Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Văn học van dung quan diem cua anthony giddens ve toan cau hoa de phan tich vi du trong ...

Tài liệu van dung quan diem cua anthony giddens ve toan cau hoa de phan tich vi du trong thuc te

.DOCX
14
138
89

Mô tả:

Vận dụng quan điểm của Anthony Giddens về toàn cầu hóa để phân tích ví dụ trong thực tế
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Xã hội học ---------- TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần: LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC (SOC3039) Đề tài: “Vận dụng quan điểm của Anthony Giddens về toàn cầu hóa để phân tích ví dụ trong thực tế.” Giảng viên: Sinh viên: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Phan Thị Trang MSSV: 15034890 Lớp: K60 XHH Hà Nội, 05/ 2017 1 MỤC LỤC 1. Tác giả Anthony Giddens.............................................................................................3 2. Nội dung lý thuyết toàn cầu hoá của Anthony Giddens.............................................3 2.1. Khái niệm toàn cầu hoá............................................................................................3 2.2. Các nhân tố tạo nên toàn cầu hoá.............................................................................3 2.2.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông.......................................3 2.2.2. Các nhân tố kinh tế.............................................................................................3 2.2.3. Những biến đổi chính trị....................................................................................4 2.3. Tranh luận về toàn cầu hoá.......................................................................................4 2.4. Hệ quả của toàn cầu hoá...........................................................................................4 3. Vận dụng lý thuyết: Vận dụng quan điểm của Giddens về toàn cầu hoá để phân tích một ví dụ trong thực tế: Mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.............................4 3.1. Giới thiệu về Hoa Kỳ và Trung Quốc.......................................................................4 3.1.1. Giới thiệu về Hoa Kỳ..........................................................................................4 3.1.2. Giới thiệu về Trung Quốc...................................................................................5 3.2. Biểu hiện của toàn cầu hoá - Biểu hiện của mối quan hệ phụ thuộc.........................6 3.3. Hệ quả của toàn cầu hóa đối với Hoa Kỳ và Trung Quốc.......................................10 4. Kết luận...............................................................................................................12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................14 2 1. Tác giả Anthony Giddens Nhà xã hội học người Anh Anthony Giddens (1938 - ) là một tác giả nôi tiêng và có ảnh hương lớn trên thê giới. Cnng trnnh của nng đươc đưa vào các tuyển tập rất nhiều lần và dịch sang nhiều ngnn ng̃ khác̃ vn số sách cùnng bài tạp chị́ đã ca ngơi và cả phê phán nng. Tờ phụ trưong của báo “Times Higher Education SupplementΆ cho biêt: Giddens là cây bútt khoa học xã hội và nhân văn thuộc khối nói tiêng Anh (Anglophone) đươc trị́ch dân nhiều nhất thê giới - sau Foucault, Bourdieu và Derrida ơ khối tiêng Pháp (Castree, 2010:161). Ông xêp th́ 39 trong danh sách 100 trị́ th́c hàng đầu của thê giới do các tạp chị́ “ProspectΆ và “Foreign AffairsΆ lập ra gần đây (Castree, 2010:161). 2. Nội dung lý thuyết toàn cầu hoá của Anthony Giddens 2.1. Khái niệm toàn cầu hoá Là khái niệm phản ánh thê giới chútng ta đang sống, trong đó các cá nhân, các nhóm, các quốc gia ngày càng phụ thuộc nhau. Toàn cầu hoá là quá trnnh đã bắt đầu từ rất lâu trong lịch sử loài người, ch́ khnng chỉ giới hạn trong xã hội đưong đại. 2.2. Các nhân tố tạo nên toàn cầu hoá 2.2.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông Cnng nghệ thnng tin và truyền thnng bao gồm các thiêt bị như điện thoại di động, truyền hnnh cable, Internet... Các thiêt bị này tạo nên sự toàn cầu hoá bằng cách: Hàng ngày truyền thnng toàn cầu mang tin t́c, hnnh ảnh, thnng tin đên từng nhà, từng cá nhân, liên kêt họ một cách trực tiêp và liên tục. Vn vậy các cá nhân ngày càng phụ thuộc vào người khác, trách nhiệm cá nhân khnng chỉ dừng lại trong đường biên giới quốc gia, quan niệm vè bản sắc thay đôi. 2.2.2. Các nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tê bao gồm hoạt động kinh tê xuyên quốc gia, tập đoàn xuyên quốc gia, nền kinh tê điện tử đã tác động trực tiêp và tạo ra sự toàn cầu hoá. 3 2.2.3. Những biến đổi chính trị Cuối cùnng, nh̃ng biên đôi chị́nh trị cũng là một nhân tố tạo nên sự toàn cầu hoá, trong đó phải kể đên tác động của việc thay đôi các đường ranh giới sau chiên tranh lạnh̃ Sự phát triển các thể chê khu vực và quốc tễ Và các tô ch́c chị́nh phủ và phi chị́nh phủ quốc tê. 2.3. Tranh luận về toàn cầu hoá Có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá:  Những người theo chủ nghĩa hoài nghi: Toàn cầu hoá đươc đánh giá quá cao, sự phụ thuộc lân nhau hiện nay khnng phải là chưa có tiền lệ.  Những người Hyperglobalizer: Toàn cầu hoá là hiện tương thực, đầy śc mạnh và đe doạ làm xói mòn các chị́nh phủ quốc gia.  Những người Transformationalist: Toàn cầu hoá đang làm chuyển đôi nhiều chiều cạnh của trật tự toàn cầu hiện đại, nhưng nh̃ng khunn mâu cũ vân đươc duy trn. 2.4. Hệ quả của toàn cầu hoá Về cơ hội, toàn cầu hoá tạo ra sự lai tạo/giao thoa văn hoá, kinh tê toàn cầu, và cnng dân toàn cầu. Các tô ch́c quốc tê đang tạo nên khunn khô quân sự, luật pháp, chị́nh trị toàn cầu. Bất ć phần nào của thê giới cũng là một bộ phận khnng thể tách rời của đời sống hàng ngày trên thê giới. Đồng thời toàn cầu hoá cũng làm gia tăng chủ nghĩa cá nhân: Mọi lựa chọn của chútng ta trong đời sống hàng ngày cũng là một phần của quá trnnh tạo ra và tái tạo lại bản sắc của chútng ta. Về thách thức, toàn cầu hoá tạo ra nh̃ng thách th́c xuyên biên giới và vươt tầm của các cấu trútc chị́nh trị hiện tại. Các chị́nh phủ hiện tại khnng đon lẻ giải quyêt các vấn đề xuyên biên giới nên cần có cách quản trị toàn cầu để giải quyêt các vấn đề toàn cầu một cách toàn cầu. 3. Vận dụng lý thuyết: Vận dụng quan điểm của Giddens về toàn cầu hoá để phân tích một ví dụ trong thực tế: Mối quan hệ phụ thuộc giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. 3.1. Giới thiệu về Hoa Kỳ và Trung Quốc 4 3.1.1. Giới thiệu về Hoa Kỳ Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên đầy đủ: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiêng Anh: United States of America viêt tắt là U.S hoặc USA), là một cộng hòa lập hiên liên bang gồm có: 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang. Với 9,83 triệu km² và 322,3 triệu dân (2015), Hoa Kỳ là quốc gia lớn th́ 3 về tông diện tị́ch và th́ 3 về dân số trên thê giới. Hoa Kỳ là một trong nh̃ng quốc gia đa dạng chủng tộc nhất trên thê giới, do kêt quả của nh̃ng cuộc di dân đên từ nhiều quốc gia khác trên thê giới. Nền kinh tê quốc dân của Hoa Kỳ lớn nhất trên thê giới (tị́nh trên giá trị danh nghĩa) và đ́ng th́ 2 thê giới (sau Trung Quốc) tị́nh theo śc mua tưong đưong. Tông sản phẩm nội địa (GDP) của Mỹ đươc ước tị́nh cho năm 2015 là trên 18,1 ngàn tỉ đn la (khoảng 23% tông sản lương thê giới dựa trên GDP danh nghĩa, và khoảng 16% theo śc mua tưong đưong). GDP bnnh quân đầu người của Hoa Kỳ là 56.421 đn-la, đ́ng hạng 5 thê giới theo giá trị thực và hạng 10 theo śc mua tưong đưong. Đên cuối thê kỷ 19, Hoa Kỳ đã mơ rộng đên Thái Bnnh Dưong và trơ thành nền kinh tê lớn nhất thê giới. Chiên tranh Tây Ban Nha Hoa Kỳ và Chiên tranh thê giới th́ nhất đã xác định vị thê cường quốc quân sự toàn cầu của Hoa Kỳ. Chiên tranh thê giới th́ hai đã xác định vị thê siêu cường toàn cầu của Hoa Kỳ, là quốc gia đầu tiên có vũ khị́ hạt nhân và là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Là siêu cường duy nhất còn lại sau Chiên tranh Lạnh, Hoa Kỳ đươc nhiều quốc gia nhnn nhận như là một thê lực quân sự, văn hóa, và kinh tê có ảnh hương lớn nhất trên thê giới. Tuy nhiên, xã hội Mỹ cũng đang tồn tại nh̃ng vấn đề nan giải khó giải quyêt (chênh lệch giàu nghèo cao, nạn xả sútng bừa bãi, nạn phân biệt chủng tộc, tỷ lệ tội phạm cao, chi phị́ y tê đắt đỏ...). 3.1.2. Giới thiệu về Trung Quốc Trung Quốc (tiêng Trung: 中 中 ), tên chị́nh th́c là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tiêng Trung: 中华人人人人人), là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đnng Á. Đây là quốc gia đnng dân nhất trên thê giới với số dân trên 1,382 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc 5 đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chị́nh phủ trung ưong đặt tại thủ đn Bắc Kinh. Với diện tị́ch xấp xỉ 9,6 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tị́ch lục địa lớn th́ nhn trên thê giới và là quốc gia có tông diện tị́ch lớn th́ ba hoặc th́ tư trên thê giới, tùny theo phưong pháp đo lường. Trong hầu hêt thời gian trong hai nghnn năm qua, kinh tê Trung Quốc đươc xem là nền kinh tê lớn và ph́c tạp nhất trên thê giới. Kể từ khi tiên hành cuộc cải cách kinh tê vào năm 1978, Trung Quốc trơ thành một trong các nền kinh kê lớn có ḿc tăng trương nhanh nhất. Đên năm 2014, nền kinh tê Trung Quốc đã đạt vị trị́ số một thê giới tị́nh theo śc mua tưong đưong (PPP) và duy trn ơ vị trị́ th́ hai tị́nh theo giá trị thực tê. Trung Quốc đươc cnng nhận là một quốc gia sơ h̃u vũ khị́ hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thê giới, với ngân sách quốc phòng lớn th́ nhn. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trơ thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chị́nh thể này thay thê Trung Hoa Dân Quốc trong vị thê thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tô ch́c đa phưong chị́nh th́c và phi chị́nh th́c, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Một điều lưu ý rằng Trung Quốc thiêu ảnh hương quân sự và văn hóa như Hoa Kỳ. 3.2. Biểu hiện của toàn cầu hoá - Biểu hiện của mối quan hệ phụ thuộc Trong bài nghiên ću tni sẽ chỉ ra các sự kiện thể hiện mối quan hệ phụ thuộc chủ yêu. Qua đó ch́ng minh rằng bất kỳ động thái của một nước cũng gây ảnh hương đên bản thân nước đó đên các nước xung quanh. Đó thể hiện cho việc toàn cầu hoá đang biên các nước ngày càng trơ nên phụ thuộc, khnng thể tách rời nhau hon. Sự phụ thuộc lân nhau ngày càng chặt chẽ gĩa Trung Quốc và Hoa Kỳ vn lý do phát triển bền ṽng đã làm cho hai nước roi vào một “bây phụ thuộc lân nhauΆ (codependency trap) kinh điển, gây cản trơ cho nh̃ng thay đôi trong quy tắc giao thiệp gĩa hai bên. Nh̃ng triệu ch́ng của ch́ng bệnh âm ỉ này đã thể hiện rõ trong chuyên cnng du của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bnnh đên Hoa Kỳ trong thời gian gần đây. Chuyên đi đã khnng thu đươc nhiều kêt quả, và con đường phị́a trước vân còn khá chnng gai. 6 Sự phụ thuộc lân nhau gĩa Mỹ và Trung Quốc bắt đầu hnnh thành vào cuối nh̃ng năm 1970 khi Mỹ lútc bấy giờ đang phải đưong đầu với nạn lạm phát đi kèm tăng trương trn trệ, cùnng lútc với việc nền kinh tê Trung Quốc cũng roi vào tnnh trạng hỗn loạn theo sau cuộc Cách mạng Văn hoá. Cả hai quốc gia đều cần đên nh̃ng cnng th́c mới cho sự hồi sinh và tăng trương của mnnh và do đó đã đên với nhau trong một cuộc hnn nhân vụ lơi. Trung Quốc cung cấp hàng hoá giá rẻ cho nh̃ng người Mỹ có thu nhập thấp để đáp ́ng nhu cầu tiêu dùnng trong khi Mỹ lại đem đên nhu cầu bên ngoài giútp củng cố chiên lươc tăng trương chủ yêu dựa vào xuất khẩu của Đặng Tiểu Bnnh. Qua thời gian, co chê hơp tác này đã dần chuyển hoá thành một mối quan hệ sâu sắc hon. Thiêu các khoản tiêt kiệm nhưng có nhu cầu tăng trương, Hoa Kỳ đã ngày càng lệ thuộc vào nguồn dự tr̃ tiêt kiệm thặng dư không lồ của Trung Quốc để đáp ́ng nhu cầu của mnnh. Cùnng với việc neo đồng Nhân dân tệ vào đồng đn la, Trung Quốc đã thu mua một lương lớn trái phiêu chị́nh phủ Hoa Kỳ, qua đó giútp Hoa Kỳ có tiền bùn đắp cho nh̃ng khoản thâm hụt ngân sách không lồ. Hoa Kỳ cung cấp cho Trung Quốc cả sự ôn định và động lực tăng trương. Trung Quốc cho phép Hoa Kỳ tránh đươc nh̃ng nguy co ngày càng tăng của tnnh trạng thiêu tiêt kiệm, chị́nh sách tài khóa thiêu thận trọng, và tăng trương thu nhập hộ gia đnnh yêu. Tuy nhiên, sự phụ thuộc lân nhau trên lĩnh vực kinh tê cũng rất khnng ôn định, tưong tự như sự phụ thuộc lân nhau gĩa con người với nhau vậy. Khi một đối tác thay đôi, đối tác còn lại sẽ roi vào tnnh trạng chới với, đồng thời cảm thấy như bị xem thường. Trung Quốc hiện đang thay đôi, và Hoa Kỳ rõ ràng là khnng thị́ch điều này. Trung Quốc giờ đây khnng chỉ tái cân bằng mn hnnh kinh tê từ xuất khẩu sang tiêu dùnng trong nước̃ mà còn đang định nghĩa lại tị́nh cách quốc gia. Trung Quốc đã áp dụng các chị́nh sách đối ngoại ćng rắn hon tại Biển Đnng, nm ấp mong muốn mãnh liệt hồi sinh dân tộc, cái mà Tập Cận Bnnh gọi là “giấc mộng Trung HoaΆ. Bên cạnh đó, Trung Quốc đã bắt đầu định hnnh lại cấu trútc tài chị́nh toàn cầu với nh̃ng tô ch́c mới như Ngân hàng Đầu tư Co sơ hạ tầng Châu Á, Ngân hàng Phát triển mới, và Quỹ con đường to lụa. Nh̃ng phản ́ng của Hoa Kỳ đã chọc giận Trung Quốc, đặc biệt là vn cái mà Hoa Kỳ gọi là “xoay trục sang châu ÁΆ hay “chiên lươc tái cân bằngΆ với ẩn ý là nhằm ngăn chặn Trung Quốc. Mỹ thừa nhận sự cần thiêt phải tăng cường 7 vai trò của Trung Quốc trong các thể chê Bretton Woods hiện h̃u (Quỹ Tiền tệ Quốc tê và Ngân hàng Thê giới)̃ nhưng dùn Mỹ khnng thực hiện lời h́a này, Mỹ đã gây khó dễ cho việc xây dựng thể chê của Trung Quốc. Và trong khi Mỹ từ lâu đã thútc giục Trung Quốc hướng mn hnnh tăng trương của mnnh sang tiêu dùnng cá nhân, thn Mỹ vân khnng cảm thấy thoải mái với nhiều hệ quả của sự thay đôi này. Nhnn chung, sự khó chịu của Hoa Kỳ thể hiện sự thất bại của quốc gia này trong việc giải quyêt các vấn đề kinh tê cốt lõi – chủ yêu là tnnh trạng thiêu tiêt kiệm trong nước. Tỷ lệ tiêt kiệm ròng của quốc gia (bao gồm của các doanh nghiệp, hộ gia đnnh, và chị́nh phủ cộng lại) chỉ đạt ơ ḿc 2,9% tông thu nhập quốc dân vào thời điểm gĩa năm 2015, ị́t hon một nửa so với tỉ lệ trung bnnh 6,3% của ba thập niên cuối của thê kỷ 20. Khi Trung Quốc chuyển từ thặng dư tiêt kiệm sang tiêu dùnng tiêt kiệm – sử dụng thặng dư tiêt kiệm của mnnh để xây dựng một mạng lưới an sinh xã hội cho người dân Trung Quốc thay vn bùn đắp cho các khoản tiêt kiệm thiêu hụt của người Mỹ – một nước Mỹ thiêu tiêt kiệm sẽ gặp khó khăn trong việc lấp đầy khoảng trống này. Chị́nh sách tiền tệ của Mỹ cho thấy một lớp khác của sự phụ thuộc lân nhau này. Bằng cách viện dân nh̃ng quan ngại quốc tê – đặc biệt là về tốc độ tăng trương chậm lại của Trung Quốc – làm nguyên do chị́nh để trn hoãn việc tăng lãi suất vào tháng Chị́n, điều vốn đã đươc chờ đơi từ lâu, Cục Dự tr̃ Liên bang đã cho thấy vai trò chị́nh yêu của Trung Quốc trong việc duy trn sự phục hồi vốn còn mong manh của Mỹ. Bằng ch́ng đã rất rõ ràng: Xuất khẩu của Mỹ, vốn đã đạt đên ḿc kỷ lục 13,7% tông GDP trong Quý IV năm 2013 (Quý I năm 2009 chỉ chiêm 10,6%), lại giảm trơ lại còn 12,7% tông GDP vào gĩa năm 2015. Với thực trạng nhu cầu trong nước vân còn rất thấp – ḿc tiêu thụ thực tê chỉ tăng trung bnnh ơ tốc độ yêu là 1,4% trong suốt 7 năm rưỡi qua – Hoa Kỳ đang cần tăng trương xuất khẩu hon bao giờ hêt. Và do đó, triển vọng của Trung Quốc, với tư cách là thị trường xuất khẩu lớn th́ ba và có tốc độ tăng trương nhanh chóng nhất của Hoa Kỳ, là rất quan trọng đối với một Cục Dự tr̃ Liên bang vốn đã khnng thể phát huy nhiều tác dụng từ các chị́nh sách tiền tệ trái lệ sau khủng hoảng tài chị́nh. Khị́a cạnh này của sự phụ thuộc lân nhau mang tị́nh toàn cầu. Trong suốt thập niên qua, Trung Quốc đã lunn mang lại khoảng 1,6% tăng trương GDP toàn cầu – hon gấp đni 8 ḿc 0,7% của các nền kinh tê tiên tiên trên thê giới cộng lại. Và thậm chị́ nêu tốc độ tăng trương GDP của Trung Quốc giảm xuống còn ơ ḿc 6,8% trong nh̃ng năm gần đây, Trung Quốc vân sẽ đóng góp cho tăng trương toàn cầu nhỉnh hon các nước phát triển của thê giới. Khnng mấy ngạc nhiên khi triển vọng tăng trương của Trung Quốc vân sẽ tiêp tục là một mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà hoạch định chị́nh sách trên toàn thê giới. Tông sản lương cúta Mỹ và Trung Quốc. Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Trong thời gian 22 năm (1993-2015) tông sản lương quốc gia GNP của Trung Quốc tăng gấp 26 lần, GNP của Hoa Kỳ chỉ tăng 3 lần. Trung Quốc phát triển với tốc độ trung bnnh 8 - 9% một năm, nhanh gấp 4 - 5 lần Hoa Kỳ. Theo tài liệu của IMF năm 2016 GNP của Trung Quốc tị́nh theo hối suất chị́nh th́c là 11,391 tỉ đn la nghĩa là bằng gần 2/3 của Hoa Kỳ (18,561 tỉ) nhưng theo śc mua tưong đưong, phản ảnh tưong đối giá trị thực của mỗi nền kinh tê thn GNP của Trung Quốc là 21, 269 tỉ – đã lớn hon của Hoa Kỳ. Tại buôi nói chuyện ơ Seattle vào ngày 22 tháng 9 năm 2015, nng Tập nhấn mạnh việc Hoa Kỳ và Trung Quốc cần làm sâu sắc hon “sự thấu hiểu các dự định chiên lươc của nhauΆ, coi đó là một mục tiêu quan trọng cho quan hệ song phưong. Tuy nhiên, nh̃ng trao đôi của nng Tập với Tông thống Barack Obama rõ ràng là thiêu đề cập đên khị́a cạnh đó. Chưong trnnh nghị sự gĩa hai bên đươc định hnnh bơi phần nhiều nh̃ng vấn đề tách biệt nhau như an ninh mạng, biên đôi khị́ hậu, và tiêp cận thị trường hon là sự quan tâm đên nh̃ng thách th́c 9 chiên lươc mà cả hai đều đang phải một mnnh hay cùnng nhau đối mặt. Hon thê, khnng có nhiều dấu hiệu cho thấy sự tiên triển thực chất ngay cả trong nh̃ng vấn đề mà Tập và Obama đã thảo luận. Cả hai bên đều ca ngơi cam kêt mới đạt đươc trong việc trao đôi cấp cao về vấn đề an ninh mạng̃ tuy nhiên Hoa Kỳ sắp tới sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với các cnng ty Trung Quốc thu lơi từ việc xâm nhập hệ thống máy tị́nh bất hơp pháp. Tưong tự, hai bên tiêp tục nhấn mạnh sự cần thiêt phải có một hiệp định đầu tư song phưong “tiêu chuẩn caoΆ nhưng lại ị́t có dấu hiệu cho thấy nh̃ng bước đi nghiêm tútc đối với nh̃ng ngành cnng nghiệp sẽ đươc miễn trừ khỏi một thỏa thuận như vậy. Trung Quốc cũng đã cnng bố một thay đôi quan trọng trong chị́nh sách mni trường: hệ thống hạn chê và bunn bán khị́ thải cắt giảm áp dụng trên toàn quốc và sẽ có hiệu lực vào năm 2017. Tuy nhiên, nêu khnng có nh̃ng hành động tưong tự xuất phát từ phị́a Hoa Kỳ, nh̃ng bước đi của Trung Quốc khó có thể làm dịu đi nh̃ng mối đe dọa do biên đôi khị́ hậu mang lại. Bị kẹt trong một mạng lưới phụ thuộc lân nhau, mối quan hệ Mỹ – Trung đã trơ nên đầy rây nh̃ng xị́ch mị́ch và chỉ trị́ch lân nhau. Trong hành vi của con người, kêt cục của tnnh trạng này thường là một sự chia tay. Cuộc gặp gỡ thương đỉnh năm 2015 gĩa Tông thống Obama và Chủ tịch Tập Cận Bnnh đã khnng thể làm đươc gn nhiều để xua tan khả năng này. 3.3. Hệ quả của toàn cầu hóa đối với Hoa Kỳ và Trung Quốc Một trong nh̃ng tác động tiêu cực rõ nhất của toàn cầu hoá là làm tăng cách biệt giàu nghèo và bất bnnh đẳng. Hội nhập quốc tê càng sâu rộng, các nền kinh tê càng phải đối mặt với sự khác biệt về thu nhập gĩa các tầng lớp nhân dân trong một nước và cả gĩa các nước với nhau. Từ đó, một tầng lớp dân nghèo mới xuất hiện và ngày càng tăng nhanh, làm thay đôi mni trường chị́nh trị. Cùnng với sự phát triển mạnh mẽ của cnng nghệ thnng tin và khả năng ́ng dụng của nó trong việc liên kêt các thị trường, śc ép giảm tiền lưong ngày càng tăng, mặc dùn nhóm nh̃ng người có vị trị́ cao trong thị trường lao động ị́t bị tác động trước śc ép này. Trên thực tê, người giàu càng trơ nên giàu hon trong khi phần còn lại của lực lương lao động thn khnng. Điều này làm khoảng cách về thu nhập tại cả các nước phát triển và đang phát triển ngày càng tăng. 10 Mỹ và Trung Quốc là hai thị́ dụ điển hnnh. Toàn cầu hoá là nguyên nhân dân đên bất bnnh đẳng cao ơ Mỹ và Trung Quốc – 2 quốc gia có sự phụ thuộc lớn, tuy nhiên tác động của toàn cầu hoá tới từng nước lại khnng giống nhau. Theo số liệu mới nhất, Mỹ và Trung Quốc nằm trong nhóm nh̃ng nền kinh tê lớn có hệ số Gini cao nhất (lần lươt là 41 và 45) (Hệ số Gini: là thước đo mang tính thống kê về sự phân hoá thu nhập trong một nước. Hệ số Gini bằng 0 thể hiện sự bình đẳng lý tưởng; ngược lại, hệ số Gini bằng 100 thể hiện sự bất bình đẳng hoàn toàn: Thu nhập của quốc gia chủ yếu tập trung vào tay một nhóm người giàu. Hệ số Gini càng cao chứng tỏ bất bình đẳng càng lớn), phản ánh tnnh trạng bất bnnh đẳng sâu sắc hon nhiều so với các nước có phân phối thu nhập tưong đối đồng nhất hon như Nhật Bản (25), châu Âu (32) và thậm chị́ cả Ấn Độ (33). Trong trường hơp của Mỹ, bất bnnh đẳng thu nhập khnng phải là một vấn đề mới mẻ. Hệ số Gini của Mỹ tăng lên trong suốt hon 35 năm qua - từ ḿc 35 (năm 1970) lên ḿc hon 40 hiện nay. Về lý thuyêt, trong các thị trường lao động cạnh tranh thực sự như ơ Mỹ, tiền lưong phải tỷ lệ thuận với tốc độ tăng năng suất. Tuy nhiên điều này đã khnng xảy ra ơ Mỹ trong nh̃ng năm gần đây. Trong hon 16 quý gần đây, sản lương trong khu vực phi nnng nghiệp của Mỹ đã tăng 13,3% (3,3%/năm) - cao gấp hon hai lần so với ḿc tăng của tiền lưong bnnh quân thực tê tị́nh theo giờ (5,9%). Khi tác động của quá trnnh toàn cầu hoá tăng lên, tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lưong của người lao động khnng còn tỷ lệ thuận với nhau ña. Hiện tương này xảy ra trước tiên là trong ngành sản xuất và hiện tại là trong ngành dịch vụ. Việc hội nhập thị trường lao động toàn cầu có xu hướng đẩy ḿc lưong tại Mỹ xuống bằng ḿc lưong trung bnnh của thê giới. Nhờ Internet đươc áp dụng ngày càng rộng rãi, việc tuyển dụng lao động toàn cầu đã đươc thực hiện ơ cả nh̃ng lĩnh vực trước đây khnng có sự cạnh tranh lớn về lưong. Lần đầu tiên trong lịch sử, kinh tê Mỹ đã bắt đầu chịu ảnh hương ngày càng tăng của hoạt động tuyển dụng lao động toàn cầu. Mạng Internet đã làm thay đôi hoàn toàn mni trường cạnh tranh của hầu hêt các lao động trị́ th́c. Nhờ kêt nối mạng, thnng tin về lao động trị́ th́c có thể đươc gửi từ mọi noi trên thê giới. Các lao động giá rẻ, đươc đào tạo tốt và có trnnh độ ơ một số noi như Bangalo (Ấn Độ), Thương Hải (Trung Quốc), Đnng và Trung Âu đã có thể gia nhập thị trường lao động trị́ th́c toàn cầu, gây ra sự 11 cạnh tranh rất lớn đối với các lao động trị́ th́c tại Mỹ. Kêt quả là, áp lực giảm tiền lưong thực tê ơ các nền kinh tê mơ như Mỹ tăng lên rất cao. Tuy nhiên một nhóm nhỏ nh̃ng lao động ơ nh̃ng vị trị́ cao nhất lại ị́t bị tác động bơi tnnh trạng này. Điều này đã làm tăng thêm bất bnnh đẳng về thu nhập tại Mỹ. Đây cũng là vấn đề kinh tê có khả năng gây căng thẳng chị́nh trị nhiều nhất ơ Mỹ. Tại Trung Quốc, nh̃ng vấn đề bất bnnh đẳng lại hoàn toàn khác. Trung Quốc hiện tồn tại hai b́c tranh kinh tê: Kinh tê phát triển mạnh tại khu vực duyên hải đang đn thị hoá nhanh chóng và sự trn trệ ơ nh̃ng vùnng nnng thnn miền Trung và miền Tây. Trong khi toàn bộ 560 triệu dân thành thị Trung Quốc hiện đang bị cuốn vào làn sóng phát triển kinh tê nhanh của đất nước, thn vân còn khoảng 745 triệu người dân nnng thnn đ́ng ngoài cuộc. Điều đáng chút ý là xu hướng di cư từ nnng thnn ra thành thị ngày càng tăng khnng có mấy tác dụng đối với việc giải quyêt sự bất bnnh đẳng về phân phối thu nhập trong 15 năm qua tại Trung Quốc. Thu nhập bnnh quân đầu người của dân cư thành thị Trung Quốc (ơ ḿc 1.531 USD/năm tại 35 thành phố phát triển nhất năm 2004) cao hon 3 lần so với thu nhập bnnh quân đầu người tại khu vực nnng thnn (488 USD/năm). Việc hệ số Gini của Trung Quốc tăng từ 35 (năm 1990) lên 45 (năm 2003) khnng chỉ cho thấy chênh lệch thu nhập ngày càng tăng gĩa khu vực ven biển của Trung Quốc và các vùnng còn lại của đất nước, mà còn cho thấy sự gia tăng bất bnnh đẳng về thu nhập ngay tại khu vực thành thị. Một báo cáo của Viện khoa học xã hội Trung Quốc cho biêt thu nhập bnnh quân của nh̃ng cnng nhân nghèo nhất ơ khu vực thành thị của Trung Quốc chưa bằng 5% thu nhập trung bnnh của nh̃ng người có địa vị cao hon. Vn vậy, sự bất bnnh đẳng về thu nhập đang là vấn đề lớn cần đươc giải quyêt tại đây. 4. Kết luận Đútng như giả thuyêt của tác giả Anthony Giddens, thê giới chútng ta đang sống, trong đó các cá nhân, các nhóm, các quốc gia ngày càng phụ thuộc nhau, thể hiện qua vị́ dụ cụ thể từ Hoa Kỳ,Trung Quốc và mối quan hệ gĩa hai quốc gia đó. 12 Toàn cầu hoá chị́nh là con dao hai lưỡi, đòi hỏi các quốc gia phải có sự sáng suốt để quyêt định các chị́nh sách sao cho tận dụng đươc nh̃ng co hội mà toàn cầu hoá mang lại và giải quyêt nh̃ng thách th́c mà toàn cầu hoá đưa ra. 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Stephen S. Roach.“The Sino - American Codependency TrapΆ, Project Syndicate, 28/09/2015. (Biên dịch: Trần Tuấn Minh) 2. The Observer, “Bây phụ thuộc lân nhau và quan hệ Mỹ - TrungΆ, truy cập 30/05/2017: http://nghiencuuquocte.org/2015/11/02/bay-phu-thuoc-lan-nhau-va-quan-he-mytrung/#sthash.M9ntAPVq.dpuf 3. The Observer, “Sự đồng thuận của Mỹ về Trung Quốc đang dần đô vỡ?Ά, truy cập 31/05/2017: http://nghiencuuquocte.org/2015/05/01/su-dong-thuan-cua-my-ve-trung-quoc-dangdan-do-vo/ 4. “World Economic Outlook Database: United StatesΆ. International Monetary Fund. 10/ 2014, truy cập 31/05/2017 5. Dahlman, Carl J̃ Aubert, Jean-Eric. “China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st Century. WBI Development StudiesΆ. Học viện Khoa học Giáo dục, truy cập 31/05/2017 6. John W. Garver (1997). The Sino-American alliance: Nationalist China and American Cold War strategy in Asia. M.E.Sharpe. (tr.169). ISBN 0-7656-0025-0, truy cập 31/05/2017 7. “Development through Globalization?Ά Trường Đại học Quốc gia Mỹ, 3/2006. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan