Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn bản truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các thần tích luận văn ths. hán nô...

Tài liệu Văn bản truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các thần tích luận văn ths. hán nôm

.PDF
33
358
68

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ TÙNG LÂM VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ TÙNG LÂM VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2011 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM MỤC LỤC .................................................................................................. 4 I. ................................................................................... 4 II. ................................................................ 4 2.1. D ch thuật....................................................................................... 4 2.2. Nghiên c u v Truyền kỳ tân phả.................................................. 5 2.3. N ề ỳ ả ........................................................................................... 10 III. : ................................................. 11 IV. ................................................................. 11 V. C ậ ......................................................................... 11 Ph n nội dung chính CHƯƠNG 1: VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ CÁC THẦN TÍCH HỮU QUAN................................................................................................. 13 V ề 1.1.1 V ỳ ề n ả ................................................................. 13 ỳ ả .......................................................... 13 1.1.2. Tác gi .......................................................................................... 30 2 22 2 V 2 T ểm ...................................................................... 30 ặng Tr n Côn ...................................................................... 31 ................................................................ 37 V n ả 22 V ............. 40 ............. 42 Tiểu kết ...................................................................................................... 64 1 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH TƯỢNG BÍCH CHÂU TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SO SÁNH HẢI KHẨU LINH TỪ VÀ CÁC THẦN TÍCH HỮU QUAN ............................................................... 66 2 H C 22 H C 22 G ả .................................. 66 .......................... 70 a Bích Châu ............................................................... 70 2.2.2. Hành tr ng c a Bích Châu ........................................................... 72 Tiểu kết ...................................................................................................... 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH TƯỢNG LIỄU HẠNH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÂN CÁT THẦN NỮ VÀ CÁC THẦN TÍCH HỮU QUAN ............................................................... 76 3 H ng Liễu H nh trong Vân Cát th n n .................................. 76 3.2. H ng Liễu H ........................... 81 3.2.1. Danh hi u c a Liễu H nh ............................................................ 82 32 T T ............................................................... 82 3.2.1.2. Tục danh và sự giáng sinh c a Liễu H nh ............................ 83 3.2.1.3. Th n hi u ............................................................................... 85 3.2.2. Ngày sinh, ngày m t c a Liễu H nh ............................................ 87 3.2 3 Q a Liễu H nh ........................................................... 88 3.2.4. B mẹ c a Liễu H nh .................................................................. 89 3.2.5. Anh em c a Liễu H nh ................................................................ 91 3.2.6. Chồng c a Liễu H nh .................................................................. 92 3.2.7. Con c a Liễu H nh ...................................................................... 94 3.2.8. Tùy tùng c a Liễu H nh ............................................................. 95 3.2.9. Hành tr ng c a Liễu H nh ........................................................... 96 Tể ế .................................................................................................... 103 KẾT LUẬN ................................................................................................ 105 2 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 107 PHỤ LỤC ................................................................................................... 116 1. B ng th ng kê ...................................................................................... 116 2. B n d u ................................................................................... 129 2.1. Tham khảo tạp ký .......................................................................... 129 22 V n th n tích có liên quan t i Hải kh u linh t ..................... 148 23 V n th n tích có liên quan t i Truyền kỳ tân phả .................. 153 3 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM I. Truyền kỳ tân phả là một tác phẩm nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam. Tiếp bước Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả đã đánh dấu một thành tựu mới trong “mạch” truyền kỳ giữa dòng chảy văn học Việt Nam. Bắt nguồn từ những yếu tố huyền hoặc lưu truyền trong dân gian, các tác giả đã sáng tạo nên một tác phẩm mang đầy tính bác học và nghệ thuật. Truyền kỳ tân phả đã thành công rực rỡ, được độc giả đón nhận nên đã được in khắc nhiều lần và lan truyền khá rộng rãi. Rồi dân gian lại dựa vào đó, viết nên các bản thần tích để thờ phụng, kính ngưỡng những bậc thần thánh uy linh – một chặng hành trình khúc khuỷu khởi nguồn từ dân gian và rồi lại trở về với dân gian. Việc tìm hiểu và lý giải mối quan hệ giao thoa phồn tạp giữa văn bản Truyền kỳ tân phả và các thần tích này đầy khó khăn và thách thức nhưng cũng cực kỳ hấp dẫn, hứa hẹn sẽ động chạm tới nhiều vấn đề thú vị. Trong sáu truyện được chép trong Truyền kỳ tân phả, hiện giờ chúng tôi chỉ còn tìm thấy những thần tích liên quan tới hai truyện Hải khẩu linh từ và Vân Cát thần nữ. Chính vì thế, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề ă bản Truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các th n tích (qua trường hợp Hải khẩu linh từ và Vân Cát thần nữ) làm đề tài thực hiện Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm của mình. II. 2.1. D ch thuật 2 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Bản dịch Truyền kỳ tân phả phổ biến nhất hiện nay là bản dịch do Ngô Lập Chi và Trần Văn Giáp thực hiện. Bản dịch hay, giữ được thần vận của tác phẩm, chú giải kĩ càng, có thể nói chất lượng rất tốt, được giới nghiên cứu cũng như đông đảo bạn đọc đón nhận. Riêng về truyện Bích Câu kì ngộ, chúng tôi còn tìm được một bản dịch khác ít dược biết đến hơn của giáo sư Hoàng Xuân Hãn. Đây cũng là một bản dịch rất có giá trị. Năm 2002, nhà nghiên cứu Bùi Hạnh Cẩn đã biên dịch toàn bộ tác phẩm trong cuốn Văn tuyển Đoàn Thị Điểm. Năm 2010 cuốn Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam được xuất bản, nhóm của PGS.TS Đỗ Thị Hảo đã tiến hành biên dịch lại dựa trên thành tựu của những người đi trước. Như vậy, các tác phẩm trong Truyền kỳ tân phả đã lần lượt được biên dịch trọn vẹn, điều này thể hiện Truyền kỳ tân phả ngày càng được giới nghiên cứu quan tâm và chú ý. 2.2. Nghiên c u v Truyền kỳ tân phả Truyền kỳ tân phả có lẽ không phải là một vấn đề trọng điểm của giới nghiên cứu Việt Nam. Tác phẩm vắng mặt trong rất nhiều bộ văn học sử và chúng tôi cũng chưa tìm thấy cuốn chuyên luận nào viết về nó. Có ba vấn đề chính vẫn được quan tâm từ trước tới nay trong tác phẩm: phong cách nghệ thuật, nội dung và văn bản. Về văn bản học, các nhà khoa học đã nhiều lần tiến hành nghiên cứu, khảo sát kĩ càng văn bản Truyền kỳ tân phả và đạt được nhiều thành tựu lớn. Tuy nhiên do tính phức tạp của văn bản, một số vấn đề vẫn chưa được giải quyết rốt ráo. Như trường hợp xác định những tác phẩm nào trong Truyền kỳ tân phả là do Đoàn Thị Điểm chấp bút, giới nghiên cứu vẫn chưa thể thống nhất được quan điểm về vấn đề này. Ba truyện đầu là Hải khẩu linh từ lục, An Ấp liệt nữ, Vân Cát thần nữ do được ghi rõ tên tác giả trên văn bản và trùng khớp với các thư tịch cỏ 3 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM khác nên được đồng thuận khẳng định là tác phẩm của Đoàn Thị Điểm nhưng vấn đề tác giả ba truyện sau Long hổ đấu kỳ, Tùng bách thuyết thoại và Bích Câu kỳ ngộ vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Cả ba tác phẩm đều được in trong phần cuối cuốn Truyền kì tân phả của Đoàn Thị Điểm nhưng chúng không được đề rõ tên tác giả trên văn bản như những truyện trước. Tuy nhiên Bích Câu kì ngộ lại được sách Tang thương ngẫu lục chép rõ là tác phẩm của Đặng Trần Côn. Về vấn đề ai là tác giả của Bích Câu kì ngộ, từ trước tới nay chúng tôi nhận thấy có ba luồng ý kiến chính. Đoàn Thị Điểm được nhiều người ủng hộ nhất. Đinh Gia Thuyết, Trần Văn Giáp, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Vân Hà ... đều đồng ý với giả thuyết này. Tuy vậy cũng có ý kiến cho rằng trong tập sách này có một số tác phẩm không phải do Đoàn Thị Điểm sáng tác mà là do đời sau thêm vào, Hoàng Xuân Hãn khẳng định đây là tác phẩm của Đặng Trần Côn. Cuối cùng, đứng trước tình hình còn nhiều nghi vấn phức tạp, một số người đã đề nghị nên đề là khuyết danh. Khi khảo luận về vấn đề này, giáo sư Hoàng Xuân Hãn còn dè dặt đề xuất coi hai truyện Long hổ đấu kỳ, Tùng bách thuyết thoại được in chung trong cuốn Truyền kì tân phả là tác phẩm của Đặng Trần Côn song ý kiến này không được đa số tán đồng. 2.3. ố ệ ă bả ề ỳ ả Về vấn đề này, cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu như Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai, … đã tiến hành nghiên cứu và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Do gắn liền với Chúa Liễu nên nhiều công trình viết về bà và Đạo Mẫu đều ít nhiều có đề cập đến. Tuy vậy, tạm thời với số tư liệu chúng tôi nắm trong tay, chưa có công trình nào tiến hành nghiên cứu chúng một cách toàn diện và hệ 4 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM thống. Có hai công trình sau là nổi bật nhất: Mối liên hệ giữa Truyền kỳ tân phả và lễ hội dân gian của Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai và chương V Tìm hiểu những tác phẩm Hán Nôm về bà Chúa Liễu Hạnh của Việt Nam trong cuốn Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung Việt của học giả Trung Quốc Trần Ích Nguyên. Trong chương V, Trần Ích Nguyên đã tiến hành phân tích về bốn mảng tác phẩm liên quan tới Chúa Liễu gồm: bút ký, tiểu thuyết; tiên truyện, thần sắc, thần tích, ngọc phả; giáng bút đối liên, đề thi, diễn âm, chầu văn; truyền thuyết hiển linh và truyện dân gian. Cuốn sách này tiếp xúc với nguồn tư liệu Hán Nôm khá phong phú song do phạm vi đề cập quá rộng nên phần nhiều vẫn chỉ dừng lại ở liệt kê, chưa có điều kiện đi sâu phân tích nhiều. Cũng đi sâu vào khai thác nguồn tư liệu Hán Nôm, Mối liên hệ giữa Truyền kỳ tân phả và lễ hội dân gian đã đưa ra nhiều kiến giải rất thú vị nhưng cũng do phạm vi bài viết đề cập quá rộng nên dung lượng dành cho mối quan hệ giữa văn bản Truyền kỳ tân phả và các thần tích chưa nhiều, còn nhiều điểm có thể đi sâu phân tích và hoàn thiện hơn. Xem xét lịch sử vấn đề nghiên cứu chúng ta có thể thấy về vấn đề này tuy giới nghiên cứu đã đạt được nhiều thành tựu đáng trân trọng nhưng vẫn còn rất nhiều điều cần các nhà khoa học chung sức chung lòng cùng đi sâu tìm hiểu và khám phá . III. ố : - Chúng tôi nghiên cứu các vấn đề về văn bản Truyền kỳ tân phả và mối liên hệ với các thần tích. IV. - Trong quá trình làm việc, chúng tôi sẽ áp dụng phương pháp văn bản học để khảo sát văn bản Hán Nôm. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng 5 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê để thực hiện bản luận văn này. ậ V. ă Luận văn sẽ có cấu trúc như sau: Ph n m : : gồm 3 chương Ph ă bả ề t số v v t số v v ỳ ả quan 2 ả s 3 Ph ng Liễu H ậ Và cuối cùng là phần phụ lục: bao gồm các bảng thống kê, bản dịch một phần tư liệu và văn bản gốc. 6 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM N B N TRUY N K TÂN PH VÀ CÁC TH N TÍCH HỮU QUAN. ă bả ă bản ề ỳ ề ả ỳ ả Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm hiện giờ có bốn văn bản Truyền kì tân phả: - 續傳奇 Tục truyền kì kí hiệu VHv.2959 ( bản A1). - 傳奇新譜 Truyền kì tân phả kí hiệu A.48 ( bản A2). - 傳奇新譜 Truyền kì tân phả kí hiệu VHv.1487 ( bản A3). - 參考雜記 Tham khảo tạp ký kí hiệu A.939 (bản A4) Xưa nay khi nghiên cứu về văn bản Truyền kỳ tân phả, giới nghiên cứu mới chỉ biết đến ba bản A1, A2, A3 mà thôi. Trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp ở bậc Đại học, chúng tôi đã vô tình phát hiện ra một văn bản mới rất thú vị. Bản A4 này có tên là 參考雜記 Tham khảo tạp kí Phía sau có ghi mục lục các mục trong sách gồm trên 120 đề mục khảo cứu về thiên văn, địa lí, nông nghiệp, kĩ nghệ, binh pháp, giáo dục, khoa cử, luân lí, khoáng vật, thực vật, động vật. Cuối quyển thượng có dòng chữ 皇黎景興丁酉海陽鎮上洪府唐安縣明鑾總 丹鑾社范廷琥編輯 “Hoàng Lê Cảnh Hưng Đinh Dậu Hải Dương trấn Thượng Hồng phủ Đường An huyện Minh Loan tổng Đan Loan xã Phạm Đình Hổ biên tập.” Sau đó là quyển hạ có chép hai truyện Tùng bách thuyết thoại và Bích Câu kì ngộ. Qua đây chúng ta có thể thấy tác giả của quyển thượng là Phạm Đình Hổ song vấn đề liệu ông có phải là tác giả của phần “hậu tục” Bích Câu kì ngộ sẽ trình bày dưới đây hay không thì vẫn cần phải bàn thêm. Về 7 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM niên đại văn bản ghi là năm Đinh Dậu 1777 đời Lê Cảnh Hưng. Tuy vậy trên thực tế Phạm Đình Hổ sinh năm 1768, một chú bé 9 tuổi sao có thể viết sách được. Giáo sư Trần Văn Giáp đã có lí khi cho rằng đây là năm 1837, Phạm Đình Hổ ghi vậy là để tưởng nhớ triều Lê mà thôi. Trong bản này Tùng bách thuyết thoại thì không có vấn đề gì lớn nhưng Bích Câu kì ngộ lại có nhiều điều đặc biệt. Sách có thể chia làm hai phần. Phần một tả cảnh Tú Uyên đi chơi hội chùa gặp tiên, thành thân rồi bay lên trời, sau hiện về báo mộng thì giống hệt ba bản trên. Phần hai thì bắt đầu khác từ giữa đoạn báo mộng, thuyết giảng cho anh Tú tài Nam Châu. Sau đó là cơ duyên để một anh học trò nghèo bước lên đỉnh cao danh vọng, sau đó từ quan thăm thú cảnh đẹp trong thiên hạ. Phần “hậu tục” này được viết khá dài. Chúng tôi cho rằng đây là do người sau thêm vào chứ không phải do Đặng Trần Côn viết ra vì nó chả ăn nhập gì với nội dung phần trước cả. Liệu đây có phải tác phẩm của Phạm Đình Hổ hay không? Điều này chúng ta còn phải tập trung nghiên cứu sâu hơn mới có thể đưa ra câu trả lời chính xác vì cả hai truyện trong bản A4 đều không ghi tên tác giả . Như vậy trong bốn văn bản Truyền kỳ tân phả, bản VHv.2959, A.48 có niên đại thời Lê, bản VHv.1487 có niên đại thời Nguyễn. Xét về niên đại thì bản VHv.2959 có niên đại sớm nhất. Xét về nội dung thì bản VHv.2959 có nội dung đầy đủ nhất còn hai bản VHv.1487 và A.939 thì có nhiều thiếu sót và sai lệch. Nếu nghiên cứu về tác phẩm của Đoàn Thị Điểm thì bản VHv.2959 là văn bản đáng tin cậy nhất nhưng nói gì thì nói, 6 truyện trong Truyền kỳ tân phả cũng đã được lưu truyền hàng trăm năm nay như một chỉnh thể thống nhất. Nên trong bản luận văn này, với mục đích nghiên cứu về ă bản Truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các th 8 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM ả ) chúng tôi sẽ chọn bản A.48 làm tài liệu chính để khảo sát và nghiên cứu. Giải quyết xong những vấn đề về tác giả và văn bản ở trên, sau quá trình khảo sát sơ bộ, chúng tôi xin tạm đưa ra quá trình truyền bản tác phẩm Truyền kỳ tân phả như sau: VHv.2959 A.48 A.939 S VHv.1487 Ồ QUÁ TRÌNH TRUYỀN B N CỦA TRUY N K TÂN PH 1.1.2. Tác giả Vấn đề ai là tác giả Truyền kỳ tân phả là một nghi án lớn trên văn đàn Việt Nam như chúng tôi đã trình bày ở phần lịch sử vấn đề nghiên cứu. Qua quá trình khảo sát văn bản và tìm kiếm tư liệu, chúng tôi cho rằng tác phẩm có ít nhất là hai tác giả. Đoàn Thị Điểm là tác giả ba truyện Hải hẩu Linh Từ, Vân Cát Thần ữ và An Ấp liệt nữ, Đặng Trần Côn sáng tác Bích Câu kì ngộ còn hai truyện Tùng bách thuyết thoại, Long hổ đấu kì nên để là khuyết 9 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM danh. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu đôi nét về hai tác giả Đoàn Thị Điểm và Đặng Trần Côn. 2 ểm Đoàn Thị Điểm có tên hiệu là Hồng Hà nữ sĩ. Bà sinh ra trong một gia đình thư hương ở làng Hiến Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc. Cha bà là Đoàn Doãn Nghi, sinh được hai con là Đoàn Doãn Luân và Đoàn Thị Điểm. Từ nhỏ bà đã nổi tiếng thông minh hay chữ, có rất nhiều giai thoại thú vị về tài học của nữ sĩ. Tuy nhiên hồng nhan bạc phận, cuộc đời bà lại lắm thăng trầm. Không chỉ có đức độ hơn người, Đoàn Thị Điểm là một nữ văn sĩ tài ba. Có lẽ bà sáng tác không ít nhưng đa phần đã bị thất lạc, cho đến nay tác phẩm nổi tiếng nhất của bà chính là Truyền kỳ tân phả. 22 ặng Tr n Côn Đặng Trần Côn là một danh sĩ thời Lê Trung Hưng. Nhà thơ thuộc dòng dõi tông thất nhà Trần, là con cháu của Trần Nguyên Đán - ông ngoại của Nguyễn Trãi Năm sinh năm mất của ông đến giờ vẫn chưa thể xác định chính xác. Chúng ta có thể biết chắc ông sống vào khoảng đầu thế kỉ XVIII. Phan Huy Chú viết: “ nhân đầu đời Cảnh Hưng, việc binh đao nổi dậy, người đi chinh thú phải lìa nhà, ông Đặng Trần Côn cảm thời thế mà làm ra”. Sách Tang thương ngẫu lục chép rõ chuyện ông mất chỉ vài năm sau khi sáng tác Chinh phụ ngâm. Căn cứ vào đó, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã ước đoán nhà thơ qua đời khoảng năm 1745, thọ chưa đầy bốn mươi tuổi còn khúc ngâm thì được sáng tác khoảng năm 1741 - 1742 . Ý kiến này từ trước tới nay vẫn luôn được đa số tán đồng. 10 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Trong sách 萊石阮氏家臧 Lai Thạch guyễn thị gia tàng có chép rõ ngày tháng khi Đặng Trần Côn viết bài tự chúc mừng Nguyễn Huy Oánh thi đỗ tân khoa: 景興九年九月拾肆日” Cảnh Hưng cửu niên cửu nguyệt thập tứ nhật” ( ngày 14 tháng 9 năm Cảnh Hưng thứ chín 1748). Như vậy đến cuối năm 1748, nhà thơ vẫn còn mạnh khỏe. Lúc này ông đã có địa vị vững chắc trên văn đàn nên mới được cả văn hội ủy thác viết bài tự chúc mừng Nguyễn Huy Oánh. Trong Lãn Trai di cảo còn có một bài văn tế Kiều Quận công: 鄧蓮祭岳父參政安喬郡公中途文 “Đặng Liên tế nhạc phụ Tham chính an Kiều Quận công trung đồ văn”. Kiều Quận công tên thật là Nguyễn Công Thái. Ông sinh năm 1684, mất năm 1758, được truy tặng Thái phó. Tới năm 1758, Đặng Trần Côn vẫn còn sống nên chúng ta có thể ước đoán ông mất khoảng năm 1760, thọ khoảng 50 tuổi. Và chúng tôi cho rằng cần phải dời thời điểm sáng tác Chinh phụ ngâm tới một thời điểm muộn hơn: ít nhất là khoảng năm 1755. Như vậy việc Đặng Trần Côn sáng tác khúc ngâm năm 1755 cũng không có gì mâu thuẫn với lời chép trong Lịch triều hiến chương loại chí. Lúc này vẫn thuộc khoảng đầu đời Cảnh Hưng. Ta có thể kết luận Đặng Trần Côn sinh khoảng năm 1710, mất khoảng năm 1760, thọ khoảng 50 tuổi. 2 ă bả Các văn bản thần tích liên quan tới Truyền kỳ tân phả là cực kì phong phú và đa dạng nhưng trong phạm vi một bản luận văn Thạc sĩ, chúng tôi sẽ chỉ tiến hành khảo sát phần tư liệu đang được lưu trữ trong thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm mà thôi. Tất cả có 31 văn bản thần tích có liên quan tới Truyền kỳ tân phả: 11 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Tuy Truyền kỳ tân phả có tất cả 6 truyện nhưng cho tới giờ chúng tôi mới chỉ tìm thấy những thần tích liên quan tới hai truyện Vân Cát thần nữ và Hải khẩu linh từ mà thôi. 2 ă bả ớ ệ ả Trong 31 văn bản trên chỉ có hai văn bản có liên hệ với Hải khẩu linh từ. Một bản ở Nghệ An và một bản ở Bắc Ninh. ă * Nghệ An tỉ ổng th n tích 乂 安 省 興 元 府 文 園 總神 蹟 kí hiệu AE.B1/12. Trong đó, thần tích liên quan tới Hải khẩu linh từ là Chế Thắng Tư Chất Công Vị Đại vương thượng đẳng linh thần 制勝姿質公位大王上等靈 神 , dày 2 trang, nằm ở mục xã Văn Viên * Bắc Ninh tỉnh Lang Tài huyện Tì Bà tổng các xã th n tích 北 寧 省良 才 縣琵琶總各 社 神 蹟 kí hiệu AE.A7/20. Trong đó, thần tích liên quan tới Hải khẩu linh từ là Lê triều âm phù công thần nhị vị công chúa ngọc phả cổ lục 黎朝陰扶功臣二位公主玉譜 古綠 dày 8 trang, nằm ở mục xã Mỹ Duệ. 22 ă bả ớ ệ Có tất cả 29 văn bản thần tích có liên quan tới truyện Vân Cát Thần ữ. Trong đó, các thần tích liên quan tới Vân Cát thần nữ hoàn toàn áp đảo về số lượng và sự đa dạng, phức tạp với 29 văn bản và 31 thần tích, so với Hải khẩu linh từ chỉ có 2 văn bản thần tích liên quan 12 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM B NG TH KÊ N TH N TÍCH CÓ LIÊN QUAN T I VÂN CÁT THẦN NỮ STT 1 Kí hiệu AE.A14/11 ă bản Th n tích Bắc Giang tỉnh Lạng Giang phủ Phất Lộc huyện Đào Vân Cát thần nữ kí 雲 葛 神 Quan tổng Tiên Lục xã thần tích 北 江 省 諒 江 府 弗 女記 祿縣桃觀總仙錄社神蹟 2 3 AE.A7/12 AE.A2/48 Bắc Ninh tỉnh Gia Lâm huyện Đông Dư xã thần tích Đệ nhất vị Liễu Hạnh công chúa 北 寧 省 嘉 林 縣東 畬 社 神 蹟 sự tích 弟一 位柳 杏 公 主事跡 Hà Đông tỉnh Sơn Lãng huyện Bạch Sam tổng các xã Việt Thường thị Vương phi thần tích 河 東 省 山 郎 縣 白 杉 總 各 社 神 蹟 Hoàng hậu Quảng Uy Đại vương ngọc phả cổ lục 粵裳氏王 妃 皇 后 廣 威大 王 Liễu Hạnh chúa tiên ngọc phả cổ lục 柳 杏主僊玉譜古籙 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM 4 5 AE.A2/86 AE.A2/96 Hà Đông Thanh Trì huyện Vĩnh Ninh tổng các xã thần Liễu Hạnh Băng Nương công tích đệ thập sách 河 東 青 池 縣 永 寧 總 各 社 神 蹟 chúa ngọc phả cổ lục 第十冊 柳杏冰娘公主玉譜古籙 Hà Đông tỉnh Thường Tín phủ Thượng Phúc huyện Vân cát thần nữ cổ lục 雲 葛 神 Tín Yên tổng các xã thần tích 河 東 省 常 信 府 上 福 女古籙 縣信安總各社神蹟 6 7 AE.A13/12. Hà Nam tỉnh Duy Tiên huyện Tiên Xá tổng các xã thần Tiên Hương Liễu công chúa AE.A13/21 tích 河 南 省 維 先 縣 先 舍 總 各 社 神 蹟 thắng kí 仙 鄉 柳 公 主 勝 記 Hà Nam tỉnh Lí Nhân phủ Kim Bảng huyện Thụy Lôi Liễu Hạnh công chúa ngọc phả tổng thần tích 河 南 省里仁府 金 榜 縣 瑞 雷 總神 lục 柳 杏 公 主玉 譜 籙 蹟 8 AE.A13/28 Hà Nam tỉnh Lý Nhân phủ Nam Xương huyện Thổ Ốc Vô đề tổng Đồng Bàn xã thần tích 河 南 省 里 仁 府 南 昌 縣 土 沃 總 銅 盤 社神 蹟 9 AE.A13/29. Hà Nam tỉnh Lý Nhân phủ Nam Xương huyện Thổ Ốc Liễu Hạnh công chúa ngọc phả LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM các xã thần tích河 南 省 里 仁 府 南 昌 縣 土 沃 總 kí 柳 杏 公 主玉 譜 記 各社神蹟 10 AE.A17/1. Lạng Sơn tổng Cao Lộc châu Trinh Nữ tổng thần tích Nội đạo tam quan ngọc phả 內 諒 山 省 高 祿 州 貞 女 總神 蹟 道三官玉譜 Liễu Hạnh công chúa phả kí 柳 杏公主譜記 11 AE.A15/3 Nam Định tỉnh Giao Thủy huyện Lạc Thiện tổng Tiên từ phả kí 僊 詞 譜 記 Hoành Lộ ấp thần tích 南 定 省 春 長 府 膠 水 縣 樂 善 總橫 路 邑 神 蹟 12 AE.A15/4 Nam Định tỉnh Xuân Trường phủ Hải Hậu huyện Kiên Tiên từ phả kí 僊 祠 譜 記 Trung tổng thần tích 南 定 省春 長府 海 後 縣堅 忠 總神蹟 13 AE.A15/8 Nam Định tỉnh Hải Hậu huyện Quế Hải tổng thần tích Liễu Hạnh công chúa tiên từ phả 南 定 省春 長府海 後 縣 桂 海 總神 蹟 kí 柳 杏 公 主 僊 祠 譜 記 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM 14 AE.A15/9 Nam Định tỉnh Hải Hậu huyện Tân Khai tổng các xã Tiên từ phả kí 僊 祠 譜 記 thần tích 南 定 省 海 後 縣 新 開 總 各 社 神 蹟. 15 AE.A15/26 Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện An Cự Liễu Hạnh công chúa tiên từ tổng thần tích 南 定 省義興府 務 本 縣 安 巨 總神 蹟 ngọc phả kí lục 柳 杏 公 主 僊 祠玉譜綠 16 AE.A15/27 Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện Bảo Liễu Hạnh công chúa sự tích 柳 Ngũ tổng thần tích 南 定 省義興府 務 本 縣 保 伍 杏 公 主事 蹟 總神 蹟 17 AE.A15/28 Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện Đòng Đội tổng thần tích 南 定 省義興府 務 本 縣 同 隊 Vân Cát xã thần tích 雲 葛社神 蹟 總神 蹟 18 AE.B1/11 Nghệ An tỉnh Hưng Nguyên phủ Thông Lãng tổng Liễu Hạnh công chúa ngọc phả Ước Lễ xã thần tích 乂 安 省 興 元 府 通 朗 總 約 禮 cổ lục 柳 杏 公 主 玉 譜 古 籙 社神蹟
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan