Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hoá phi kim chương tr...

Tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hoá phi kim chương trình hoá học trung học phổ thông (pl)

.DOC
39
230
103

Mô tả:

0 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1A. Phiếu hỏi giáo viên về áp dụng phương pháp dạy học theo dự án  trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông..........................1 PHỤ LỤC 1B. Phiếu hỏi giáo viên về những yếu tố ảnh hưởng tới  sự thành công của dự án học tập...........................................................3 PHỤ LỤC 1C. Phiếu thăm dò giáo viên về phương pháp dạy học theo dự án.....4 PHỤ LỤC 1D. Phiếu thăm dò giáo viên về các kĩ năng, năng lực sáng tạo  của học sinh............................................................................................5 PHỤ LỤC 1E. Phiếu thăm dò học sinh về các kĩ năng, thái độ,  năng lực sáng tạo của học sinh............................................................6 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 2A. Bảng phân loại các tiêu chí đánh giá năng lực học sinh  trong bảng kiểm đánh giá sản phẩm dự án........................................7 PHỤ LỤC 2B. Phiếu hỏi học sinh về lựa chọn chủ đề dự án.............................8 PHỤ LỤC 2C. Phiếu hỏi học sinh về hứng thú với các hoạt động của dự án...9 PHỤ LỤC 2D. Sổ theo dõi dự án của dự án  "Thuốc muối và bệnh đau dạ dày"....................................................10 PHỤ LỤC 3. Bảng phân loại quy mô các dự án học tập đã thực hiện.....................13 PHỤ LỤC 4  PHỤ LỤC 4A. Đề bài kiểm tra môn hoá học phần phi kim lớp 10  THPT nâng cao....................................................................................15 PHỤ LỤC 4B. Đề bài kiểm tra môn hoá học phần phi kim lớp 11  THPT nâng cao....................................................................................20 PHỤ LỤC 5. Câu hỏi định hướng cho một số dự án tích hợp  với giáo dục môi trường ở trường phổ thông......................................24 PHỤ LỤC 6. Danh mục tư liệu tham khảo phục vụ Dạy học theo dự án.............27 PHỤ LỤC TRÊN ĐĨA CD (giới thiệu nội dung đĩa CD)...........................................38 Bộ hồ sơ một sản phẩm dự án nhóm HS................................................................39 1 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1A. PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC  Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ và tên: ……………………………………… Trường: ……………………………... Thầy/Cô đã sử dụng PPDH theo dự án trong dạy học Hoá học cho đến tháng  1/2013 trên tổng số …….. lớp, bắt đầu từ năm ……… 1.  Mức độ hứng thú của thầy/cô với phương pháp dạy học theo dự án (5 cấp  độ)?  Mức độ tăng dần sự hài lòng             2. Thầy/Cô có hài lòng với các kết quả của HS khi vận dụng dạy học dự án  không?  Mức độ tăng dần sự hài lòng             3. Thầy/Cô đã gặp phải những khó khăn gì khi thực hiện dự án? ………………………………………………………………………………… 4. Thầy/Cô đã giải quyết những khó khăn đó như thế nào? ………………………………………………………………………………… 5. Sự ủng hộ của nhà trường và các GV cùng bộ môn với PPDH mới này thế nào?  ……………………………………………………………………………… Mức độ tăng dần sự ủng hộ             6. Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm hứng thú học tập Hoá học theo dự án  của HS là: …….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 7. Những loại bài dạy Hoá học nào có thể sử dụng PPDH theo dự án? Chất:  (1) Lịch sử tìm ra chất  (2) Trạng thái tồn tại và tính chất vật lí của chất  (3) Tính chất hoá học của chất  (4) Cách điều chế  (5) Ứng dụng                   Các định luật cơ bản và các khái niệm hoá học:  (1) Các loại định luật liên quan tới hoá học  (2) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học  Loại bài khác, đó là:  ………………………………………………………        2 ……………………………………………………………………………………… 8. Khi tổ chức dạy học Hoá học theo dự án, Thầy/Cô thấy có những ích lợi gì cho bản thân và HS?      HS học hỏi được nhiều kiến thức ngoài sách vở hơn   HS thể hiện năng lực sáng tạo hơn       HS thể hiện năng lực tự nghiên cứu   HS thể hiện thẩm mĩ tốt            HS có điểm số tốt hơn   HS thân thiện với nhau hơn     HS thuyết trình tốt hơn   HS thân thiện với GV hơn   HS hứng thú với Hoá học hơn  GV không phải làm dạy nhiều mà HS vẫn đạt kết quả như ý muốn   Những lợi ích khác: …………………....................……………………… 9. Thầy/Cô đã và sẽ sử dụng các sản phẩm dự án của HS làm gì? ………………………………………………………………………………… 10. Thầy/Cô sẽ tiếp tục áp dụng PPDH theo dự án trong các năm học tiếp theo  không? Có   Không  11. Thầy/Cô có cần cung cấp thêm thông tin về PPDH theo dự án không?  Có   Không  12. Thầy/Cô thấy có nên vận dụng PPDH theo dự án vào dạy học Hoá học phổ  thông ở Việt Nam giai đoạn hiện nay không?         Có   Không  Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô. 3 PHỤ LỤC 1B  PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  TỚI SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN HỌC TẬP Trong PPDHTDA, theo Thầy/Cô, khi áp dụng vào dạy học hoá học ở trường THPT, những yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công của DA là: Kết quả học tập sẵn có của HS ảnh hưởng đến chất  1. lượng DA Mức độ cần thiết phải có hệ thống câu hỏi định  2. hướng cho HS 3. Chọn thời điểm cho HS thực hiện DA  4. Thời gian (ngắn, dài) cho HS thực hiện dự án quyết  định chất lượng DA                                     5. Kinh phí HS phải chi ảnh hưởng đến kết quả DA          6. Cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm của trường          7. Phương tiện kĩ thuật cá nhân (máy tính, máy chiếu,  máy ảnh, điện thoại)           8. Internet và nguồn sách báo HS có thể tiếp cận          9. Sự ủng hộ của gia đình          10.  Sự ủng hộ của tổ chuyên môn, nhà trường          11.  Sự đoàn kết của HS trong các nhóm          12.  Vai trò của nhóm trưởng và thư kí trong các nhóm          13.  Tầm quan trọng của trình độ Tiếng Anh của HS          14.  Kĩ năng thuyết trình của HS          15.  Kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học          16.  Sự trợ giúp của GV          4 PHỤ LỤC 1C.  PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN  VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Thầy cô làm ơn cung cấp thêm thông tin cá nhân sau: Giới tính:  Nam  Nữ         Tuổi: 24 – 30        31 – 44         45 –  55    Trình độ văn hoá:  Cử nhân             Thạc sĩ            NCS/Tiến sĩ  Họ và tên: …………………………………………… ĐT: ………………………  Email:………………………………………………… Nơi công tác: Trường THPT ……………………… Tỉnh/Thành phố ………… Thầy cô làm ơn trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu  vào ô trống hoặc điền vào dấu chấm: 1. Mức độ am hiểu về PPDH theo dự án Không biết    Hiểu    Vận dụng    2. Đã áp dụng thường xuyên hay chưa? Thường xuyên    Không thường xuyên    3. Mức độ hứng thú của người dạy với PPDH này Thích, đã sử dụng   Thích, chưa sử dụng   Bình thường, chưa sử dụng   4. Nếu đã sử dụng PPDH theo dự án, anh chị đã áp dụng vào dạy học lớp nào, bao nhiêu tiết? Lớp 10   …….. tiết   Lớp 11   …….. tiết   Lớp 12   ……..  tiết   5. Áp dụng PPDH theo dự án  hiệu quả nhất ở phần dạy học nào?  Cấu tạo     Lịch sử hoá học     Tính chất vật lí    Tính chất hoá học     Điều chế      Ứng dụng    6. Hình thức áp dụng nào đã sử dụng: HS tự chọn đề tài, tự chuẩn bị ở nhà      GV đưa đề tài HS lựa chọn   7. Mức độ hứng thú, thái độ của HS đối với tiết học có sử dụng PPDH theo dự án: Không thích     Bình thường     Hào hứng     Rất thích    8. Anh chị có cần cung cấp thêm tư liệu dạy học không?  Không cần     Cần     Rất cần     5 9. Nếu chưa áp dụng PPDH theo dự án, hoặc chưa hiểu rõ về PP, thầy cô  có muốn tham gia tìm hiểu về PP và áp dụng không? Có       Không    10. Có nên vận dụng PPDH theo dự án vào dạy học Hoá học phổ thông ở  Việt Nam giai đoạn hiện nay không? Có      Không    Xin chân thành cảm ơn. PHỤ LỤC 1D.  PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN  VỀ CÁC KĨ NĂNG, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1. Xin thầy/Cô cho biết HS thể hiện những kĩ năng nào trong học tập môn Hoá học ở trường phổ thông? Các kĩ năng Tìm kiếm, chọn lọc dữ liệu, xử lí thông tin  Làm việc, học tập theo nhóm/tập thể  Giao tiếp  Thuyết trình  Sử dụng CNTT Biết xây dựng sơ đồ tư duy cho bài học  Khác            2. HS đã thể hiện năng lực sáng tạo trong học tập bộ môn Hoá học ở mức độ nào?  Rất ít  Ít   Nhiều   Rất nhiều  6 PHỤ LỤC 1E.  PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH  VỀ CÁC KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1. Em đã được biết về PPDHTDA chưa? (Chưa bao giờ, Biết ít, Biết  nhiều) 2. Em nhận thấy mình có những kĩ năng nào sau đây ở mức độ thành  thục? Tìm kiếm, chọn lọc dữ liệu, xử lí thông tin Làm việc, học tập theo nhóm/tập thể Giao tiếp Thuyết trình Sử dụng CNTT Biết xây dựng sơ đồ tư duy Các kĩ năng khác 4. Em có cho rằng mình phải có trách nhiệm với môi trường sống, môi trường tự nhiên không? (Không, Có nhưng ít, Rất có trách nhiệm) 3. Hoá học có ứng dụng cao trong đời sống và sản xuất không?  (Có, Không) 5. Em có mối quan hệ tốt và rất tốt với bao nhiêu bạn trong lớp?  (quy ra %) 6. Bố mẹ/gia đình có hay nhắc nhở em về giờ giấc học tập đến mức  em khó chịu không?  (Không nhắc bao giờ, Thỉnh thoảng nhắc, Nhắc thường xuyên) 7. Em có thấy môn Hoá học rất thú vị không?  (Không, Hơi thú vị, Rất thú vị) 8. Em có thể hiện được năng khiếu hoặc năng lực sáng tạo của mình  trong học tập hoá học ở trường THPT không?  (Không, Có chút ít, Nhiều, Rất nhiều)           7 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 2A. BẢNG PHÂN LOẠI CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN ST T 1 2 3 Bảng kiểm quan sát Bài  trình  bày đa  phươn g tiện  Tiêu chí Nội dung (tính chính xác, khoa  học, hệ thống, phong phú, sáng  tạo): – Nêu được nội dung chủ yếu  của dự án và cách thức giải  quyết vấn đề.   – Xử lí thông tin, rút ra kết luận.       Hình thức (nền, văn bản, hình  ảnh, hiệu ứng,...)   Trình bày (diễn đạt, ngôn ngữ cơ thể,...)          – Ghi nguồn trích dẫn tài liệu. Ấn   phẩm  Hình thức (nền và văn bản, font  Nội  chữ, hình ảnh, chính tả, ngữ  dung  pháp, in ấn,...) (kiến  thức,  bố cục, nội  dung,  trích  dẫn,...)  Bài tự  giới  thiệu  về  Lĩnh vực đánh giá Năng Năng Tư duy lực lực sáng nhận hành tạo thức động Ý tưởng (tính sáng tạo, phù hợp  với nhóm và nhiệm vụ)  Nội dung (giới thiệu DA, khó  khăn, kiến thức liên quan, giải  pháp, kết quả,...)    8 ST T Tiêu chí Lĩnh vực đánh giá Năng Năng Tư duy lực lực sáng nhận hành tạo thức động Thể hiện (hỗ trợ nhóm, sự xuất  sắc của các thành viên, minh  hoạ,...)            Bảng kiểm quan sát nhóm  (đội)  Tổ chức (phân công nhiệm vụ,  biên bản thảo luận)  Nội dung (bằng chứng được lựa  4 Sổ theo chọn và phân loại, đầy đủ, có giá dõi dự  trị; thông tin được cập nhật; thể  án  hiện sự tiến bộ của nhóm) Trình bày (ý tưởng sáng tạo; hình ảnh, màu sắc; chính tả và ngữ  pháp) PHỤ LỤC 2B.   PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ DỰ ÁN Viết số từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ hứng thú của em cho mỗi DA, trong đó:  1– rất không thích  2– không thích   4– thích 5– rất thích Họ và tên HS 1. 2. ... Dự án 1 Dự án 2 3– trung tính  Dự án 3 Dự án 4 Dự án 5 9 PHỤ LỤC 2C.      PHIẾU HỎI HỌC SINH  VỀ HỨNG THÚ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Trong các tiêu chí sau của DA, em quan tâm đến tiêu chí nào? Đánh dấu  vào ô tương ứng.  Trong mỗi tiêu chí, có các mức độ từ 1 – 5, trong đó:  1– rất không quan tâm  3– trung tính 2– không quan tâm  4– quan tâm 5– rất quan tâm Các ứng dụng Mức độ quan tâm 1. Chủ đề của dự án  2. Nội dung kiến thức  3. Những ứng dụng kĩ thuật  4.   Các   vấn   đề   cấp   thiết   của   đời   sống   và xã hội được đề cập trong dự án  6. Các kĩ năng trình bày 9. Thể hiện sự hiểu biết của mình  8. Sự hợp tác trong nhóm  10.   Ý   nghĩa   của   dự   án   đối   với   bản   thân   và xã hội  11. Kết quả dự án có ảnh hưởng tốt tới định hướng nghề nghiệp tương lai của em Điểm 1 2 3 4 5 10 PHỤ LỤC 2D. SỔ THEO DÕI DỰ ÁN  CỦA DỰ ÁN "THUỐC MUỐI VÀ BỆNH ĐAU DẠ DÀY" Các ý tưởng ban đầu: Phân công nhiệm vụ trong nhóm: STT Tên  thành viên 1 Nguyễn Thị Nhận định  Phương  chung về bệnh Anh đau dạ dày  2 Phùng  Phương  Nhiệm vụ Thuốc muối có thành phần  Phương tiện Thời hạn hoàn thành Internet  4/5/2012 Internet & SGK 4/5/2012 Sản phẩm  dự kiến Tình hình bệnh đau dạ dày trên toàn thế giới hiện nay Tính chất vật lí & hoá học của 11 STT Tên  thành viên Anh 3 Nguyễn  Quang Hải 4 Ngô Diệu  Linh 5 Nguyễn  Xuân Hiếu 6 Trần Đình  Hoàng 7 Bùi Quang  Kiên 8 Doãn Gia  Khánh 9 10 11 Trần  Quang  Hưng Vũ Tùng  Sơn Nguyễn  Linh Anh Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành hoá học như  thế nào?  Thành phần ấy có tính chất  vật lí, hoá học  gì? Cắt, chỉnh sửa clip thể hiện tính chất hoá học của thuốc muối thuốc muối (NaHCO3) Internet, phần mềm format factory & phần mềm chỉnh sửa video Cơ chế chữa Internet & bố bệnh đau dạ mẹ (là bác dày của thuốc sỹ) muối Clip về tính chất hoá học Internet của thuốc muối  Làm thế nào để hạn chế Internet bệnh đau dạ dày Nguyên nhân gây ra bệnh Internet đau dạ dày 6/5/2012 Clip NaHCO3  tác dụng axit H2SO4  5/5/2012 Cơ chế chữa bệnh đau dạ dày của thuốc muối 6/5/2012 Clip NaHCO3 tác dụng với axit H2SO4 4/5/2012 5/5/2012 Thuốc muối được sử dụng như thế nào Internet 4/5/2012 Hình ảnh liên quan Internet  6/5/2012 Internet 6/5/2012 Clip về bệnh đau dạ dày Ứng dụng  trong đời sống  của thuốc  muối. Tổng  hợp các thông  tin Sản phẩm  dự kiến Internet & phần mềm PowerPoint 10/5/2012 Các cách điều độ trong ăn uống, sinh hoạt để hạn chế bệnh dạ dày Nguyên nhân gây ra bệnh đau dạ dày Cách sử dụng  thuốc muối hợp  lí, không phải cứ  đau dạ dày là  uống thuốc muối  Hình ảnh về vi khuẩn HP, về thuốc muối,… Clip về bệnh đau dạ dày  Bài PowerPoint về thuốc muối & bệnh đau dạ dày  12 STT Tên  thành viên Cả tổ Nhiệm vụ Phương tiện Video nhóm,  sơ đồ tư duy Thời hạn hoàn thành 4 – 7/5/2012 Sản phẩm  dự kiến Video nhóm, sơ  đồ tư duy Biên bản thảo luận: Quay nhóm thảo luận các bước thực hiện Ngày Nội dung thảo luận 29/04/2012Nhậ n dự án, phân  công quay  video giới thiệu nhóm 28/04/2012 – Tham khảo ý kiến của những  bố mẹ có chuyên môn trong y  học, khoa học. – Lên ý tưởng sơ đồ tư duy  – Tìm được sự thú vị riêng của dự án. Quay video.  – Vẽ sơ đồ tư duy trên giấy. 2,3,4,5/05/2012 – Thu thập dữ liệu, thống nhất ý  Tìm kiếm bằng mọi cách  kiến. Gặp khó khăn trong tìm  & thu được lượng thông  thông tin về cách sử dụng thuốc  tin vừa phải theo ý muốn muối, clip về thuốc muối & bệnh  đau dạ dày – Tìm được ít thông tin về tính  chất hoá học, vật lí của thuốc  muối  6,7,8/05/2012 Thống kê và tổng hợp các thông  tin  Trình bày được một bài  PowerPoint sơ lược Tạo hiệu ứng trong PowerPoint Hoàn thành phần hiệu  ứng  10/05/2012 Chuyển link clip cho những bạn  có chuyên môn để chỉnh sửa, cắt  clip. Gặp sự cố không gài được  clip vào bài trình chiếu  Đổi đuôi clip, gài được vào bài PowerPoint.  Hoàn thành bài  PowerPoint, nộp bài qua  email 11/5/2012 Tập thuyết trình và góp ý bản  thuyết trình Hoàn thành dự án, các giấy tờ  liên quan  9/05/2012 Kết quả 13  PHỤ LỤC 3. BẢNG PHÂN LOẠI QUY MÔ CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP ĐàTHỰC HIỆN Tên dự án Thuộc loại 1. Bột nở và quy trình làm bánh lớn 2. Chất tẩy màu – lợi ích và ảnh hưởng tới môi trường lớn 3. Chất tẩy rửa lớn 4. Clo và nước sinh hoạt lớn 5. CO2 và cuộc sống lớn 6. Công nghiệp silicat lớn 7. Gốm sứ và làng nghề Bát Tràng lớn 8. Ô nhiễm môi trường lớn 9. Oxi và các ứng dụng trong đời sống và sản xuất lớn 10. Phân bón hoá học lớn 11. Thế giới SiO2 lớn 12. Mưa axit lớn trung bình 13. AgBr và công nghệ điện ảnh 14. Các chất khử trùng thông dụng trung bình 15. Cát ­ ứng dụng của cát trung bình 16. Chất tẩy rửa và H2SO4 trong lĩnh vực tẩy rửa trung bình 17. Clo và ứng dụng trong sản xuất nước sinh hoạt trung bình 18. CO2 ­ ứng dụng và tác hại trung bình 19. CO2 và sự ấm lên toàn cầu trung bình 20. Flo và kem đánh răng trung bình 21. Hang  động  ­ sự  hình thành và  các biện pháp bảo tồn (Hang động VN) trung bình 22. Hãy cứu lấy Trái Đất trung bình 23. KClO3 và pháo hoa trung bình 14 Tên dự án Thuộc loại 24. Kim cương ­ giá trị và điều chế nhân tạo trung bình 25. Lưu huỳnh: sản xuất và ứng dụng trung bình 26. Muối ăn: Quá trình khai thác muối ăn và vai trò của  muối ăn với cơ thể con người trung bình 27. NaCl: sản xuất và ứng dụng trung bình 28. NaHCO3 với các ngành thực phẩm trung bình trung bình 30. Nitơ và ứng dụng trong y học trung bình 31. Ô nhiễm môi trường không khí trung bình 32. Ozon – chất bảo vệ hay chất gây ô nhiễm môi trường? trung bình 33. Phân đạm (lân, kali, phức hợp) trung bình 34. Sản xuất gốm sứ Việt Nam trung bình 35. Silic và công nghiệp điện tử trung bình 36. Than chì ­ cấu trúc, sử dụng và điều chế trung bình 37. Thuốc muối và bệnh đau dạ dày trung bình 38. Tìm hiểu oxi và ứng dụng trung bình 39. Tìm hiểu ozon và vai trò của tầng ozon trung bình 40. Tính oxi hoá của oxi trung bình 41. Vai trò của clo trong thực tế trung bình 42. Vai trò của nitơ trong cuộc sống trung bình 43. Vai trò sinh học của oxi trung bình 44. Xi măng ­ sản xuất và ứng dụng trung bình 29. Nhữn g   lợi ích của không khí 15 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 4A.  ĐỀ BÀI KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT NÂNG CAO ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Bài số 1 Câu 1: Đầu que diêm được làm bằng hỗn hợp bột S, P, C, KClO 3. Vai trò của KClO3 là chất A. cung cấp oxi để đốt cháy C, S, P. B. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm. C. kết dính các thành phần của hỗn hợp. D. vừa kết dính vừa độn. Câu 2: Clorua vôi là A. muối kép. B. muối phức. C. muối hỗn tạp. D. muối bazơ. Câu 3: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven vì (1) clorua vôi rẻ tiền hơn. (2) Clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn. (3) Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn. Câu trả lời đúng là: A. (1). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3). Câu 4: Dung dịch nước Gia-ven và clorua vôi có khả năng tẩy màu do A. có chứa hipoclorit ClO– có tính oxi hoá mạnh. B. đều được điều chế từ clo. C. có mùi hắc của clo. D. có chứa Cl– có tính khử mạnh. Câu 5: Để điều chế kali clorat, người ta cho (1) clo tác dụng với dung dịch KOH nóng. (2) clo tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường. (3) điện phân dung dịch KCl ở 70 – 750C. (4) clo tác dụng với nước vôi đun nóng, rồi trộn với KCl và làm lạnh. Câu trả lời đúng là: 16 A. (1). B. (1), (2). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 6: Với các axit có oxi của clo, khi số oxi hoá của clo tăng từ +1+ đến +7 thì A. tính bền và tính axit tăng, tính oxi hoá giảm. B. tính bền và tính axit giảm, tính oxi hoá tăng. C. tính axit tăng, tính oxi hoá và tính bền giảm. D. tính axit giảm, tính oxi hoá và tính bền tăng. Câu 7: Tính chất chung của nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat là A. tính khử. B. tính oxi hoá. C. tính bền. D. tính tẩy màu. Câu 8: Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân hủy theo 2 cách: (a) tạo ra oxi và kali clorua; (b) tạo ra kali peclorat và kali clorua. Khi phân hủy 73,5 gam kali clorat thì thu được 33,5 gam kali clorua. % khối lượng kali clorat bị phân hủy theo (a) là A. 33,33%. B. 66,67%. C. 20,00%. D. 80,00%. Câu 9: Cho các PTHH sau: (1) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. (2) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (3) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. (5) NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3. Các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 10: Trong phản ứng: CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 ↑ + H2O nguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 đóng vai trò A. chất khử. B. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. C. chất oxi hoá. D. không là chất khử, không là chất oxi hoá. Đáp án 1A 2C 3D 4A 5D 6A 7B Đề kiểm tra 45 phút - Bài số 2 8B 9D 10B 17 Nội dung kiến thức 1. Khái quát nhóm halogen 2. Hiđroclorua; axit Mức độ kiến thức, kĩ năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng 1 (0,25) clohiđric, muối halogenua 3. Hợp chất có oxi 1 (0,5) 3 (1) 1 (2,5) 2 (1,5) 2 (1,5) 5 (5,5) 1 1 của clo, flo, brom, iot 1 (0,25) Tổng số 1 (0,25) (0,5 1 (2,5) 4 (3,5) (0,25) 2 (0,5) 1 (2,5) ) 4 (2) 4 (2,5) 1 (2,5) 12 (10) I. Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) Câu 1: Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là A. tính khử mạnh. B. tính oxi hoá mạnh. C. tính khử yếu. D. tính oxi hoá yếu. Câu 2: Cho 4,48 lít (đktc) H2 tác dụng với 2,24 lít (đktc) một halogen X2, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn khí thu được vào dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo ra 28,7 gam kết tủa. X2 là: A. Cl2 hoặc Br2 B. Cl2 C. Br2 D. I2. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. So sánh lực axit của các dung dịch axit HX như sau: HF > HCl > HBr > HI. B. So sánh bán kính nguyên tử của các halogen như sau: F < Cl < Br < I. C. Trong hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1. D. Trong hợp chất, clo, brom, iot có thể có số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7. Câu 4: Clo ẩm có tính tẩy màu do A. Cl2 có tính oxi hoá mạnh. B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hoá mạnh. C. phản ứng tạo thành HClO có tính khử mạnh. D. Cl2 tác dụng với H2O tạo ra HCl là một axit mạnh. Câu 5: Hiđro clorua tan tốt trong nước do A. tạo thành dung dịch axit HCl là axit mạnh. 18 B. phân tử HCl phân cực nên tan tốt trong nước là dung môi phân cực. C. hiđro clorua là hợp chất có liên kết cộng hoá trị phân cực. D. HCl phản ứng mạnh với nước. Câu 6: Vai trò của HCl trong các phản ứng có thể là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. axit mạnh. D. chất khử, chất oxi hoá, axit mạnh. Câu 7: Trong phản ứng tạo thành clorua vôi: Ca(OH)2 + Cl2 � CaOCl2 + H2O, clo đơn chất đóng vai trò: A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. chất khử và chất oxi hoá. D. không khử, không oxi hoá. Câu 8: Có thể điều chế nước Gia-ven trong phòng thí nghiệm từ các hoá chất: A. NaNO3, HClđ, NaOH B. MnO2, HClđ, NaOH C. Na2SO4, HClđ, NaOH D. NaCl, HCl, NaOH Câu 9: Sục khí Cl2 dư vào dung dịch chứa 80,6 gam hỗn hợp M gồm hai muối tan NaBr và NaI. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 35,1 gam chất rắn. Thành phần % về khối lượng của NaBr và NaI trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 52,56% và 47,44%. B. 74,44% và 25,56%. C. 25,56% và 74,44%. D. 50% và 50%. Câu 10: Cho các PTHH sau: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O (1) Cl2 + Ca(OH)2 đặc  CaOCl2 + H2O (2) Trong 2 phản ứng trên, Cl2 đóng vai trò A. là chất khử trong (1), là chất oxi hoá trong (2). B. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. C. đều là chất oxi hoá mạnh. D. đều là chất khử mạnh. II. Trắc nghiệm tự luận: (5 điểm) Câu 1: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau đây: 1. Cl2 + NaOH đặc, nóng  2. Br2 + NaI(dd)  3. F2 + H2  4. 2F2 + 2H2O  19 5. Cl2 + NaOH loãng  Câu 2: a) Nêu phương pháp phân biệt các chất khí riêng biệt: HCl; Cl2; O2; N2. Viết PTHH (nếu có). b) Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X và Y là hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của hai muối là gì? Tính khối lượng từng muối trong 31,84 gam hỗn hợp ban đầu. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) 1B (0,5) 2B (0,75) 3A (0,25) 6D (0,25) 7C (0,75) 8B (0,75) II. Trắc nghiệm tự luận: (5 điểm) 4B (0,25) 9C (0,75) 5B (0,25) 10B (0,5) Câu 1. 1. 3Cl2 + 6NaOH đặc, nóng  NaClO3 + 5NaCl + 3H2O 2. Br2 + 2NaI(dd)  2NaBr + I2 3. F2 + H2  2HF 4. 2F2 + 2H2O  4HF + O2 5. Cl2 + 2NaOH loãng  NaClO + NaCl + H2O Câu 2. a) Dùng giấy quỳ tím ẩm, khí H2/hoặc bột đồng. Cl2 + H2O  HCl + HClO (HClO có tính tẩy màu) b) NaX + AgNO3 � AgX + NaNO3 NaY + AgNO3 � AgY + NaNO3 �n NaX, NaY  31,84 57,38  31,84 �106  23  M X,Y �0, 3 (mol) � M  0,3 108  23 � 2 halogen là Br = 80 < M X,Y = 83,13 < I = 127 (0,5) Đặt số mol của NaBr là x, NaI là y: m NaBr = 28,84g �x + y = 0,3 �x = 0, 28 � �� �� �� 103x +150y = 31,84 �y = 0, 02 � m NaY = 3g � (0,5)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất