dầm ....................................................................................139 9.3.3 Tính toán kiểm tra cột chống dầm ......................................................................140 9.4 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT .....................................................................................141 9.4.1 Chọn ván khuôn cột ............................................................................................141 9.4.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột .................................................................142 9.4.3 Kiểm tra ván khuôn cột ......................................................................................142 9.4.4 Tính gông cột ......................................................................................................143 9.5 TINH VAN KHUON CẦU THANG BỘ ..........................................................................143 9.5.1 Thiết kế ván khuôn bản thang ............................................................................144 9.5.2 Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ.....................................................................147 9.6 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN VÁCH THANG MÁY ..............................................................149 9.6.1 Chọn ván khuôn cho vách thang máy.................................................................149 9.6.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn vách ..............................................................150 9.6.3 Kiểm tra ván khuôn vách ....................................................................................150 9.6.4 Kiểm tra sườn ngang ..........................................................................................151 9.6.5 Tính toán bulong neo ..........................................................................................151 CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN ...............................................152 10.1 XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH: ............................................................................152 10.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC: ...................................................................152 10.3 TÍNH TOÁN CHI PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÁC CÔNG TÁC: ............................................152 10.3.1 Chi phí lao động cho công tác ván khuôn: .......................................................152 10.3.2 Công tác lắp dựng ván khuôn: ..........................................................................152 10.3.3 Công tác tháo dỡ ván khuôn: ............................................................................152 10.4 CHI PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP: .....................................................152 10.4.1 Chi phí lao động cho công tác bê tông: ............................................................152 10.5 TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC BTCT TOÀN KHỐI: ..............................................152 10.5.1 Tính nhịp công tác quá trình:............................................................................153 10.5.2 Vẽ biểu đồ tiến độ và nhân lực .........................................................................153 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. 1 Mặt bằng phân chia ô sàn .................................................................... 13 Hình 1. 2 Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình...................................................... 15 Hình 1. 3 Sơ đồ tính bản loại dầm....................................................................... 18 Hình 1. 4 Sơ đồ sàn 1-9 ....................................................................................... 18 Hình 1. 5 Nội lực trong ô bản kê 4 cạnh ............................................................. 19 Hình 1. 6 Nội lực momen dung để tính toán ô sàn bản kê .................................. 19 Hình 1. 7 Sơ đồ liên kết và sơ đồ tính của dầm .................................................. 20 Hình 1. 8 Momen gối (1) &(2). ........................................................................... 25 Hình 1. 9 Biểu đồ momen tính toán và biểu đồ momen thực tế trong bản tại gối ...................................................................................................................... 25 Hình 2. 1 Mặt bằng cầu thang tầng 3 lên tầng 4 ................................................. 26 Hình 2. 2 Chi tiết bậc thang ................................................................................ 28 Hình 2. 3 Sơ đồ tính cốn tháng............................................................................ 30 Hình 2. 4 Biểu đồ Momen và biểu đồ lực cắt. .................................................... 31 Hình 2. 5 Sơ đồ tính bản thang............................................................................ 34 Hình 2. 6 Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ .................................................................... 35 Hình 2. 7 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ................................................................... 37 Hình 3. 1 Mô hình công trình bằng ETABS 2017 .............................................. 43 Hình 3. 2 Lực dọc trong khung trục 3 Tỉnh Tải .................................................. 50 Hình 3. 3 Lực dọc trong khung trục 3 Hoạt tải ................................................... 51 Hình 3. 4 Lực dọc trong khung trục 3 gió X ....................................................... 52 Hình 3. 5 Lực dọc trong khung trục 3 gió Y ....................................................... 53 Hình 3. 6 Lực cắt phương X khung trục 3 tĩnh tải .............................................. 54 Hình 3. 7 Lực cắt phương X khung trục 3 hoạt tải ............................................. 55 Hình 3. 8 Lực cắt phương X khung trục 3 gió X ................................................ 56 ix Hình 3. 9 Momen phương X khung trục 3 tĩnh tải.............................................. 57 Hình 3. 10 Momen phương X khung trục 3 hoạt tải ........................................... 58 Hình 3. 11 Momen phương X khung trục 3 gió X .............................................. 59 Hình 3. 12 Tên phần tử khung ............................................................................ 60 Hình 3. 13 Tiết diện chữ T .................................................................................. 61 Hình 4. 1 Sơ đồ tính sức chịu tải của cọc ............................................................ 78 Hình 4. 2 Bố trí cọc móng M1 ............................................................................ 80 Hình 4. 3 Sơ đồ tính sức chịu tải của cọc............................................................ 89 Hình 4. 4 Bố trí cọc móng M2 ............................................................................ 91 x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3. 1 Tổng hợp các loại ô bản ..................................................................... 14 Bảng 3. 2 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn ......................................................... 15 Bảng 3. 3 Tải trọng toàn phần tác dụng lên ô sàn ............................................... 17 Bảng 4. 1 Tỉnh tải phân bố đều trên mặt bản thang ............................................ 17 Bảng 4. 2 Tỉnh tải phân bố đều trên mặt chiếu nghỉ ........................................... 17 Bảng 4. 3 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang ................................................ 17 Bảng 5. 1 Tải trọng các lớp hoàn thiện ............................................................... 46 Bảng 5. 2 Hoạt tải các loại phòng chức năng ...................................................... 46 Bảng 6. 1 Địa chất công trình.............................................................................. 72 Bảng 6. 2 Tổ hợp tải trọng tính toán M1............................................................. 76 Bảng 6. 3 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn M1 .......................................................... 76 Bảng 8. 1 Nhịp công tác thi công móng, giằng móng....................................... 128 Bảng 8. 2 Nhịp dây chuyền ............................................................................... 129 Bảng 8. 3 Cộng dồn nhịp công tác .................................................................... 129 Bảng 8. 4 Tính dãn cách .................................................................................... 129 Bảng 8. 5 Bảng tính Galkin ............................................................................... 130 xi Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỘT KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: 1. Thiết kế tổng mặt bằng. 2. Thiết kế mặt bằng các tầng. 3. Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên. 4. Thiết kế hai mặt cắt ngang. Chữ ký GVHD: ThS. ĐINH THỊ NHƯ THẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC HẢI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 1 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH Trong một vài năm trở lại đây, nhờ chính sách mở cửa, đổi mới đất nước mà tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường Việt Nam ngày càng rộng mở. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế nước nhà, thành phố Hà Nội, với chính sách thông thoáng và môi trường đầu tư thuận lợi hiện đang là thành phố thu hút được nhiều đầu tư nhất trong cả nước. Đây cũng là một thành phố có nền kinh tế năng động nhất, một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta và là một trung tâm kinh tế lớn của khu vực với tốc độ phát triển rất mạnh. Song song với sự phát triển về kinh tế là sự gia tăng mạnh về dân số. Hàng năm thành phố Hà Nội thu hút rất đông lao động từ các tỉnh thành trong cả nước về sinh sống và làm việc. Để giải quyết vấn đề này thì việc xây dựng các văn phòng cho thuê là một giải pháp hữu hiệu nhất trong bối cảnh rất nhiều người tại các khu vực trong và ngoài nước đổ xô về Hà Nội để làm việc. Mặc dù trong những năm vừa qua số lượng văn phòng làm việc được xây dựng không phải là ít nhưng vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu làm việc của người dân. Bên cạnh đó ngày nay số lượng các doanh nhân, khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lịch, sinh sống và làm việc… ngày càng nhiều nên cần phải có nơi ăn ở, chỗ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Để góp phần giải quyết nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc thành phố trọng điểm của đất nước, VĂN PHÒNG CHO THUÊ ra đời nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu trên, đồng thời tránh được việc sử dụng đất không hiệu quả. Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu dân cư xung quanh. 2 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1 Vị trí xây dựng công trình Tên công trình: Văn Phòng Cho Thuê Địa điểm: Quận Hai Bà Trưng – T.p Hà Nội. Đặc điểm: + Văn phòng cho thuê sẽ mang lại cho người lao động sự thoải mái và hiệu quả khi làm việc, bỏ lại đằng sau những tiếng ồn, bụi bặm, dân cư đông đúc nơi nội thành. + Với thiết kế đảm bảo được tính thông thoáng, hiện đại nhưng vẫn tối ưu được công năng sử dụng, dự án sẽ đảm bảo được một môi trường làm việc hiện đại cho người lao động. Đồng thời tạo nên phong cách làm việc hiện đại, tạo dựng một cộng đồng văn minh, thân thiện. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 2 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội + Tòa nhà được thiết kế đảm bảo các yêu cầu về Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy. Đảm bảo giao thông thuận tiện. 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Khí hậu Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC). Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa. Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay. 2.2.2 Địa chất Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất công trình, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan. Độ sâu khảo sát là 50 m, mực nước ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 3m. Theo kết quả khảo sát gồm 5 lớp đất từ trên xuống dưới: Lớp đất 1: Lớp đất sét pha phân bố mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. Lớp có bề dày 7,5m; Lớp đất 2: Lớp 2 là cát pha có bề dày 4,8m. Lớp đất 3: Lớp 3 là cát bụi có bề dày 4,2m. Lớp đất 4: Lớp 4 là cát hạt trung có bề dày 6,8m. Lớp đất 5: Lớp 5 là cát thô lẫn cuội sỏi có bề dày ∞. 2.3 Hiện trạng khu vực xây dựng công trình Cơ sở hạ tầng kỹ thuật được xây dựng đồng bộ, hệ thống giao thông, công trình điện nước đầy đủ. Tạo điều kiện thuận lợi không những trong quá trình thi công xây dựng công trình mà còn đưa vào sử dụng sau này khi công trình được xây dựng xong. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 3 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội Khu đất xây dựng, với điều kiện địa hình bằng phẳng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và đầy đủ do đó có rất nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng công trình. 3 NỘI DUNG VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH 3.1 Nội dung và quy mô đầu tư VĂN PHÒNG CHO THUÊ được xây dựng với kích thước mặt bằng sử dụng là: 31,8 m  24,0 m. Công trình được xây dựng với quy mô 11 tầng, chiều cao công trình là: 38,5 m tính từ cốt ±0,000 m gồm: Tầng một được bố trí dùng làm chỗ đậu xe. Chiều cao tầng một: 2,6 m. Tầng một nằm ở cốt 0,000. Tầng 2-3 có chiều cao tầng là 3,6m với diện tích 681,75 (m2), gồm có sảnh, căng tin, phòng ban quản lý, phòng hành chính, tiếp tân và khu vực WC…phục vụ cho việc sinh hoạt, giao lưu, nghỉ ngơi của các nhân viên làm việc. Tầng 4 -10 là các tầng bố trí các khu làm việc, thang máy, cầu thang bộ thoát hiểm. Chiều cao mỗi tầng: 3,5 m, diện tích 763,2 (m2). Tầng 11 bố trí hội trường, sân khẩu, phòng nghỉ giải lao, chiều cao tầng là 4,2 m. 4 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng Vì đây là công trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt công trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí công trình, các đường giao thông chính và diện tích khu đất. Hệ thống bãi đậu xe đáp ứng được nhu cầu đậu xe của nhân viên công ty và khách hàng, có cổng chính hướng trực tiếp ra mặt đường lớn. Hệ thống kỹ thuật điện, nước được nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử dụng và bảo quản. Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất, đạt yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc. 4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng Tầng 1: Diện tích sử dụng 681,75 m2. Bố trí gara cho xe máy, phòng chứa máy phát điện, máy biến thế, phòng nghỉ và WC cho nhân viên. Tầng 2-3: Diện tích sử dụng 681,75 m2. Tầng này bao gồm căng tin, quầy cafe-giải khát, phòng làm việc của ban quản lý, và WC… Tầng 4-10 : Diện tích sử dụng 763,2 m2. Bao gồm các văn phòng được bố trí hợp lý, hành lang giao thông đảm bảo thông thoáng và thoát hiểm nhanh chóng khi có sự cố. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 4 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội 4.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng Mặt đứng được chia mạch lạc 2 phần: Thân, Mái. Phần thân màu vàng nhạt, nổi lên là những cửa sổ kính vừa tăng tính thẩm mỹ, hiện đại vừa có chức năng chiếu sáng rất tốt, đảm bảo lượng ánh sáng cần thiết. Phần mái màu ghi sáng nhe nhàng. Hình thức kiến trúc mạch lạc thông qua cách chọn màu, bố trí chi tiết và kết hợp vật liệu. tạo công trình có hình khối đối xứng, vững chắc và mỹ quan. 4.4 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng của các phòng. Công trình gồm 11 tầng nổi, trong đó gồm 1 tầng cao 4,2m, các tầng còn lại cao 3,5m; 1 tầng một cao 2,6m, nên phù hợp với công năng chính của công trình là 1 v ă n p h ò n g c h o t h u ê h i ệ n đ ạ i . 4.5 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác 4.5.1 Hệ thống điện Xây dựng riêng cho công trình một trạm biến áp, công suất của trạm biến áp được thiết kế phù hợp để đảm bảo nguồn điện sử dụng trong mọi trường hợp. Ngoài ra còn có hệ thống máy phát dự phòng cho công trình. 4.5.2 Hệ thống cung cấp nước Cấp nước: Đảm bảo cấp nước sinh hoạt trong công trình làm việc theo tiêu chuẩn quy định sử dụng nước cho 1 người trong ngày. Nước từ hệ thống cấp nước của thị trấn đi vào bể. Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết. 4.5.3 Hệ thống thoát nước Thoát nước: Nước mưa trên mái công trình, trên lô gia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu vào sê nô và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.Đảm bảo thoát nước sinh hoạt và thoát nước mưa, không bị ứ đọng trong công trình. 4.5.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng Các phòng trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống các cửa sổ lắp kính. Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp một cách tốt nhất có những vị trí cần ánh sáng như trong buồng thang bộ, thang máy, hành lang … Ở các tầng đều có hệ thống thông gió nhân tạo bằng hệ thống điều hòa tạo ra một môi trường sống mát mẽ và hiện đại. 4.5.5 Hệ thống thu gom rác thải Mỗi tầng đều được bố trí các thùng rác, các gia đình trong chung cư bỏ rác vào thùng rác ở mỗi tầng và hằng ngày sẽ có nhân viên vệ sinh thu gom và đưa ra hệ thống thu rác của thành phố. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 5 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội 4.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi xảy ra sự cố như hệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phòng cháy chữa cháy an toàn và hiện đại, kết nối với hệ thống phòng cháy chữa cháy trung tâm thành phố. Mỗi tầng đều có hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động. Ở mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy. Thang bộ có bố trí cửa kín để khói không vào được để dùng cầu thang thoát hiểm, đảm bảo thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Ngoài ra, còn có cầu thang thoát hiểm bằng thép bên ngoài nhà. 4.5.7 Hệ thống chống sét Được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho công trình xây dựng” với yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh thẳng là R  10 . Vị trí và cao độ của thu lôi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của công trình. 4.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc như đường dây điện thoại, đường cáp quang, đường truyền hình cáp… được bố trí trong các hộp kỹ thuật chạy dọc suốt các tầng và tới các căn hộ. 4.5.9 Sân vườn, đường nội bộ Xung quanh trồng các dãy cây xanh tạo không khí mát mẻ, che chắn bớt phần nào bụi bặm và tiếng ồn của đường giao thông. 5 KẾT LUẬN Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị, mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất không quá 5. Trong trường hợp công trình đang tính, 2 điều kiện trên đều không thỏa. Đó là vì công trình xây dựng trong khu vực trung tâm thành phố. Cũng theo TCXDVN 323:2004 mục 5.1, nhà cao tầng có thể xây chen trong các đô thị khi đảm bảo đủ nguồn cung cấp dịch vụ hạ tầng cho công trình như điện, nước, giao thông và đảm bảo việc đấu nối với các kết cấu hạ tầng của khu đô thị. Đồng thời, khi đó các hệ số mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất được xem xét theo điều kiện cụ thể của lô đất và được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Công trình “VĂN PHÒNG CHO THUÊ” là công trình có chức năng đáp ứng nhu cầu cấp thiết về chỗ ở khi thành phố ngày càng chật chội, diện tích đất hạn chế. Văn phòng cho thuê sẽ là nơi tuyệt vời để làm việc giữa thành phố năng động và không ngừng phát triển. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 6 Văn phòng cho thuê – TP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN HAI KẾT CẤU (60%) Nhiệm vụ: 1. Tính toán sàn tầng 4. 2. Tính toán cầu thang bộ tầng 3-4. 3. Tính toán khung trục 3. 4. Tính toán móng dưới khung trục 3. Chữ ký GVHD: ThS. ĐINH THỊ NHƯ THẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC HẢI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Như Thảo 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất