Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Vận dụng các định luật bảo toàn vào giải toán hoá 2018...

Tài liệu Vận dụng các định luật bảo toàn vào giải toán hoá 2018

.PDF
13
277
72

Mô tả:

Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG VĂN HOÁ XUÂN QUỲNH CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ Th.S Ngô Xuân Quỳnh : 09798.17.8.85 – : [email protected] TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 1: Hỗn hợp rắn X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 2:1. Dẫn khí CO đi qua m gam X nung nóng thu được 20 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 22,56 B. 24,08 C. 20,68 D. 24,44 Câu 2: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan. - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,76 B. 38,40 C. 33,79 D. 32,48 Câu 3: Nung 14,38 g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 1 thời gian được hỗn hợp chất rắn A và 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Cho dung dịch HCl đặc dư vào A đến khi các phản ứng kết thúc thấy có 3,36 l khí (đktc) thoát ra (cho rằng các khí tạo thành đều thoát hết khỏi dung dịch). Thành phần % khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 60,0% B. 65,9% C. 42,8% D.34,1% Câu 4: Dung dịch A gồm: NaHCO3 1M và K2CO3 2M. Dung dịch B gồm: HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thực hiện 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Đổ từ từ 500 ml dung dịch B vào 300 ml dung dịch A thì thấy thoát ra V1 lít khí. - Thí nghiệm 2: Đổ từ từ 300 ml dung dịch A vào 500 ml dung dịch B thì thấy thoát ra V2 lít khí. Biết các khí đo cùng điều kiện. Tỉ số V1/V2 bằng: A. 4 : 5 B. 2 : 3 C. 8 : 13 D. 3 : 5 Câu 5: (THPT-2015) X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3. Câu 6: Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là A. 20,16 B. 18,92 C. 16,72 D. 15,68 Câu 7: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba (số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp). Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O, thu được dung dịch Y và khí H2. Cho toàn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống sứ chứa 0,3 mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung dịch chứa 0,2 mol HCl; 0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là A. 41,19 B. 52,30 C. 37,58 D. 58,22 Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được 5,6 lít H2 (ở đktc), dung dịch Y và 57,52 gam kết tủa. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Na trong hỗn hợp X là A. 7,74% B. 15,49% C. 12,46% D. 1,37% Câu 9: Đốt cháy 16,1 gam Na trong bình chứa đầy khí O2, sau 1 thời gian thu được m g hỗn hợp rắn Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hòa tan hết toàn bộ lượng Y trên vào nước nóng, sinh ra 5,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc), có tỉ khối so với He là 3. Giá trị của m là A. 18,8 B. 21,7 C. 18,5 D. 21,4 Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Câu 10: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu dược hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vào dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là A. 185,3 B. 197,5 C. 212,4 D. 238,2 Câu 11: (ĐHB-2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Câu 12: Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 được hòa tan vào nước được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho HCl (rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO. Tiếp tục thêm 1 mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở đktc. - Phần 2: Cho Na2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp A là A. 35,13% B. 35,27% C. 53,36% D. 30,35% Câu 13: Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 32,475 B. 37,075 C. 36,675 D. 16,9725 Câu 14: Cho 5,52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,39. B. 0,21. C. 0,44. D. 0,23. Câu 15: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là A. 27,96 B. 31,08 C. 36,04 D. 29,72 Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7 B. 68,2 C. 57,4 D. 10,8 Câu 17: (CĐ-2014) Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4 ) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44. Câu 18: (THPT-2016) Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8. “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! Câu 19: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là A. 9,12 B. 5,92 C. 9,76 D. 4,96 Câu 20: Cho 0,2 mol Fe tác dụng với 600 ml dung dịch HNO3 2M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3). Cho X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 2M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 63,2 gam chất rắn khan. Hai khí đó là A. N2 và N2O. B. N2 và NO2. C. NO và N2O. D. NO và NO2. Câu 21: (ĐHB-2013) Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH 4 ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 28,66%. B. 29,89%. C. 30,08%. D. 27,09%. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,88 gam kim loại M (có hoá trị a không đổi, hiđroxit tương ứng không có tính lưỡng tính) trong 100 gam dung dịch HNO3 25,2%, thu được dung dịch Y (trong đó nồng độ của muối nitrat của M là 17,487%) và 1 khí Z duy nhất. Cho 400 ml dung dịch NaOH 0,9M vào dung dịch Y, thu được dung dịch E và kết tủa G (không thấy có khí thoát ra). Cô cạn dung dịch E, thu được chất rắn F. Nung F ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 24,26 gam chất rắn. Kim loại M và kí Z lần lượt là A. Cu và NO B. Mg và NO C. Cu và NO2 D. Mg và N2O Câu 23: Hòa tan hết 15,12 gam hỗn hợp A gồm FeS2 và Fe3O4 trong dung dịch B chứa 0,08 mol HNO3 loãng và 0,27 mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,568 lít khí NO (đktc). Dung dịch X hoà tan tối đa m gam bột Cu thấy có khí NO tiếp tục thoát ra, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam muối khan. Biết trong các quá trình trên NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35 B. 40 C. 45 D. 50 Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (không tạo thêm sản phẩm khử khác) có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với: A. 43 B. 63 C. 46 D. 57 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít O2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,80. B. 0,72. C. 1,44. D. 1,62. Câu 27: Cho hỗn hợp X có thể tích V1 gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y có tích V2 gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 bằng 17,833. Đốt hoàn toàn V2 hỗn hợp Y cần V1 hỗn hợp X. Tính tỉ lệ V1:V2? A. 1,0 B. 2,0 C. 2,5 D. 3,0 Câu 28: Hỗn hợp X gồm anđehit, axit cacboxylic, este. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Lấy toàn bộ anđehit trong 0,2 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là A. 16,2 B. 21,6 C. 32,4 D. 10,8 Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Câu 29: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác định công thức của ancol trên? A. CH3OH hoặc C2H5OH B. C2H5OH C. C2H5OH hoặc C3H7OH D. CH3OH Câu 30: Đốt cháy 30,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic, vinyl axetat, axit isobutyric thu được 31,36 lít CO2 (đktc). Số mol vinyl axetat trong hỗn hợp là A. 0,1 B. 0,2 C. 0.3 D. 0.15 o Câu 31: X là một ancol, khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180 C thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit pentannoic cần x mol O2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dung dịch bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x, y lần lượt là A. 1,43 và 135,36 B. 1,43 và 140,22 C. 1,71 và 98,23 D. 1,11 và 125,61 Câu 32: X; Y là 2 hợp chất hữu cơ, mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon (thành phần chỉ gồm C, H, O). MX>MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2; 0,1 mol KOH, sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây? A. 1,438 B. 1,956 C. 2,045 D. 2,813 Câu 33: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là A. 185,2gam B. 199,8gam C. 212,3gam D. 256,7gam Câu 34: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí N2, N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol. Giá trị của a là A. 2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45 Câu 35: Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu? A. 3,95 gam B. 2,70 gam C. 12,40 gam D. 5,40 gam Câu 36: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (gồm FeCO3 và FexOy) trong không khí tới khi phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức FexOy và giá trị của V là A. FeO và 200 B. Fe3O4 và 250 C. FeO và 250 D. Fe3O4 và 360 Câu 37: Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3, b mol FeS2 và c mol FeS trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất hỗn hợp trước và sau khi phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. a = b + c B. a = 2b + c C. a = b – c D. a = 2b – c Câu 38: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. a = b + c B. 4a + 4c = 3b C. b = c + a D. a + c = 2b “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! Câu 39: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gầm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được V lít khí NO và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 196. B. 120. C. 128. D. 115,2. Câu 40: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E (không chứa NH4 ). Khối lượng muối có trong E là m gam. Giá trị lớn nhất của m là A. 20,57 B. 18,19 C. 21,33 D. 21,41 Câu 41: Hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Ca, CaCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16,75. Hấp thụ khí Y vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,65M và Ba(OH)2 0,80M thu được 0,95m gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z lại thu được kết tủa. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là 20,833 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 62,92 gam muối khan. Giá trị của m là A. 31,12 B. 33,57 C. 34,18 D. 32,14 Câu 42: Trộn m gam Al vào 14,96 gam hỗn hợp rắn A gồm CuO, MgO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp rắn B. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn B đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn C. Chia C thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy thoát ra 24V lít (đktc) khí H2 và còn lại một phần rắn không tan. - Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 (dư, đun nóng ) thì thấy có 0,69 mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Sau phản ứng thu được dung dịch D chứa 45,43 gam muối, đồng thời thấy thoát ra 29V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 bằng 456/29. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch D đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại, sau đó lấy kết tủa đó nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,7 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8% B. 6% C. 16% D. 12% Câu 43: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 14,2. B. 12,2. C. 13,2. D. 11,2. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 1,81 mol. B. 1,95 mol. C. 1,80 mol. D. 1,91 mol. Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 15. D. 25. Câu 46: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là A. 48,80%. B. 33,60%. C. 37,33%. D. 29,87%. Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22. B. 20. C. 18. D. 24. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 18,68 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Fe, FeCO3, Fe3O4 (trong đó nguyên tố Mg chiếm 3,854% về khối lượng) bằng m gam dung dịch HNO3 47,25% (đun nóng), thu được dung dịch Y (chỉ gồm các muối nitrat của ion kim loại) và 1,96 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 khí không màu A, B, C (M A < MB< MC, có tỉ lệ mol nA : nB : nC = 1 : 4 : 20). Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,284 gam kết tủa. Giá trị của m gần với số nào sau đây? A. 50. B. 71. C. 64. D. 74. Câu 49: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20. B. 32. C. 36. D. 24. Câu 50: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Cu, CuO vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,6 gam chất rắn, 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 0,56 lít khí NO (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 173,2 gam. B. 154,3 gam. C. 143,5 gam. D. 165,1 gam. Câu 51: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 124. B. 118. C. 108. D. 112. Câu 52: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,592 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là A. 9,760. B. 9,120. C. 11,712. D. 11,256. Câu 53: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là A. 32. B. 24. C. 28. D. 36. Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là A. 25,5%. B. 18,5%. C. 20,5%. D. 22,5%. Câu 55: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,400 gam muối sunfat trung hòa và 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33/7. Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây ? A. 14,15%. B. 13,0%. C. 13,4%. D. 14,1%. Câu 56: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn. “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 1: Hỗn hợp rắn X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 2:1. Dẫn khí CO đi qua m gam X nung nóng thu được 20 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 22,56 B. 24,08 C. 20,68 D. 24,44 Câu 2: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan. - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,76 B. 38,40 C. 33,79 D. 32,48 Câu 3: Nung 14,38 g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 1 thời gian được hỗn hợp chất rắn A và 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Cho dung dịch HCl đặc dư vào A đến khi các phản ứng kết thúc thấy có 3,36 l khí (đktc) thoát ra (cho rằng các khí tạo thành đều thoát hết khỏi dung dịch). Thành phần % khối lượng của KMnO4 trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 60,0% B. 65,9% C. 42,8% D.34,1% Câu 4: Dung dịch A gồm: NaHCO3 1M và K2CO3 2M. Dung dịch B gồm: HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thực hiện 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Đổ từ từ 500 ml dung dịch B vào 300 ml dung dịch A thì thấy thoát ra V1 lít khí. - Thí nghiệm 2: Đổ từ từ 300 ml dung dịch A vào 500 ml dung dịch B thì thấy thoát ra V2 lít khí. Biết các khí đo cùng điều kiện. Tỉ số V1/V2 bằng: A. 4 : 5 B. 2 : 3 C. 8 : 13 D. 3 : 5 Câu 5: (THPT-2015) X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3. Câu 6: Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là A. 20,16 B. 18,92 C. 16,72 D. 15,68 Câu 7: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba (số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp). Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O, thu được dung dịch Y và khí H2. Cho toàn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống sứ chứa 0,3 mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung dịch chứa 0,2 mol HCl; 0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là A. 41,19 B. 52,30 C. 37,58 D. 58,22 Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được 5,6 lít H2 (ở đktc), dung dịch Y và 57,52 gam kết tủa. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Na trong hỗn hợp X là A. 7,74% B. 15,49% C. 12,46% D. 1,37% Câu 9: Đốt cháy 16,1 gam Na trong bình chứa đầy khí O2, sau 1 thời gian thu được m g hỗn hợp rắn Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hòa tan hết toàn bộ lượng Y trên vào nước nóng, sinh ra 5,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc), có tỉ khối so với He là 3. Giá trị của m là A. 18,8 B. 21,7 C. 18,5 D. 21,4 Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Câu 10: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu dược hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vào dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a là A. 185,3 B. 197,5 C. 212,4 D. 238,2 Câu 11: (ĐHB-2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Câu 12: Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 được hòa tan vào nước được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho HCl (rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO. Tiếp tục thêm 1 mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở đktc. - Phần 2: Cho Na2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp A là A. 35,13% B. 35,27% C. 53,36% D. 30,35% Câu 13: Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 32,475 B. 37,075 C. 36,675 D. 16,9725 Câu 14: Cho 5,52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,39. B. 0,21. C. 0,44. D. 0,23. Câu 15: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là A. 27,96 B. 31,08 C. 36,04 D. 29,72 Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7 B. 68,2 C. 57,4 D. 10,8 Câu 17: (CĐ-2014) Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4 ) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44. Câu 18: (THPT-2016) Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8. “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! Câu 19: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là A. 9,12 B. 5,92 C. 9,76 D. 4,96 Câu 20: Cho 0,2 mol Fe tác dụng với 600 ml dung dịch HNO3 2M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3). Cho X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 2M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 63,2 gam chất rắn khan. Hai khí đó là A. N2 và N2O. B. N2 và NO2. C. NO và N2O. D. NO và NO2. Câu 21: (ĐHB-2013) Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH 4 ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 28,66%. B. 29,89%. C. 30,08%. D. 27,09%. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,88 gam kim loại M (có hoá trị a không đổi, hiđroxit tương ứng không có tính lưỡng tính) trong 100 gam dung dịch HNO3 25,2%, thu được dung dịch Y (trong đó nồng độ của muối nitrat của M là 17,487%) và 1 khí Z duy nhất. Cho 400 ml dung dịch NaOH 0,9M vào dung dịch Y, thu được dung dịch E và kết tủa G (không thấy có khí thoát ra). Cô cạn dung dịch E, thu được chất rắn F. Nung F ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 24,26 gam chất rắn. Kim loại M và kí Z lần lượt là A. Cu và NO B. Mg và NO C. Cu và NO2 D. Mg và N2O Câu 23: Hòa tan hết 15,12 gam hỗn hợp A gồm FeS2 và Fe3O4 trong dung dịch B chứa 0,08 mol HNO3 loãng và 0,27 mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,568 lít khí NO (đktc). Dung dịch X hoà tan tối đa m gam bột Cu thấy có khí NO tiếp tục thoát ra, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam muối khan. Biết trong các quá trình trên NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35 B. 40 C. 45 D. 50 Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (không tạo thêm sản phẩm khử khác) có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với: A. 43 B. 63 C. 46 D. 57 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít O2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,80. B. 0,72. C. 1,44. D. 1,62. Câu 27: Cho hỗn hợp X có thể tích V1 gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y có tích V2 gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 bằng 17,833. Đốt hoàn toàn V2 hỗn hợp Y cần V1 hỗn hợp X. Tính tỉ lệ V1:V2? A. 1,0 B. 2,0 C. 2,5 D. 3,0 Câu 28: Hỗn hợp X gồm anđehit, axit cacboxylic, este. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Lấy toàn bộ anđehit trong 0,2 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là A. 16,2 B. 21,6 C. 32,4 D. 10,8 Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Câu 29: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác định công thức của ancol trên? A. CH3OH hoặc C2H5OH B. C2H5OH C. C2H5OH hoặc C3H7OH D. CH3OH Câu 30: Đốt cháy 30,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic, vinyl axetat, axit isobutyric thu được 31,36 lít CO2 (đktc). Số mol vinyl axetat trong hỗn hợp là A. 0,1 B. 0,2 C. 0.3 D. 0.15 o Câu 31: X là một ancol, khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180 C thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit pentannoic cần x mol O2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dung dịch bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x, y lần lượt là A. 1,43 và 135,36 B. 1,43 và 140,22 C. 1,71 và 98,23 D. 1,11 và 125,61 Câu 32: X; Y là 2 hợp chất hữu cơ, mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon (thành phần chỉ gồm C, H, O). MX>MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2; 0,1 mol KOH, sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây? A. 1,438 B. 1,956 C. 2,045 D. 2,813 Câu 33: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là A. 185,2gam B. 199,8gam C. 212,3gam D. 256,7gam Câu 34: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí N2, N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol. Giá trị của a là A. 2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45 Câu 35: Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu? A. 3,95 gam B. 2,70 gam C. 12,40 gam D. 5,40 gam Câu 36: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (gồm FeCO3 và FexOy) trong không khí tới khi phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức FexOy và giá trị của V là A. FeO và 200 B. Fe3O4 và 250 C. FeO và 250 D. Fe3O4 và 360 Câu 37: Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3, b mol FeS2 và c mol FeS trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất hỗn hợp trước và sau khi phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. a = b + c B. a = 2b + c C. a = b – c D. a = 2b – c Câu 38: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. a = b + c B. 4a + 4c = 3b C. b = c + a D. a + c = 2b “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! Câu 39: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gầm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được V lít khí NO và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 196. B. 120. C. 128. D. 115,2. Câu 40: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E (không chứa NH4 ). Khối lượng muối có trong E là m gam. Giá trị lớn nhất của m là A. 20,57 B. 18,19 C. 21,33 D. 21,41 Câu 41: Hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Ca, CaCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16,75. Hấp thụ khí Y vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,65M và Ba(OH)2 0,80M thu được 0,95m gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z lại thu được kết tủa. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là 20,833 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 62,92 gam muối khan. Giá trị của m là A. 31,12 B. 33,57 C. 34,18 D. 32,14 Câu 42: Trộn m gam Al vào 14,96 gam hỗn hợp rắn A gồm CuO, MgO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp rắn B. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn B đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn C. Chia C thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy thoát ra 24V lít (đktc) khí H2 và còn lại một phần rắn không tan. - Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 (dư, đun nóng ) thì thấy có 0,69 mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Sau phản ứng thu được dung dịch D chứa 45,43 gam muối, đồng thời thấy thoát ra 29V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 bằng 456/29. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch D đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại, sau đó lấy kết tủa đó nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,7 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8% B. 6% C. 16% D. 12% Câu 43: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 14,2. B. 12,2. C. 13,2. D. 11,2. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 1,81 mol. B. 1,95 mol. C. 1,80 mol. D. 1,91 mol. Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 15. D. 25. Câu 46: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là A. 48,80%. B. 33,60%. C. 37,33%. D. 29,87%. Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22. B. 20. C. 18. D. 24. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 18,68 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Fe, FeCO3, Fe3O4 (trong đó nguyên tố Mg chiếm 3,854% về khối lượng) bằng m gam dung dịch HNO3 47,25% (đun nóng), thu được dung dịch Y (chỉ gồm các muối nitrat của ion kim loại) và 1,96 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 khí không màu A, B, C (M A < MB< MC, có tỉ lệ mol nA : nB : nC = 1 : 4 : 20). Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,284 gam kết tủa. Giá trị của m gần với số nào sau đây? A. 50. B. 71. C. 64. D. 74. Câu 49: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20. B. 32. C. 36. D. 24. Câu 50: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Cu, CuO vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,6 gam chất rắn, 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 0,56 lít khí NO (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 173,2 gam. B. 154,3 gam. C. 143,5 gam. D. 165,1 gam. Câu 51: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 124. B. 118. C. 108. D. 112. Câu 52: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,592 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là A. 9,760. B. 9,120. C. 11,712. D. 11,256. Câu 53: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là A. 32. B. 24. C. 28. D. 36. Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là A. 25,5%. B. 18,5%. C. 20,5%. D. 22,5%. Câu 55: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,400 gam muối sunfat trung hòa và 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33/7. Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây ? A. 14,15%. B. 13,0%. C. 13,4%. D. 14,1%. Câu 56: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn. “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan