Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa nghệ thuật philippines...

Tài liệu Văn hóa nghệ thuật philippines

.PDF
54
356
91

Mô tả:

■ 3rd, 3 /ị0 L - Í Ĩ I L Bộ G IÁ O D Ụ C VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI H Ọ C MỞ - BÁN C Ô N G TP, HỒ CH Í MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC N G U YỄN ĐỨC SƠN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT PHILIPPINES ( LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI H ỌC C H U Y Ể N NGÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á KHÓA 1991 - 1995 ) [TBK?M6ĐẬI HOC Má TP.HCM THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. NGUYÊN TẤN ĐẮC TP. HỒ CH Í MINH 1995 LỜI NÓI ĐẨU Đông Nam Á hiện đang là một khái niệm được rất nhiều người quan tâm và muốn tìm hiểu.Trên thực tế đã có nhiều vị giáo sư,' chuyên gia, học giả, những người đã và đang từng chút mở ra cánh cửa vào thế giới Đông Nan Á đó. Cùng hưởng ứng tham gia hoạt động nghiên cứu này còn có một sô" không ít sinh viên thuộc khoa Đông Nam Á Học. Tôi cũng thuộc trong sô" đó, người thực hiền luận văn này. Đầu tiên với hy vọng luận văn sẽ được xem như một công trình sưu tập và nghiên cứu làm phong phú hơn cho ngân hàng thông tin về Đông Nam Á. Và để được đánh giá về khả năng qua những kiến thức đã thu thập sau bôn năm học tập, luận văn đựơc thực hiện không ngoài mục đích hoàn tất học trình cử nhân khoa Đông Nam Á Học của trường Đại Học Mở - Bán Công Thành Phô" Hồ Chí Minh. Trong luận văn này, vân đề được đưa ra đều thuộc về văn hóa nghệ thuật và chỉ giđi hạn trong phạm vi một nước thuộc Đông Nam Á là Philippines mà thôi. Chọn Philippines làm trung tâm thể hiện không phải là không có lý do.Vì những thông tin về đất nước này râ"t ít thâ"v xuất hiện trên các sách báo ; ngay cả một tạp chí có tính chất chuyên môn về Đông Nam Á như : tạp chí “Việt Nam - Đông Nam Á Ngày Nay” (Vietnam Southeast Asia Today) lại cũng hiếm khi có những bài nói về Philippines (trong khi những bài nói về Thailand* Singapore, Malaysia, Indonesia thì thật nhiều). Cho nên, việc che bđt lỗ hổng đó, theo tôi là một việc nên làm. Trong khi thực hiện luận văn, tôi cô" chú ý xem xét đến phong tục tập quán, hoạt động tín ngưỡng, mô hình sản xuâ"t thuyền thông, những .nghi lễ, và các hình thái nghệ thuật của một sô" dân tộc bản địa tiêu biểu và nổi bật của Philippines. Để hiểu rõ hơn. tôi còn tiến hành khảo sát những tiên triển trong văn hóa - nghệ thuật Philippines qua từng thời kỳ bị Tây Ban Nha và Mỹ thông trị. Sau khi đã trình bày về văn hóa - nghệ thuật bản địa, văn hóa- nghệ thuật ngoại lai và những phản ứng từ phía chính phủ cũng như nhân dân Philippines, tôi đã cô" gắng đưa ra vài ý kiến riêng nhằm góp phần phát triển sự nghiệp văn hóa nước nhà để mọi người cùng tham khảo. Thật tình mà nói, quyết định thực hiện một luận văn về Philippines quả là một sự mạo hiểm. Tự tôi nhận thấy, nếu bắt tay vào nghiên cứu. khó khăn sẽ gặp trước tiên và thường xuyên là tài liệu tham khảo,yếu tố quan trọng nhất để có thể hoàn thành luận văn. Đa phần tài liệu được sử dụng trong luận văn này được viết bằng tiếng nước ngoài như Anh, Pháp, Nhật, hơn nữa lại không tập trung. Ngoài ra, một số tư liệu về Philippines tôi sử dụng là kết quả thu thập được từ chuyến tham quan Philippines tám ngày hồi trung tuần tháng bảy năm 1995. Luận văn được hình thành qua việc xử lý những tài liệu, tư liệu trên bằng phương pháp lịch sử, phương pháp dựa theo những biểu hiện của từng dân tộc, và không loại trừ phương pháp dựa theo các loại hình nghệ thuật của Philippines. Tập luận văn này, như một cố gắng giải quyết một phần nào những thắc mắc về Đông Nam Á và mong rằng những cô" gắng sẽ không trở thành vô ích. Dù đã thật nhiều nổ lực nhưng, chắc rằng hãy còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Kính mong quí thầy cô tận tình chỉ dạy thêm ngỏ hầu tôi được vững chân tiếp bước theo con đường nghiên cứu của các bậc tiền bốì . Trân trọng Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 8/1995 sv. NGUYỄN ĐỨC SƠN M Ụ C LỤ C LỜI NÓI ĐẦU 01 LỜI CẢM TẠ 03 PHẨM I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHILIPPINES 04 A. Thông tin địa lý - điều kiện tự nhiên 04 B. Dân cư 05 c . Ngôn ngữ 05 D. Tôn giáo 05 E. Nhà nước - Hành chính 06 F. Tiền tệ 06 G. Đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển của Philippines 06 I. Magellan và hành trình quanh thế giới 07 II. Philippines dưới sự cai trị của thực dân Tây Ban Nha. 08 III. Philippines dưới ách thông trị của Hoa Kỳ 09 IV. Philippines trong chiến tranh thế giới thứ n 10 H. Vị trí của Philippines trong khu vực Đông Nam Á PHẦN II: MHỮNG THÀNH.Tựu VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT CỦA PHILIPPINES. A. Văn hóa - nghệ thuật bản địa 11 12 12 I. Văn hóa - nghệ thuật Negritos 13 II. Văn hóa - nghệ thuật Indonesians 14 1. Văn hóa - nghệ thuật của các dân tộc nhóm Samal 15 l.a. Samal 15 l.b. Tagbanuwa 16 1. c. Mangyan 17 2. Văn hóa - nghệ thuật của các dân tộc nhóm Ifugao 2. a. ưugao - Tổ chức xã hội 17 17 18 - Tín ngưỡng và văn hóa - nghệ thuật ■ * 19 2.b. Bontok 20 2.C. Bagobo 22 2.d. Ilongot 23 - Đời sông kinh tế 23 - Tín ngưỡng và văn hóa - nghệ thuật 24 2.e. Kalinga 25 - Tổ chức xã hội 25 - Tín ngưỡng và văn hóa- nghệthuật 26 3. Văn hóa - nghệ thuật của các dân tộcnhóm Tagalog 28 3.a. Visaya 28 3.b. Bũkidnon 29 3.C. Tagalog 30 3.d. Moro 31 B. Di sản vãn hóa - nghệ thuật Philippines từ nền văn minh Phương Tây. 32 I. Những biểu hiện văn hóa - nghệ thuật Philippine dưới thời Tây Ban Nha cai trị 32 *■ 1. Đạo Cơ Đốc, tài sản kế thừa to lớn nhât của Tây Ban Nha 32 2. Thực phẩm - trang phục. 33 3. Mẩu tự Latin và tiếng Tây Ban Nha 34 4. Văn học 34 5. Kịch nghệ 36 6. Âm nhạc 37 7. Kiên trúc 38 8. Hội họa 39 9. Điêu khắc 39 n . Những biểu hiện văn hóa - nghệ thuật Philippine dưới thời Mỹ thuộc Philippine. 1. Nền Dân Chủ, tài sản kế thừa to lớn nhât của Mỹ 40 ' 40 2. Thực phẩm - Trang phục 40 3. Những tiên bộ về giáo dục dưđi thời Mỹ thuộc 41 4. Sự khuếch trương Anh ngữ 42 5. Tiếng Anh trong văn học Philippines 42 6. Văn học bản ngữ 43 7. Kịch nghệ 44 8. Mỹ thuật 45 9. Âm nhạc 46 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 A. Nhận xét về văn hóa - nghệ thuật Philippines B. Bài học kinh nghiệm PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 49 52 80 X PHẨN í GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHILIPPINES A. THÔNG TIN ĐỊA LÝ - ĐIÊU KIỆN T ự NHIÊN Philippines là một bộ phận của quần đảo Malay ( Malay Aachipilago), đảo Borneo nằm cách nó khoảng 24 dặm về phía Tây Nam, và cách đảo Formosa ( Taiwan) China chưa đến 100 dặm về phía Bắc. Philippines là một đảo quốc thuộc loại có nhiều đảo nhất trên thế giđi. Hơn Indonena cũng là một quốc gia Đông Nam Á (vđi hơn 3000 đảo), Philippines hình thành từ một quần thể của 7.107 đảo lớn nhỏ, trong sô" đó chỉ cỏ 2773 đảo có tên và 462 đảo lđn hơn một dặm vuông. Đảo Luzon được xem là đảo lđn nhất trong số các đảo thuộc quần đảo Philippines, vđi diện tích là 40.420 dặm vuông. Ngoài ra còn một sô" đảo lổn khác, như Mindanao, Mindoro, Samar, Palawan, Leyte, Negros, Bohoh, Paney, Cebu. Quần đảo này trên bản đồ hay trên địa cầu. vị trí được xác định từ 4°23' - 21°25' vĩ bắc, trải dài từ Nam Trung Quốc đến bắc đảo Boméo khoảng 1.850km; từ 116°-127° kinh đông khoảng 1.107km. Tổng diện tích Philippines là 299.404 km. Cũng như một sô" nước Đông Nam Á khác là đảo quốc nhưng, Philippines là quốc gia duy nhâ"t ở Đông Nam Á không có biên giới đất liền với bất kỳ một nưđc nào khác. Như vậy, xét trong các nước Đông Nam Á, ngược lại với Philippines, Laos không có biên giới biển. Philipines có khí hậu nhiệt đổi - gió mùa, nóng ẩm và mưa nhiều. Do ẩm độ cao và mưa rải rác từ tháng sáu đến tháng mười một nên thực vật các loại phát triển râ"t tố t. Do Philippines nằm trên vùng kết cấu địa tầng luôn luôn giao động, nên trên đâ"t nước này, dân chúng phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề mà nguyên nhân là do các vụ thiên tai như: núi lửa, lũ lụt, động đâ"t, sóng thần. Hơn thế nữa, Philippines được xem là chiếc lá chắn cho phần Đông Nam Á lục địa trước những đợt áp thấp nhiệt đới thường xuyên có hàng năm trên vùng biển Thái Bình Dương. Bởi thế Philippines luôn là nước bị thiêt hại về người và của nhâ"t ở Đông Nam Á khi có những đợt áp thấp nhiệt đổi. 4 B. DÂN C ư Thông kê năm 1992 cho biết, dân sô" Philippines khoảng 64.260.000 người.trong sô" đó, sô"ng ở thủ đô là 7.929.000 người, riêng khu vực thành phô" Manila là 1.848.800 người. Các cư dân chủ yếu ở Philippines là những ngươi Malay, người Hoa, người Mỹ, người Tây Ban Nha, trong đó người Malay chiếm đa sô". Ngoài ra, các dân tộc khác có sô" lượng không đáng kể . c. NGÔN NGỮ Ở Philippines có râ"t nhiều ngôn ngữ, nhưng tiếng Anh, như là ngôn ngữ phổ biến, hiện đang được khoảng 60% người sử dụng. Tuy nhiên, những người có khả năng hiểu thấu đáo thực sự thì không nhiều như vậy. Ớ Philippines, trong các ngôn ngữ dựa trên yếu tô" truyền thông, không có ngôn ngữ nào có sức mạnh. Ngay cả tiếng Tagalog đang được dùng nhiều và đã được chọn làm quốc ngữ của Philippines cũng chỉ là tiếng mẹ đẻ của 24% dân sô". Do đã cô" gắng hết mức nên hiện nay, tỉ lệ đó cũng gần khoảng 1/2 dân sô". Đó là kết quả ba mươi mây năm nổ lực. Bâ"t châ"p mọi cô" gắng, hướng bâ"t lợi vẫn quay về bộ phận muôn phát triển tiếng Tagalog. Bởi vì, một mặt, do việc tiến hành phổ cập quốc ngữ đã bị chậm trễ; mặt khác ở chôn học đường, tiếng Anh vẫn được sử dụng thường xuyên. Hơn nữa, ngay tại Manila, nơi được xem là phổ biến nhất, cũng chỉ có dâu hiệu mạnh mẽ ở mỗi hạt Bulacan. Không dừng lại ở đó, trong hoạt động của giới luật, hoặc trong lĩnh vực xuâ"t bản sách báo, tiếng Anh vẫn tiếp tục được chuộng dùng. Cho nên ở Philippines có một thực trạng là: tiếng Tagalog được công nhận là quốc ngữ, tức tiếng Philippines; tiếng Anh được xem như tiếng nói chung, hay nói cách khác đó là ngôn ngữ phổ biến. D. TÔN GIÁO Tại Philippines, ngoài một sô" loại hình tín ngưỡng dân gian của một vài nhóm dân tộc, có ba tôn giáo được xem là đáng kể, đó là Thiên Chúa Giáo (Catholicism), Hồi Giáo (Islam), Tin Lành (Protestantism). Trong đó Thiên Chúa Giáo có ưu thê" mạnh hơn cả về sô lượng tín đồ với 85% dân sô"; Hồi Giáo có 4,3%, Tin Lành có 2,9%. Phật Giáo không phổ biến lắm ở Philippines, nếu cộng số tín đồ của Phật giáo với tm đồ của những tín ngưỡng khác nữa cũng chỉ chiếm khoảng 2,4% dân sô". Như vậy, Philippines không chỉ xét trong phạm vi Đôna Nam Á mà xét cả toàn Châu Á, là quốc gia Thiên Chứa Giáo duy n h ấ t. E. NHÀ NƯỚC-HÀNH CHÍNH Philippines được trao trả độc lập ngày 4/7/1946. Philippines theo chính thể cộng hòa với tổng thống đứng đầu cơ quan hành pháp, và việc lập pháp do lưỡng viện đảm trách. Cộng hòa Philippines có 55 tỉnh và 28 thành phô". Quezon city, một thành phô" thuộc ngoại ô Manila, trước đây là thủ đô của Philippines, nhưng do các cơ quan hành chính nhà nước đều đặt ở Manila, nên về sau, Manila hiển nhiên trở thành thủ đô chính thức của Philippines. F. TIỀN TỆ Đơn vị tiền tệ của Philippines là Peso (Piso). Đôi khi người ta cũng gọi là Philippine Peso để phân biệt với đồng Peso của Tâv Ban Nha hay của một sô" nước khác, giá trị của đồng Philippine Peso hiện nay: 1ƯSD « 25Peso. Thu nhập bình quân hàng năm của một người Philippines khoảng 770 USD / người (1992). G. ĐÔI NÉT VỀ LỊCH s ử HÌNH THÀNH VÀ PHẤT TRIỂN c ủ a PHILIPPINES Một sô" nhà nghiên cứu cho rằng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, trước đây khoảng nhiều triệu năm,chưa phải là hai bộ phận riêng biệt mà chúng nồ"i liền nhau. Quá trình nóng dần lên của trái đâ"t đã làm tan băng ở hai cực dẫn đến nước biển dâng cao. Kết quả của quá trình đó, ngày nay chứng ta thấy, những chỗ đất thấp bị nhận chìm dưới nưđc trở thành đáy biển, những chỗ cao hơn nhồ lên khỏi mặt nước trở thành các đảo hoặc các bãi đá ẩn hiện theo thủy triều. Đây chính là một phát hiện lý giải cho địa hình bị cắt xẻ của Philippines. Chính địa hình đó dễ khiến cho nhiều người lầm tưởng trên quần đảo này chưa có một nền văn hoá bản địa tồn tại. Cho nên người ta thường chọn khám phá của Ferdinand Magellan làm mô"c khởi đầu của lịch sử Philipines. 6 I. FERDINAND MAGELLAN VÀ HÀNH TRÌNH QUANH THẾ GIỚI Bồ' Ferdinand Magellan là người/Đào Nha, sinh năm 1480. Cùng với người Bồ Đào Nha , ông đã từng ghé thăm Malacca (1509). và tham gia những cuộc tấn công của hải quân Bồ Đào Nha vào Malacca (1511). Cũng vào khoảng thời gian này, ông đã có một suy nghĩ đi thuyền vòng quanh trái đất. Vua Bồ Đào Nha đã từ chối kế hoạch của ông. Nhưng ý tưởng về một con đường mđi đến phương Đông của ông lập tức đươcVua Tây Ban Nha hưởng ứng. Tháng 9/1519 F. Magellan cùng vđi 280 thủy thủ rời bờ biển Tây Ban Nha trên năm chiếc thuyền. Giông như Colombus, họ cũng đi qua đảo Canary, nhưng từ đó, họ cho thuyền hưđng theo phía đông-nam hướng đến bờ niển nam mv. Khoảng tám tháng ròng rã, Magellan lần mò theo bờ biển này để tìm ra con đường đến phương Đông. Những người theo ông đâm ra hoang mang, tuyệt vọng, thậm chí một vài người trong sô" họ có ý định kết thúc chuyến hải trình bằng cách giết ông. Cuộc thám hiểm tiếp tục và họ đã đến được đỉnh đầu của Nam Mỹ, vượt qua eo biển sau này mang tên ông, eo Magellan. Thoát ra khỏi eo biển đó, một đại dương êm đềm rộng mở trước mắt mọi người trong đoàn, Magellan đặt tên cho nó là Thái Bình Dương. Lúc â"y đoàn chỉ còn ba thuyền tiếp tục cuộc hành trình. Mặc dù đói khát và bệnh tật đã cướp đi nhiều mạng sông, cuối cùng, sau hơn bôn tháng liên tiếp tìm kiếm, lúc đó là năm 1521, họ đã đến một quần đảo mà sau này được gọi là Philippines. Magellan đặt tên cho các đảo đó là St. Lazarus. Họ đặt chân lên một ưong số các đảo có tên Cebu. Cũng tại đây, trong một cô" gắng dàn xếp cuộc chiến tranh của dân bản xứ, Magellan đã bị người của các bộ lạc giết chết vào tháng 4/1521. Những người còn lại gâ"p rút rời khỏi Philippines trên hai con tàu do Del Cano chỉ huy. Họ đến Boméo rồi Tidore ở Molucas, cuô"i cùng họ đến được Đảo Hương liệu (Spice Island). Ở đó họ chỉ còn giữ lại chiếc Victoria để mang các hương liệu vượt Ân Độ Dương và mũi Hảo Vọng. Trước khi cập bên được Tây Ban Nha, họ đã trải qua nhiều giông tố và những nỗi vất vả. Cho đến tháng 9/1522, tàu Victoria trở về chỉ với 18 người sống sót. Mặc dù không sông sót đến lúc chuyến hải trình kết thúc nhưng Magellan được nhđ đến như người đầu tiên đi thuyền vòng quanh thế giđi, vì chính ông lập kế hoạch cho chuyến đi. Khám phá này thuộc về ông, Fendinand Magellan, một nhà hàng hải vĩ đại. Ông đã khám phá ra Philippines và con đường đến đảo hương liệu cho Tây Ban Nha. n . PHELIPPENS DƯỚI S ự CAI TRỊ CỦA TH ựC DÂN TÂY BAN NHA : Mặc dù năm 1522, triều đình Tây&anMha đã biết đến Philippines và cả con đường đi đến đó. Thế nhưng cho đến năm 1565, vói sự dẫn đầu của Miguel Lopez de Legaspi, người Tây Ban Nha cùng với đạo Cơ đốc và thanh gươm trong tay, đã đổ bộ lên mãnh đất này chính thức tiến hành mưu đồ xâm lược quấn đảo. Việc chậm trễ đó là do vương triều Tây Ban Nha khi đó đang bận rộn giải quyết các vấn đề nỗi lên tại các thuộc địa ở Châu Mỹ Latin. Tuy nhiên trước thời điểm 2/1565 đó. vẫn có vài đoàn tàu thám hiểm của Tây ban nha được phái đến. Một trong những đoàn tàu đó , 1542, đã lấy tên “Philippine” (Đảo Philip) để đặt tên cho quần đảo nhằm tỏ lòng kính trọng vị vua tương lai của Tâv Ban Nha là Philip II. Công cuộc chinh phục và thuộc địa hóa Philipines được bắt đầu từ đảo Cebu, sau đó dần lan ra các đảo còn lại. đến đầu năm 1580, quá trình chinh phục coi như đã hoàn thành. Chế độ thuộc địa đã không có những cô" gắng cần thiết để phát triển kinh tế, xã hội của đảo, ngược lại tình trạng kinh tế lạc hậu của mẫu quốc đã đẻ ra những phương pháp khai thác và bóc lột thuộc địa lỗi thời. Thực dân Tây Ban Nha đã vơ vét quần đảo này, mặc dù tài nguyên của nó rất nghèo nàn. Sức lao động của con người, nguồn tài nguyên đáng giá nhâ"t ở đây, cũng bị bốc lột trực tiếp thông qua quí tộc Tây Ban Nha. Người Philippine không những chịu sự vơ vét của người Tây Ban Nha (Toàn quyền, viên chức, quân nhân, giáo sĩ, thương nhân) mà còn chịu sự bóc lột của một thiểu sô" người bản xứ có vị trí hàng đầu trong xã hội (Cacica hay Principalia). Giới cacica hoạt động không vì lợi ích của cộng đồng mà vì lợi ích cục bộ. Theo đúng như qui luật, những phong tào đấu tranh đã nổ ra khi người Philippine không còn muốn tiép tục ủng hộ các chính sách mà người Tây Ban Nha áp đặt lên họ và những mâu thuẫn vđi người thưc dân vơi nhân dân bản xứ dần dần càng trở nên ợay gắt. Nói đến các phong trào đấu tranh của người Philippine , không thể không nhắc đến cuộc chiến đấu của người Moro Hôi giáo ở Mindanao. Họ là lực lượng có những đóng góp tích cho công cuộc đấu tranh vì độc lập. Đánh dấu cho cuộc triệt thoái lực lượng Tây ban nha ra khỏi Philippines là trận chiến thắng tại vịnh Manila, với sự giúp đỡ của liên đội hải quân Mv (được chỉ huy bởi đô đốc George Dewey), lực lượng hải quân Tây Ban Nha bị đập tan. Như vậy cuộc khởi nghĩa chông bọn thông trị Tâv Ban Nha duđi dự lãnh đạo của Emilio Aguinaldo, đã giành được thắng lợi lúc đó là năm 1898. Cũng năm này, nước cộng hòa đầu tiên ở châu Á, Cộng Hòa Philippines! The Republic of the Philiippines), được tuyên bô" thành lập ngày 12/7 . r a . PHILIPPINES DƯỚI S ự THỐNG TRỊ CỦA HOA KỲ * m Dân Philippine không bao giờ chịu tha thứ cho tổng thông Mc. Kinley khi ngàv 21/12 ông đã công bô" thiết lập chủ quyền của Mỹ đôi với Philippines chuyên xảy ra sau khi Tây Ban Nha nhương thuôc đĩa triịu này cho Mỹ với giá 20(Mỹ kim. Ngược lại vơi những gì mẫu quốc cũ đã làm. Mỹ không xem Philippines như một môi lợi kinh tê" mà xem đó là một bàn đạp chiên lược cho mưu đồ bành trướng của mình. Vô"n là nưổc tiên tiến hơn các mẫu quốc khác đặc biệt là so với Tây Ban Nha. về mặt kv thuật và quan hệ xã hội của một nước tư bản, Mỹ là nưóc đầu tiên sử dụng những thủ đoạn của chính sách thực dân mới. Thi hành nhượng bộ vơi một số thượng lưu bản xứ, để cho tầng lớp này được giữ nhiều quyền lực và chức vụ quan trọng hơn. Cho đến trước ngày độc lập 4/7/1946, duy chỉ còn chức toàn quyền là do người Mỹ giữ, còn lại, mọi chức vụ khác trong bộ máy nhà nước đều có người Philippine tham gia nắm giữ. Mỹ làm cho người Philippine tin tưởng nhiều vào sự cởi mở của nền dân chủ mà họ mang lại. Ngoài ra, để tạo thiện cảm và sự ràng buộc ở người Philippine, Mỹ còn tiên hành ân xá cho những người tham gia đâu tranh vũ trang chông Mỹ, hoặc hổ trợ thúc đẩy nền kinh tê" Philippine phát triển nhanh 9 chóng thông qua các khoảng viện trợ. Trong hoạt động của chính quvền thuộc địa Mỹ, việc tổ chức hệ thống giáo dục chiếm vị trí đáng kể. Người Mv coi đây là công cụ đắc lực nhất để Mỹ hóa người Philippine về văn hóa tư tưởng. Tuy nhiên, mục đích của các hoạt động trên là nhắm cho sự cai trị lâu dài của người Mỹ ở đâv. Ý đồ của Mv vẫn không tránh được trở ngại : những phong trào đấu tranh đòi độc lập. Cũng như trong thời kỳ khởi nghĩa chông thực dân Tây Ban Nha, người Moro Hồi giáo ở Mindanao vẫn là lực lượng kháng chiến ngoan cường nhất. Cao điểm của cuộc xung đột đã làm cho quân sô" của Mỹ ở Philippine tăng lên đến 65.000 quân vào tháng 11/1899. Tinh thần chiến đâu kiên cường của các tổ chức vũ trang , cùng với những kết quả đạt được trong đâ"u tranh nghị cường của tầng lớp trí thức yêu nước, tâm huyết về độc lập dân tộc, đã dẫn đến việc Mỹ trao trả độc lập cho Philippine. Lỗ tiếp nhận được tổ chức tại Manila ngày 4/7/1946, thời điểm chấm dứt số phận thuộc địa của đâ"t nước Philippines. VỊ tổng thống đầu tiên của Cộng Hòa Philippines là Manuel Roxas, những người kế tục là Quirino, Ramon Magsaysay, Carlos p. Garcia, Diosdado Macapagal. Ferdinand E. Marcos, Corazon Aquino, và tổng thông đương nhiệm là Fidel Ramos. IV - PHILIPPINE TRONG CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ n Do quá coi thường môi nguv hiểm từ phía phát-xít Nhật, và hy vọng cuộc giao tranh Xô - Nhật sẽ tạo cho Mỹ chỗ đứng bên ngoài cuộc chiến, nên Mỹ chậm trễ trong việc tăng cường các biện pháp phòng thủ ở Philippines. Ngày 10/12/1941, Nhật bắt đầu tấn công Philippines và Mỹ không kịp phản ứng. Sau khi chiếm quần đảo này, Nhật bắt tay ngay vào sự cải tiến bộ máy kinh tế ở đây dùng để nuôi cuộc chiến mà Nhật đang sa lầy. Diện tích trồng đường, thuốc lá bị thu hẹp, nhường đất để trồng đay và trồng bông. Không những vậy, diện tích trồng lúa cũng giảm gần một triệu ha. Các hành động trên của Nhật đã làm cho xã hội Philippine bị khan hiếm hàng hóa, giá sinh hoạt tăng vọt, nạn lạm phát hoành hành. Hậu quả là cuộc sông của người dân trở nên cùng cực, chỉ có bọn đầu cơ, địa chủ và đại tư sản trung gian thu được lợi. 10 Các chiến binh Philippine và những quân dân Mỹ đã chiến đấu kiên cường sát cánh bên nhau ở Bataan và Corregidor chông lại lơi thế áp đảo của quân Nhật. Những trận chiến đó đã tô điểm cho trang sử vinh quang của cả hai quốc gia Philippines và Mỹ. Năm 1943, vđi những chuyển biến theo hướng có lợi cho phe Đồng minh trên chiến trường Châu Âu, Mỹ đã đẩy mạnh hoạt động ở Thái Bình Dương. Tháng 9/1944, quân đội Mỹ bắt đầu đổ bộ lên Philippines. Sự hổ trỢ của lực lượng kháng chiến trong nước đã góp phần đáng kể vào thắng lợi của cuộc hành quân đổ bộ lên đảo Luzon của quân đội Mỹ ngày 9/1/1945. Đầu tháng hai, Manila được giải phóng. Cuộc kháng chiến chông Nhật dến đây kết thúc thắng lợi. H. VỊ TRÍ CỦA PHILIPPINE TRONG KHU vực ĐÔNG NAM Á Philippines từ ngày 8/8/1967 đã là thành viên của Hiệp Hội Các Nước Đông Nam A (The Association of Southeast Asian Nation Asean). Cho đến nay vị trí đó vẫn được Philippine giữ. Tuv nhiên, Philippine được đánh giá là chưa có những đóng góp lớn lao, những hoạt động tích cực trong khuôn khổ Hiệp Hội. Điều đó được giải thích rằng, trong hoạt động đối ngoại, do Philippine chỉ chú ý hướng ngoại (xét theo phạm vi ASEAN) mà chủ yêu là quan hệ gắn bó vđi Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, chứ không chú ý hướng nội. Thời gian gần đây, các nhà lãnh đạo Philippine đã nhận ra rằng : quyền lợi của dân tộc là nhu cầu cấp bách nhất. Từ nhận thức đó họ đã đề ra những hướng hành động mới. Một sô" những hướng đó là : giảm dần sự mật thiết đôi vổi Mỹ (nhằm tháo bỏ bớt sự ràng buộc) đẩy mạnh tích cực những hoạt động hiệu quả, tăng cường hợp tác trong khu vực để góp phần tạo một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác, thịnh vượng. Cũng chính nhờ vào sự chuyển hướng đó, Philippine có cơ hội nhìn ngắm lại mình. Họ tự thâ"y thua kém hơn các thành viên khác của Hiệp Hội về phát triển kinh tế, và cả việc bảo tồn những di sản văn hóa. Đây là hai vấn đề mà các nhà lãnh đạo Philippine đang nỗ lực giải quyết. 11 PHẨN II VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT CỦA PHILIPPINES Như đã giới thiệu , chịu chung số phận với hầu hết các nước ở Đông Nam Á, Philippines đã trải qua khoảng thời gian dài gần 350 năm dưới ách thông trị của thực dân Tây Ban Nha, và một khoảng thời gian không ngắn (1898 - 1946) chịu sự đô hộ của Mỹ. Cho nên, trong văn hóa Philippines nói chung, trong nghệ thuật Philippine nói riêng còn những vấn đề cần có sự quan tâm nghiên cứu. Có hai phạm trù văn hóa nghệ thuật cần phải xem xét. Phạm trù thứ nhất là những giá trị nghệ thuật gắn liền với nền văn hóa của những cư dân được xem là người bản xứ. Phạm trù thứ hai là di sản văn hóa- nghệ thuật mà nhân dân Philippine thừa hưởng được qua khoảng thời gian bóng tôi thực dân phương Tây phủ trùm đất nước. * A. VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT BẢN ĐỊA Cho đến nay những nghiên cứu của ngành dân tộc học đã khẳng định rằng có sáu làn sóng di cư chủ yếu vào Philippines: - Từ Đổng Nam Á, cụ thể là các giai tầng của Indonesian và TibetoBurman (Tạng- Miến ) - Từ các đảo thuộc Indonesia và Malaysia hiện nay - Từ Trung Hoa - Từ Ấn Độ - Từ Micronesia*\(nhóm các đảo nhỏ trong Thái Bình Dương nằm ở phía Tây Philippines) % Các cư dân này, ngày nay nói chung có thể được chia làm hai nhóm : 12 - Pypmies ( một bộ phận của nhiều dân tộc ở Châu Phi và Châu Á có vóc dáng di truyền từ l,2m đến l,5m, còn được gọi là Negritos) . 0 ‘ - Nhóm Indonesians được phân chia nữa làm ba nhóm nhỏ (subgroup). Sự phân loại này được căn cứ trên nguồn gốc và đặc điểm văn hóa I- VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT NEGRITOS. Nhóm Negrito, nhìn chung đang giảm đi một sô" , gắn liền với nó có các nhóm Pygmy khác thuộc Đông Nam Á. Ngoài ra, nhóm Negrito còn được hình thành từ nhóm người có nguồn gốc từ các đảo Samang của Malacca và Andaman ở vịnh Bengal. Tiếng Negrito không hình thành nên một nhóm nhỏ trong gia đình ngôn ngữ Philippine Av*ífronesian ( cũng được gọi là Malayo-Polynesian). Hoàn toàn chúng có khuynh hưđng liên hệ chặt chẽ với những ngôn ngữ của các dân tộc không phải Negrito ( non- Negrito ) trong các khu vực địa lý riêng biệt của chúng . * 4 Ở Philippine, nhóm Negrito lđn nhất, trong tiếng Tagalog được hiểu với cái tên ” Aeta”. ta có thể tìm gặp họ ở bộ phận đông bắc đảo Luzon, ở tỉnh Zambales và phần phía Tây của đảo này. Người Pygmy sông thành từng đoàn phiêu bạt nay đây mai đó trong những cách rừng sâu. Văn hóa của họ được các nhà nghiên cứu đánh giá là loại hình nguyên thủy nhất trên trái đất. Họ không dựng nhà, ngoại trừ một sô" lán dùng làm nơi nương náu tạm thời. Họ không phải cô" gắng nhiều để dựng các lán đó , nguyên vật liệu chủ yếu được sử dụng hoàn toàn từ những lá và cành cây rơi rụng. Như vậy về cơ bản , người Pygmy chưa có những ý niệm về nghệ thuật dựng nhà và trang trí chỗ ở . Người Pygmy không làm nông nghiệp, họ sông hoàn toàn bằng săn bắn , cài đặt bẫy, và thu nhặt các lâm sản hoang dại. Mổtlý do lý giải cho đời sống quắ đơn giản của họ là : họ không có gì trong tay , vũ khí, công cụ chủ yê"u của họ là cung và tên. Họ không có hay nói đúng hơn là chưa tự tạo được những công cụ cần thiết để làm nông nghiệp hay một công việc gì khác . Cung của họ được chế tạo thiếu hẳn sự trau chuốt, không có những hoa văn trang trí . Những mũi tến không được đựng trong các ông tên như của các chiến binh Mông c ổ xưa kia và 13 chúng được làm nhọn đầu không phải bằng cách vót nhọn, mà bằng cách mài nhọn, tất nhiên đầu mũi tên không được bịt kim loại. * * * m Nếu đã khẳng định nguồn gốc của nhóm này từ các đảo khác đến,chúng ta sẽ lấy làm ngạc nhiên khi biết rằng một trong những đặc điểm của người Pygmy ở Philippines là họ rất sỢ nước, hoàn toàn không có hiểu biết về kỹ thuật bơi lội, và tệ hơn nữa là họ không biết sử dụng thuyền hoặc bè. Đặc điểm này của người Pygmy có thể củng cô" thêm cho giả thiết rằng :địa hình bị cắt xén nhiều của Philippines nói riêng và các vùng khác trên thế giới nói chung là do qưẳ đất nóng lên làm băng ở hai vực tan dẫn đến nước biển dâng lên . Trong quá trình tiến hóa, người Pygmy ( Negrito ) đã có những hoạt động tiếp cận , rồi tiếp xúc vđi các dân tộc sinh sống gần họ. Họ dần dần thu nhận vài đặc điểm văn hóa và thậm chí đã có sự pha trộn với các dân tộc khác. Cuộc sông định cư phần nào được họ ghi nhận , những ngôi nhà vđi chất lượng tốt hơn được dựng lên. Tuy nhiên người Pygmy có sự cô" hữu trong phương thức kiếm sông vốn có tự lâu đời : họ đổi những sản phẩm thu nhặt hay săn bắn được từ rừng với các dân tộc khác để lấy tiền, thực phẩm tinh bột ( gạo, ngũ cốc ) quần áo, đồ trang sức, và các loại binh khí . Một sô" ít tỏ ra tiến bộ hơn trong một sô" nghề như các hương dẫn viên rừng xanh ( forest guider) hoặc là những người làm công trong các trang trại gần bộ lạc của họ . Thế nhưng, khi mùa khô đến , rừng xanh lại có sức hấp dẫn đôi với họ hơn. Người Pygmy với một trình độ vãn hóa kém phát triển như vậv, họ chỉ có thể có khả năng tạo ra những sản phẩm nghệ thuật vơi những hạn chế tương ứng . Chủ yếu họ chỉ thể hiện tư duy nghệ thuật của mình qua việc trang trí các vật dụng khác nhau. Thông thừ<ẳ**g\ họ sử dụng màu đen và các màu tự nhiên chế tạo từ đất, từ lá cây, từ nhựa cây ( cây Nara có nhựa đỏ chẳng hạn )... Đối tượng trang trí chủ yếu là những chiếc lược tre của phụ nữ với chủ đề không rõ ràng, chỉ như là những vết cào xước. n VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT NHÓM INDONESIANS 4 Nhóm Indonesians là một nhóm tương đôi phức tạp về câu trúc với nhiều dân tộc khác nhau , nhưng được qui tụ vào nhóm do một sô" điểm tương đồng , điển hình như tầm vóc thấp (l,5m -l,6m ) tóc đen 14 I quăn gỢn sóng , da hơi nâu. Nhóm Indonesians ( như đã giới thiệu, để dễ dàng cho công tác nghiên cứu ) được chia thành ba nhóm nhỏ . 1- VẢN HÓA - NGHỆ THUẬT CỦA CÁC DÂN TỘC THUỘC NHÓM SAMAL l.a - samal Nhìn chung nhóm này đã có sự pha trộn vđi nhóm Negrito và nhóm Malay. Các vùng định CƯ lác đác trong một phạm vi lớn của họ được tìm gặp từ trung tâm Philippines vđi những vùng đất nhỏ ở Zambales và phía bắc Mindanao, ở khắp cả quần đảo Sulu của Philippines đến bờ biển phía đông của Borneo. Ngoài ra họ còn chiếm cứ một vùng khá rộng lđn ở bờ tây đảo Palawan. Người Samal , trong lúc giao tiếp với nhau thì dùng tiếng Sama. Thời gian gần đây, gia đình tiếng Sama đã được xem xét để xáp nhập vào nhóm ngôn ngữ trung tâm Philippine. Thế nhưng, hiện tại nhìn chung, chúng được qui thành một bộ phận riêng biệt trong ngữ hệ Austronesian Ở trung tâm và phía nam Sulu, những ngôi làng của người Samal, như một nét đặc trưng, được dựng trực tiếp trên biển, trong các luồng và những chỗ cạn theo thủy triều. Nhà được dựng trên những chiếc cọc nhô lên khỏi mặt đất hoặc điểm nước cao từ Im đến 3m . Thông thường một nhà bao gồm độc nhất một phòng hình chữ nhật và một nhà bếp gắn liền . Kích thước và vật liệu xây dựng thay đổi theo khả năng của chủ nhân . Một chỗ ở chuẩn mực được hình thành với mái lợp tranh; vách và sàn bằng tre tách ra. Những ngôi nhà được liên kết với nhau bằng những tấm ván hẹp có tác dụng như chiếc cầu. Khi nhiều nhà tụ họp thành nhóm lổn hơn gọi là cụm (Tumpuk). trong từng cụm như vậy, nhìn chung, gồm những gia đình có quan hệ dòng họ , huyết thông với nhau. Trong xã hội của người Samal, trước đây vẫn có việc phân chia đẳng cấp, nhưng không hoàn toàn giông như sự phận chia đẳng cấp trong xã hội Bà- La- Môn. Các đẳng cấp theo thứ tự từ cao xuống , bao gồm : quốc vương, quý tộc, bình dân, nô lệ. Trong xã hội này, có Năm Trụ Cột của Hồi giáo ( Five Pillars of Islam ) được thừa nhận : tuyên bố đức tin vào Allah và Mohammed; năm buổi cầu kinh hàng ngày; ăn 15 kiêng trong tháng Ramadan; trả tiền thuế tôn giáo. Tuy nhiên, chỉ một số có đủ khả năng làm chuyến hành hương đến Mecca, và chỉ những người sùng đạo mđi thực hiện đủ tất cả năm buổi cầu kinh hàng ngày. Ở mỗi xứ đạo Samal đều có một thánh đường được dùng như một trung tâm thờ phượng chung và cũng là nơi hội họp hàng tuần. Nền văn hóa của người Samal tương đôi phát triển . điều này dẫn đến sự phát triển trong khía cạnh nghệ thuật dù chưa thể gọi là đáng kể. Ngoài nông nghiệp và đánh bắt thủy hải sản , một số ngành nghề thủ công đã và đang hoạt động như : đan chiếu ( với nguyên liệu lấy từ lá cây dưá dại ( Pandarus) được nhuộm màu ); đi biển ( người Samal cũng là những người thợ khéo léo đóng được những chiếc thuyền đẹp , chắc chắn, có khả năng đi biển ). Họ đã có thể làm đồ gốm , nhưng đồ gốm của họ không được trang trí . Có nghề làm ra các vật dụng bằng sắt như : dao, búa , giáo. Những người khéo tay đã tạo những hoa văn trang trí trên các chiếc lược bằng mai rùa, đồ trang sức, những chiếc cọc mộ gỗ, và vài đồ gỗ trang trí được thực hiện bằng cách tạc khắc. Đặc biệt, người Samal nổi tiếng trong số những người theo Hồi Giáo ở Philippines vì truyền thông ca múa đã phát triển . Sinh hoạt âm nhạc được cử hành qua việc sử dụng các bộ gõ và đàn phiến gỗ ( đàn xylophone ). Không thể nói là tường tận nếu chưa đề cập đến nghệ thuật chế biến thực phẩm của người Samal từ những thứ họ thu hoạch được : chuôi, sắn, gạo, ngô, cà chua, đậu,... và những thứ họ đánh bắt được như các loại tô m , cá .... l.b-Tagbanuwa Trên đảo Palawan, chính xác hơn là vùng trung tâm đảo Palawan, là quê hương của một nhóm người vđi tên được gọi là Tagbanuwa (Tagbanua). Ngoài ra họ còn có mặt ở những bộ phận phía bắc đảo này và tỉnh Quezon. tiếng Tagbanuwa thuộc ngữ hệ Austronesian, với sự khác biệt đôi lúc được tạo ra giữa trung tâm Tagbanuwa và phía bắc Tagbanuwa. Tín ngưỡng truyền thông của người Tagbanuwa tập trung vào thế giới thần linh , hồn ma, linh hồn những người thân và phụng thờ những người đã chết. Điều đó không phải là sự thờ phụng tổ tiên mà chỉ là sự sùng kính cha - mẹ, anh - chị. Hoạt động kinh tế truyền thông bao hàm việc trồng lúa , thêm vào đó là ngô, kê, khoai, sắn. Họ còn làm giàu thêm nguồn thực phẩm 16 cho mình bằng việc đánh bắt cá và săn bắn thú rừng . Ở trung tâm Palawan, người Tagbanawa là dân tộc duy nhất trích thu và tổng hợp được copal, một thứ nhựa tìm thấy trong vỏ của loại cây thuộc họ thông được gọi vơi cái tên Dammara. Những sản phẩm do nghề làm song-mây làm ra là những chiếc rổ,sọt, nón..., Đôi khi song mây đã được chẽ tách cũng là một nguồn thu nhập qua buôn bán như là một thứ nguyên liệu sơ c h ế . 1. c- Mangyan Người Mangyan chọn địa bàn cư trú gần như duy nhất ở phía bắc đảo Mindanao, do được xem xét rằng có nhiều điểm tương đồng về nguồn gốc và văn hóa nên văn hóa- nghệ thuật Mangyan thuộc một nhóm Samal -Mangyan . Hơn nữa, dân tộc láng giềng chủ yếu của người Mangyan là người Samal Moro với nguồn gốc giống Samal, và chịu những tác động ảnh hưởng về văn hóa với các dân tộc khác cùng nhóm . Bởi thế, nền văn hóa - nghệ thuật Mangyan không nêu được những hình thái gì mới ngoài những gì đã trình bày trước đó . ( Đôi với văn hóa - nghệ thuật Mangyan những gì cần nói xem như đã nói ở phẩn giđi thiệu văn hóa - nghệ thuật các dân tộc Sam al, Tagbanuwa) 2. VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT CỦA CẤC DÂN TỘC THUỘC NHÓM EFUGAO Dân cư của nhóm này được tìm thấy trên đảo Mindanao , ở bên trong đảo Luzon và trên các đảo nhỏ hơn ở bên cạnh. Những bọ phận của nhóm được xem xét đã nhận sự pha trộn hoặc vđi người Negrito, hoặc với người Mangyan. Nhìn chung, nguồn gốc của họ là Malay và các cư dân phía nam Indonesia, v ề ngôn ngữ, có sự giông nhau với tiếng Malagasy ( tiếng Austronesian của Madagasca - trước đây là Cộng Hòa Malagasy) ngoài ra nó còn chịu sự ảnh hưởng mạnh của tiếng Hindu. 2. a- Ifugao dân tộc Ifugao là một nhóm người sông trên vùng có nhiều núi thuộc đảo Luzon. Công việc thường xuyên của họ là làm ruộng - rẫy . Người Ifugao sông thành từng xóm (thôn) gồm tám đến mười hai nhà . Sống trong nhà có tất cả ba mươi người hoặc hơn . Nhà được xây trên các mô đất ở các châu thổ. Nhà ( Bale ) được xây dựng ở những vị trí có TRUBnG đại học mở TP.HCM THƯ VÌẾN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145