Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vai trò của chiến lược sản phẩm ngân hàng trong việc nâng cao khả năng cạnh tran...

Tài liệu Vai trò của chiến lược sản phẩm ngân hàng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng, thực trạng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam

.PDF
91
105
74

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VAI TRÒ cùn CHIÊN Lược SẢN PHẨM NGÂN HÒNG TRONG Vlic NÔNG cno KHẢ NĂNG CẠNH TRANH cùn NGÂN HỒNG, THỰC TRỌNG TẠI NGAN HÀNG TMCP Kỹ THƯƠNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Văn Hồng Sình viên: Vũ Mai Hương Lớp: A14K38D HẢ Nội ĨHÁNQ 72/2003 Ị — r — 1 MỤC Lòi m ở đầu LỤC OI 02 Chương ì: Khái quát chung về chiến lược sản p h ẩ m ngân hàng và giới thiệu chung về ngân hàng Thương m ạ i cổ phần K ỹ thương Viêt Nam 02 1 Chiến lược sản phẩm ngăn hàng và vai trò của nó trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng 02 Chiến lược và chiến lược sản phẩm 1.1 02 1.1.1 Chiến lươc và khái niêm về chiến lươc 1.1.2 Chiến lược kinh doanh và vai trò của trong việc nâng cao khả 03 năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung 1.2 Ngân hàng và sản phẩm ngân hàng 05 1.2.1 Ngân hàng thương mại và đặc thù kinh doanh của ngân hàng 05 thương mại 1.2.1.1 Ngân hàng thương mại và nguyên tắc hoạt động chủ yếu của 05 ngân hàng thương mại 1.2.1.2 Hoạt động cạnh tranh tại các ngân hàng thương mai 07 1.2.2 Sản phẩm và vai trò của nó trong việc nâng cao khả năng cạnh 08 tranh của ngân hàng 1.2.2.1 Sản phẩm ngân hàng 08 1.2.2.2 Vai trò của sản phẩm ngần hàng trong việc nâng cao khả năng li cạnh tranh của ngân hàng 1.2.3 Yêu cầu chung k h i hoach đinh chiến lươc sản phẩm ngân hàng 12 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trong việc ra quyết định về chiến lược sản 13 phẩm ngân hàng 2. Giới thiệu chung về ngăn hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương18 Vìêt Nam 2.1 Lịch sử hình thành và phát triổn 18 2.1.1 Bối cảnh cho sự ra đòi và phát triổn của ngân hàng 18 2.1.2 Sơ bộ cơ cấu tổ chức ngân hàng Techcombank thời gian qua 19 2.2 Khái quát chung tình hình kinh doanh của ngân hàng giai đoan 20 1993-1998 2.2.1 Định hướng kinh doanh giai đoan này 20 2.2.2 Đánh giá chung về sư phát triổn của ngân hàng giai đoan 199320 1998 2.3 Khái quát tình hình kinh doanh giai đoan 1999-2003 21 2.3.1 Bối cảnh chung cho hướng đi mói của ngân hàng 2.3.2 Tình hình kinh doanh của ngân hàng Techcombank giai đoan này 2.3.3 Đánh giá chung về tình hình kinh doanh giai đoan 1999-2003 2.3.3.1 Những thành tích đát đươc 2.3.3.2 Các tồn tai chủ yếu 21 23 25 25 26 27 Chương li: Đánh giá về chiến lược sản p h ẩ m của ngân hàng techcombank thời gian q u a 27 1. Giới thiệu chung về sản phẩm ngân hàng techcombank thời gian qua 27 1.1 Giai đoạn ì ( 1993-1998) 1.1.1 Bối cảnh chung 27 1.1.2 Quan điểm và định hướng phát triển sản phẩm của Techcombank 27 trong thời gian này 1.1.3 Sản phẩm ngân hàng Techcombank giai đoạn 1993-1998 28 1.2 Giai đoạn l i (1999-2003) 30 1.2.1 Bối cảnh chung 30 1.2.2 Chiến lược sản phẩm của ngân hàng Techcombank 30 giai đoạn 1999-2003 1.2.3 Sản phẩm được cung cấp trong giai đoạn 1999-2003 32 1.2.3.1 Sân phẩm và dịch vụ bán lẻ các sản phẩm tiền gửi dành cho dân 32 cư 1.2.3.2 Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiắp 35 2. Đánh giá chiến lược sản phẩm của techcombank trong thời gian 41 qua 2.1 Giai đoạn 1( 1993-1998) 41 2.1.1 Những kết quả đạt được 41 2.1.2 Những tổn tại yếu kém cần khắc phục 42 2.2 Giai đoạn 1999-2003 43 2.2.1 Những thành tựu, tiến bộ ngân hàng^đạt được trong giai đoan này 43 2.2.1.1 Về mặt huy động vốn 43 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng 45 2.2.1.3 Hoạt động đầu tư, kinh doanh trên thi trường liên ngàn hàng 48 2.2.1.4 Dịch vụ thanh toán quốc tế 48 2.2.1.5 Phát triển hắ thống ngân hàng đại lý trên toàn cầu 49 2.2.1.6 Dịch vụ thanh toán trong nước 49 2.2.1.7 Công tác marketing và phát triển sản phẩm 50 2.2.1.8 Công tác hiắn đại hoa Ngân hàng 51 2.2.1.9 Chương trình quản lý chất lương theo tiêu chuẩn ISO 51 9001:2000 51 2.2.2 Những han chế cẩn khắc phúc 2.3 Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm về chiến lược sản phẩm 52 của Techcombank trong thời gian qua 52 2.3.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện hiến lược trong cả hai giai đoan 54 2.3.2 M ộ t số nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định và triển khai chiến lược sản phẩm của ngân hàng, bài học kinh nghiêm cho thòi gian tói Chương I U : M ộ t số giải pháp xây dụng và thực hiện chiến lược sản phẩm t r o n g thời gian tói từi ngân hàng Techcombank 1. Xu hướng phát triển chung của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng 1.1 X u hướng và định hướng của nước ta trong việc phát triển kinh tế 1.2 X u hướng sử dụng dịch vụ tín dụng từi các NHCP của từng phân đoừn thị trường trong thời gian tới 1.2.1 Phán đoừn thị trường doanh nghiệp 1.2.1.1 Doanh nghiệp nhà nước 1.2.1.2 Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoa 1.2.1.3 N h ó m doanh nghiệp tư nhân lớn 1.2.1.4 Doanh nghiệp tư nhân 1.2.1.5 Doanh nghiệp nước ngoài 1.2.1.6 Doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất 1.2.2 Phân đoừn thị trường dân cư và bán lẻ 1.2.2.1 Thị trường khách gửi tiền 1.2.2.2 Thị trường nhà đất bán lẻ 1.2.2.3 Thị trường ô tô 1.2.2.4 Thị trường thẻ và tín dụng tiêu dùng 1.2.2.5 Thị trường hộ kinh doanh cá thể 1.2.2.6 Thị trường ngân hàng cá nhân 1.2.3 Thị trường liên ngân hàng 1.3 X u thí hội nhập và những thách thức đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.3.1 X u thế hội nhập kinh tế quốc tế của ngân hàng trong thời gian tói 1.3.2 Những cơ hội và thách thức đối vói các ngân hàng trong thời gian tói 1.3.2.1 Những cơ hội lớn 1.3.2.2 Nhưng thách thức đặt ra đối với các ngân hàng trong thời gian tói 58 58 58 59 59 59 60 61 62 63 64 64 65 65 66 66 66 67 67 68 68 69 69 69 71 2. Chiến lược sản phẩm ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam trong thời gian tới 71 2.1 Tăng cường phát triển đích vu ngân hàng đích vụ dân sinh 73 2.2 Sản phẩm huy động vốn 74 2.3 Sản phẩm sử dụng công nghệ cao 3. Yêu cầu đặt ra đối với Techcombank trong việc phát triển chiến74 lược sản phẩm thời gian tới 75 4. Các kiến nghị và giải pháp Các kiến nghị chung đối với hệ thống N H T M Việt Nam 75 4.1 4.2 M ộ t số giải pháp đối vói ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 78 78 4.2.1 Đ ố i với viéc hoach đinh chiến lươc 4.1.2 Đ ố i với việc thực hiện chiến lược 79 Kết luân 83 Tài liêu t h a m khảo 84 Luân văn rốt nghiêp Đại học Ngoai Thương Hà Nôi LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hoa là x u hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giói. Cùng với đó là sự bùng phát về khoa học cõng nghệ của nền kinh tế tri thức, vói nhiều cơ hội lớn cũng nhu thách thức lớn đan xen, để có thể hoa nhịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tí T h ế giới và trong nước, các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cũng như các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) nóiriêngcần hoạch định rõ ràng hướng phát triển kinh doanh của ngân hàng mình. M ộ t hướng phát triển đúng đắn chính là yếu tố quyết định tói sự thành bại trong cạnh tranh cũng như trong kinh doanh của ngân hàng. Trong chiến lược phát triển chung đó, chiến lược sận phẩm đóng vai trò là chiến lược chủ đạo, có yếu tố quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của ngân hàng. Đ ể tồn tại và phát triển, ngân hàng cần phậi đưa ra một chiến lược sận phẩm rõ ràng và đúng đắn. Được thành lập vào tháng 9/1993, ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (sau đây gọi tắt là Techcombank) sau hơn 10 năm hoạt động và gần 5 năm triển khai chiến lược sận phẩm, bước đầu đã đạt được những thành tựu và tiến bộ đáng kể. M ộ t yếu tố quyết định đến sự thành công đó chính là việc ban Quận trị cũng như ban giám đốc đã sáng suốt thay đổi định hướng kinh doanh nói chung và chiến lược sận phẩm nóiriêng.Tuy nhiên, để thành công trong cạnh tranh cũng như là để phát triển mạnh mẽ, Techcombank cần phậi hoạch định một chiến lược sận phẩm đúng đắn và phù hợp hơn nữa vói xu thế phát triển hiện nay. Trong phạm vi bài luận văn này, tác giậ tập trung phân tích tinh hình triển khai chiến lược sận phẩm tại ngân hàng Techcombank và vai trò của nó với sự phát triển của ngân hàng trong thời gian qua. V ớ i phần kiến nghị và giậi pháp, tác giậ mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc xây dựng và thực hiện chiến lược sận phẩm trong tương lai của ngân hàng. Để hoàn thành bài luận văn này, tác giậ xin gửi tói người thầy, người đã có đóng góp to lớn từ điểm khỏi dẫu là ý tưởng của đề tài tới suốt quá trình hoàn thành bài luận văn này, Tiến sỹ Nguyễn Vãn Hồng, lòi cậm ơn chân thành và sâu sắc nhất! Em x i n trân trọng cậm ơn thầy! Sinh viên Vù Mai Hương ] Lớp A14K38D Luân văn rốt nghiêp Đại học Ngoai Thương Hà Nôi C H Ư Ơ N G ì: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN L ư ợ c SẢN PHẨM N G Â N H À N G VÀ GIỚI THIỆỤ CHUNG VE N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI CỐ PHẦN KỸ T H Ư Ơ N G VIỆT NAM. Ì CHIÊN L Ư Ợ C SẢN PHẨM N G Â N H À N G V À VAI T R Ò C Ủ A N Ó TRỌNG VIỆC N Â N G CAO K H Ả N Ă N G CẠNH TRANH C Ủ A N G Â N HÀNG. 1.1 Chiến lược và chiến lược sản phẩm 1.1.1 Chiến lược và khái niệm về chiến lược. Từ xa xua, chiến lược đã luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng không những chỉ ở các hoạt động quân sự của các bộ tộc, các quốc gia m à còn ở chính sách đối nội, đối ngoại của quốc gia đó. Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược, đã có rụt nhiều nhà khoa học, các trường phái đưa ra các khái niệm khác nhau về chiến lược. Trước tiên, thòi xa xưa, khi m à chiến lược chủ yếu được dùng trong các mục đích quân sự thì chiến lược được hiểu là những kỹ năng và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực quân sự của các nhà chì huy, nhằm giành ưu thế vềmình, xoay chuyển tình thế trong cuộc chiến để có thể đánh bại đối phương. Nói cách khác, thuật ngữ chiến lược thường được sử dụng để chỉ những kế hoạch lớn, dài hạn được đua ra dựa trên cơ sở t i n chắc cái gì đối phương có thể làm, không thể làm để giành thắng lợi trước đối phương. Cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm chiến lược được hiểu một cách rộng rãi hơn và vai trò của nó ngày càng được đềcao ở nhiều lĩnh vực hơn. N ó không chỉ là "kế hoạch hay nghệ thuật thực hiện cuộc chiến tranh hoặc chiến dịch quân sự" m à nó còn là "khoa học và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực của quốc gia hoặc của nhóm quốc gia để thực hiện chính sách hoa bình hoặc chiến tranh". T ừ tụt cả những tìm hiểu vềkhái niệm chiến lược trên ta có thể hiểu khái niệm chiến lược một cách khái quát nhụt như sau: "chiến lược là khoa học, nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn, các chính sách và tổ chức hoạt động sản xuụt kinh doanh, phối họp một cách t ố i ưu các nguồn lực của doanh nghiệp, đồng thời hướng doanh nghiệp thích ứng với sự biến động của môi trường, nhằm tạo ra lọi thế cạnh tranh để đạt được những mục tiêu dài hạn m à doanh nghiệp đã đềra và đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lên một bước phát triển cao hơn." Sinh viên Vũ Mai Hương Ì Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Có rất nhiều cách để phân loại chiến lược theo tùng khía cạnh của đạc thù kinh doanh nhung để hiểu một cách khái quát nhất vé chiến lược ta có thể phân chiến lược thành ba loại: Chiến lược tiến công hay còn gọi là chiến lược phát triển: thích họp vói một doanh nghiệp đang ở trong điều kiện phát triển thuận l ợ i có ưu thế rất lớn về sản phẩm, kỹ thuật, thịttường.Chiếnlược phòng ngự hay còn gọi là chiến lược duy trì: thích hợp với doanh nghiệp m à môi trường bên ngoài và điều kiện bên trong tạm thời ổ vào một tình thí xấu hoặc tương đối ổn đinh trong lúc kinh doanh của doanh nghiệp vừa có ưu thế đột xuất lại vừa có nhân tố bất lợi rõ rệt. Chiến lược rút lui hay còn gọi là chiến lược rút gọn: thích hợp với doanh nghiệp có một môi trường kinh doanh ở vào một địa vị hết sức bất lợi. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một loại chiến lược mà cũng có thể căn cứ vào tình huống khác nhau vận dụng, xen kẽ 3 loại hay 2 loại chiến lược để có thể tiến lên hoặc cũng có thể rút lui. Hiểu sâu hơn vế chiến lược đổng nghĩa phải gắn liến chiến lược vói các mối quan hệ khác tương đổng như: kế hoạch, m ô hình và mục tiêu triển vọng. Chiến lược và kế hoạch: Chiến lược bao gồm trong nó những chuỗi liên tục các hành động được định hướng, các hoạt động này nối tiếp nhau, có tính liên tục, chuẩn bị để đương đầu với các tình huống có thể xảy ra m à doanh nghiệp đã dự đoán trước nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. K ế hoạch chất lượng là một bộ phận quan trọng của chiến lược. Chiến lược và mô hình: chiến lược là phản ánh ý chí các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhằm hướng doanh nghiệp đạt được mục đích trong tương lai dài hạn, vì vậy ứng với m ỗ i m ô hình tổ chức ta có Ì chiến lược phù hợp, đó chính là m ô hình của phương án hành động trong Ì doanh nghiệp. Chiến lược và mục tiêu triền vọng: Khi xây dựng chiến lược, các nhà hoạch định thường phải đặt ra những mục tiêu lớn, cơ bản và đây chính là hình ảnh của doanh nghiệp tương lai. 1.1.2 Chiến lược kinh doanh và vai trò của nó trong việc nâng cao khả nâng cạnh t r a n h của doanh nghiệp nói chung Trong xu thế hội nhập và vì mục tiêu phát triển kinh tế trên toàn thế giói, chiến lược kinh doanh hơn lúc nào hết đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vai MÒ to lớn đó m à chiến lược kinh doanh hiện Sinh viên Vũ Mai Hương 3 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi nay được các nhà khoa học nghiên cứu quan tâm hơn cả. Chiến lược kinh doanh nhìn chung không thể tách rời những m ố i quan hệ nói trên. Đ ó là các m ố i quan hệ với kế hoạch, m ô hình, và mục tiêu triển vọng. Kết nối các mối quan hệ đó lại đặt trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy chiến lược có những tác dụng chủ yếu sau: - Thúc đẩy và đảm bảo sộ phất triển thuận lợi của doanh nghiệp. - Nâng cao tính mục đích trong sản xuất và kinh doanh. - Tăng cường năng lộc quản lý của xí nghiệp. - Nâng cao phẩm chất của nhân viên kinh doanh của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường không thể thiếu việc hoạch định chiến lược kinh doanh. Hiểu và nhận thức được một cách đầy đủ vai trò của chiến lược mới có thể giúp doanh nghiệp đưa ra một chiến lược kinh doanh đúng đắn. Chiến lược nhìn chung có những có những vai trò chủ yếu sau: Một là, chiến lược kinh doanh là định hướng dài hạn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kinh doanh là một hành động luôn chịu sộ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng vói những biến động của thị trường đồng thời chiến lược còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theo đúng huống. Bên cạnh đó khi xây dộng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp còn phải xác định cho mình các yếu tổ thuộc tính chiến lược đó là: tầm nhìn, nhiệm vụ và mục đích. Tất cả các yếu tố đó doanh nghiệp nào cũng đều phải ra sức phấn đấu để đạt được nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Hai là, chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị truồng như hiện nay, ngoài những yếu t ố cạnh tranh như giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketingũcác doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như một công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu hoa và hội nhập ngày nay. Trong bài phát biểu tại cuộc gặp gỡ các doanh nghiêp tại Hà N ộ i ngày 25 tháng 3 năm 2003, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định "Doanh nghiệp trước hít phải xây dộng cho mình chiến lược cạnh tranh trong từng thòi kỳ dộa trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá x u hướng của thị trường và lợi thí cạnh tranh của doanh nghiệp". Sinh viên Vũ Mai Hương 4 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Ba là, chiến lược kinh doanh giúp cho công tác k ế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược, các doanh nghiệp thường phải sử dụng kế hoạch như một công cụ để khai thác các nguồn lực của doanh nghiệp đạt hiệu quả đạt hiệu quả cao, chính việc kế hoạch hoa đó làm cho chiến lược trở nên khoa học hơn, phù hợp hơn và hiệu qua hơn. K ế hoạch chính là một bộ phận quan trọng và chủ yếu của chiến lược m à thiếu nó thì chiến lược không thể nào thành công được. Bốn là, chiến lược kinh doanh nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nưỉc. Chiến lược chẳng những là k i m chỉ nam cho doanh nghiệp hoạt động trên thị trường trong nưỉc m à còn ở cả thị trường nưỉc ngoài. Đây cũng là một chỉ tiêu để các bạn hàng xác định độ tin tưởng các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng vỉi sự thành công và có tính lâu dài trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh đã tạo nên sự tin cậy của thị trường m à doanh nghiệp đang hoạt động. Qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường trong và ngoài nưỉc. 1.2 Ngân hàng và sản phẩm ngân hàng 1.2.1 Ngân hàng thương mại và đặc thù kinh doanh của ngân hàng thương mại. ỉ.2.1.Ì Ngân hàng thương mại và nguyên tắc hoạt dộng chủ yếu của ngăn hàng thương mại Trong các ngân hàng thế giói hệ thống các ngân hàng thương mại chiếm vị trí quan trọng nhất về quy m ô tài sản và về các thành phần nghiệp vụ. Hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm 3 lĩnh vực: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giói trung gian (dịch vụ thanh toán ngân hàng đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật quý giá). Ba nghiệp vụ đó có quan hệ mật thiết tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển, tạo nên uy tín cho ngân hàng. Có huy động được vốn thì mỉi có nguồn vốn cho vay, cho vay có hiệu quả, phát triển kinh tế thì mỉi có nguồn vốn để huy động vào đồng thời muốn cho vay và huy dộng vốn tốt thì ngàn hàng phải làm tốt nghiệp vụ môi giỉi trung gian của mình. Như vậy ngân hàng thương mại tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình thông qua việc sử dụng không những chỉ bằng vốn riêng của mình m à chủ yếu bằng vốn huy động của khách hàng. Sinh viên Vũ Mai Hương 5 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Cho dù sử dụng vốn riêng hay vốn huy động để cho vay hay đầu tư, các ngân hàng thương mại nóiriêngvà các định chế tài chính trung gian nói chung vân phải chịu rủi ro rất lớn trong hoạt động của mình. Cụ thể là nếu không thu hồi được số nợ m à họ đã cho vay thì các tổ chậc trung gian tài chính không những mất vốn tự có của bản thân mình m à còn có nguy cơ không thể hoàn trả được số tiền đã huy động của khách hàng. Vì vậy, chậc năng trung gian tài chính đặt ra hai yêu cầu cơ bản đối với hoạt động của các định chế trung gian tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng, hai yêu cầu cơ bản đó là : - Một là, phải thường xuyên thu hồi số vốn đã cho vay để duy trì khả năng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo đảm nguồn vốn tự có của mình. - Hai là, phải luôn luôn cần có những khoản tiền dự trữ tối thiểu để đề phòng cho những đạt rút tiền bất ngờ của khách hàng bời vì chỉ cần có một thời điểm nào đó người gởi tiền đến rút tiền m à ngân hàng không có đủ tiền để chi trả thì sẽ phát sinh nhiều nghi vấn vềhoạt động của ngân hàng, niềm tin của công chúng vào ngân hàng sẽ sụp đổ, cơn hoảng loạn sẽ bộc phát và các ngân hàng rất có thể bị vỡ nợ. Do tầm quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội của, các ngân hàng thương mại phải được quản lý một cách chặt chẽ, an toàn và có khả năng sinh lọi cao trong mối quan hệ hài hoa vói các lợi ích của toàn xã hội, và bản thân các ngân hàng thương mại phải tạo cho mình một sậc mạnh, một hệ thống ngân hàng có khả năng thích ậng vói m ọ i thay đổi của môi trường nhằm đáp ậng nhu cầu của xã hội đòi hỏi ở người trung gian tài chính là nhận tiền gởi và hoạt động cho vay và đầu tư. Xét về mặt nghiệp vụ kinh doanh, quá trình chuyển các tài sản và cung cấp một loạt dịch vụ (thanh toán séc, ghi chép sổ sách, phân tích tín dụng) giống bất cậ quá trình kinh doanh trong các ngành kinh doanh khác. Hoạt động này của ngân hàng đem lại l ọ i ích thực sự cho tất cả các bên hữu quan. Người gửi tiền được huống lãi và được sử dụng cấc phương tiện thanh toán còn người vay thì có dược số tiền vay lớn với thời hạn tương đối dài. Điều đó xuất hiện cả trong các trường hợp phần lớn người gửi tiền là những nguôi gửi những số tiền rất nhỏ và vói thòi hạn ngắn. Tất nhiên là ngân hàng thu lợi từ các nghiệp vụ này k h i thu lãi suất tiền vay cao hơn là lãi suất tiền gỏi và cùng chịu rủi ro k h i không thu hồi được các khoản cho vay, do đó tìm cách thu hút và sử dụng tốt nhất nguồn vốn. Đ ố i với xã hội hoạt động này của ngân hàng góp phần vào việc năng động hóa tiền vốn Sinh viên Vũ Mai Hương 6 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi nhàn rỗi, góp phẩn phát triển sản xuất. Nếu một ngân hàng tạo ra những dịch vụ hữu ích với chi phí thấp và có được doanh thu cao nhờ vào tài sản có của mình thì ngân hàng đó thu được l ợ i nhuận nếu không ngần hàng này chịu tốn thất. Ì .2.1.2 Hoạt động cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại Vói tư cách là một trung gian tài chính ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn. Doanh nghiệp ngân hàng là loại hình kinh doanh đác thù. Chất liêu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là quyền sử dụng các khoản tiền tệ. Ngân hàng vừa là người "cung cấp" đồng vốn đồng thời cũng là người "tiêu thụ" đồng vốn của khách hàng. Tất cả những hoạt động "mua, bán" này thường thông qua một số công cụ và nghiệp vụ ngân hàng. Là doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, ngân hàng thương mại luôn tìm cách tối đa hoa lợi nhuận. Ngán hàng thương mại kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay. Đ ể thu hút tiền vào, ngân hàng đưa ra các điều kiện thuận lợi cho người gỏi tiền. Tiếp đó, ngân hàng phải tìm ra những cách có lợi để đem cho vay những gì đã vay được. V ớ i tư cách là trung gian tài chính, ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc phát hành các phiếu ghi nợ (số tiết kiệm, tín phiếu, mở tài khoản) để thu hút tiền của cóng chúng, sau đó sử dụng tiề n vay được dể mua các chứng khoán khởi thúy (cố phiếu, trái phiếu, vật cầm cố) và để cho vay. Nói theo ngôn ngữ thị trường, ngân hàng thu nhận vốn bằng cách bán (phát hành) những tài sản nợ (nguồn vốn), rồi vốn này có thể dùng để mua những tài sản có (cho vay, đầu tư vào các giấy tò có giá trị) mang lại thu nhập. Như vậy, nét đặc trung của ngân hàng thương mại (và các trung gian tài chính) là họ thục hiện trao đối hai lần "khế ước" nợ giữa người có vốn và người cần vốn với mục đích kiếm lời. Kỹ năng điều hành ngán hàng thương mại bao gồm khả năng phán đoán được bao nhiêu trong tống tài sản cần phải giữ dưới dạng các tài sản có khả năng hoán chuyển thành thanh khoản, kể cả tiền mặt và số thể đem cho vay bao nhiêu dưới dạng ít khả năng thanh tiêu hem, m à từ đó thu được các lãi suất cao hơn. Từ các diễn giải trên, có thể rút ra một số nguyên tắc cạnh tranh trong kinh doanh mang nét đặc thù của ngân hàng thương mại là: Thứ nhất, các dịch vụ tài chính được cung cấp trước hết phải bảo đảm lợi ích cho khách hàng và trong đó có lợi ích của mình. Thứ hai, khi cạnh tranh ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh chẳng hạn: cẩn duy trì mức vốn nhất định nhằm tương hợp ý muốn vói người tiết kiệm, có khả năng chống đỡ những biến Sinh viên Vũ Mai Hương 7 Lớp A14K38D Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Luận văn tốt nghiép động của thị trường; lựa chọn khách hàng, hạn chếtín dụng (hạn chếđền bù đối vói hoạt động bảo hiểm), giám sát thực hiện; đa dạng hoa tài sản để phân tán rủi ro; sử dụng thị trường tiết kiệm kỳ hạn hoặc thị trường lựa chọn các công cụ vay nợ và phương pháp đậi chéo lãi suất để hạn chếr ủ i ro lãi suất, tỷ giá. Do vậy cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tập trung ở chất lượng dịch vụ và tính tiện ích của dịch vụ m à ngân hàng sử dụng. Cạnh tranh khốc liệt nhưng ngân hàng luôn phải để phòng rủi ro, do vậy là một doanh nghiệp đặc thù, doanh nghiệp ngân hàng có những nét tương đậng và những nét riêng so vói các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. 1.2.2 Sản phẩm và vai trò của nó trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Ì .2.2.1 Sản phẩm ngân hàng. So vói các doanh nghiệp sản xuất, tính đặc thù của doanh nghiệp ngân hàng thể hiện trong đặc điểm riêng biệt của sản phẩm ngân hàng. Nếu các doanh nghiệp sản xuất tạo ra hàng hoa hữu hình (như lúa, gạo, giày dép, xe ô tô, máy móc) thì các ngân hàng thương mại sản xuất ra các hàng hoa vô hình, hay đúng hơn, các dịch vụ. Sản phẩm của Ngân hàng thương mại có đặc tính phi vật chất, không phải là sản phẩm chế biến từ nguyên liệu và do đó không thể dự trữ trong kho để khi thị trường cần đưa ra tiêu thụ như hàng hóa hữu hình. sản phẩm ngân hàng (các dịch vụ) chỉ bắt đầu k h i khách hàng chuyển đến ngân hàng các uỷ nhiệm của họ khi phát sinh từ hợp đậng giao dịch thương mại, tín dụng hoặc phải hoàn thành một nghĩa vụ tài chính nào đó, do vậy tính chất bị động, phụ thuộc khách hàng trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng là vô cùng lớn. Điều khó khăn là phải xử ký các uỷ nhiệm đó theo yêu cầu mong muốn của khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thể hiện ở khả năng hoàn thành uỷ nhiệm của khách hàng với thời gian ngắn nhất, chính xác, an toàn và tiện lợi, đặc biệt là đối với các dịch vụ thanh toán tiền tệ. Yêu cầu của khách hàng mà ngân hàng phải đáp ứng là thông tin cập nhật về tình hình tài khoản, đặc biệt là số dư có tiền gởi và dư n ợ tiền vay. M ộ t sự vi phạm nguyên tắc cập nhật thông tin sẽ dãn tới rủi ro cho khách hàng trong hoạt động thị trường và từ đó là nguy cơ chuyển đậi giao dịch làm cho ngân hàng mất khách hàng và làm phương hại lòng tin, uy tín ngân hàng. Trong hoạt động thị trường, luôn luôn xuất hiện các cơ hội kinh doanh và nếu không nắm bắt ngay sẽ khó có thể tìm lại cơ may vì vậy việc thanh toán kịp thời, đầy đủ đúng hẹn là một yếu tố đặc biệt quan trọng giúp các doanh nghiệp đón nhận thời cơ phát triển Sinh viên Vũ Mai Hương Lớp A14K38D Luận văn tối nghiêp Đại học Ngoại Thương Hà Nôi kinh doanh. Sự hạn chế do đặc tính phụ thuộc, bị động trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng tuyệt nhiên không phải là cái cớ dể ngân hàng v i phạm các uy nhiệm của khách hàng. Mức độ cạnh tranh trong sản phẩm của ngân hàng thương mại được nhân lẽn gấp bội so với mức cạnh tranh trong các sản phẩm của các doanh nghiệp là do ngàn hàng thương mại bị chi phối bỉi đặc điểm dùng nguyên liệu chính là "tiền", loại nguyên liệu có tính xã hội hoa và tính nhạy cảm cao. Tính xã hội hoa của nguyên liệu " t i ề n " thể hiện ở chỗ chỉ cần sự thay đổi nhỏ về lãi suất cũng có thể có sự dịch chuyển của khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, trong k h i một doanh nghiệp tung ra bán một loại sản phẩm với giá hạ hơn giá trước đây của cùng loại đã từng dược thị trưỉng chấp nhận thì phải chỉ đến thỉi gian sau k h i khách hàng thử nghiệm và chấp nhận. Tính nhậy cảm cao bộc l ộ rõ trong trưỉng hợp ngay k h i ngân hàng thương mại tạo ra một loại sản phẩm được xã hội ưa chuộng, thì trong thòi gian rất ngắn gần như ngay lập tức các ngân hàng khác cũng có thể tạo ra sản phẩm dó để cạnh tranh, trong khi doanh nghiệp cần có khoảng thỉi gian dài hơn để khai thác sản phẩm m ớ i nhằm tạo ra lợi nhuận cạnh tranh. Tương tự như các loại hình kinh doanh khác, việc định giá tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng cực kỳ to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh ngân hàng. Hơn nữa, nếu giá cả trong một loại sản phẩm nào đó thay đổi có thể sẽ làm thay đổi giá cả của một số sản phẩm khác, thì khi giá tín dụng thay đổi có thể sẽ ảnh hưởng đến giá hầu hết các loại sản phẩm, bởi lẽ nguồn vốn vay ngân hàng đang là một bộ phận cấu thành quan trọng trong nguồn vốn của doanh nghiệp. Do đó, việc xác định giá tín dụng không chỉ có ý nghĩa riêng đối vói các ngân hàng, m à còn ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. R õ ràng giá tín dụng mang tính xã hội cao, bải vì nó chịu tác động của rất nhiều nhân tố xã hội khác nhau. Chính tính chất xã hội đã làm nảy sinh nhiều cách đánh giá khác nhau đối vói cùng một mức lãi suất: có nguôi cho là thấp, có ngưỉi lại cho là cao. Việc định giá tín dụng do vậy m à không đơn giản chút nào do lãi suất tín dụng hàm chứa một mâu thuẫn: ngưỉi "mua vốn" thì muốn kéo giá xuống, còn nguôi "bán vốn" lại muốn đẩy giá lên, m à trong toàn xã hội hâu như ai cũng có thể "mua" có thể "bán" vốn cho ngân hàng. Ngân hàng làm dâu trăm họ nâng giá lên cao cũng chẳng được m à hạ thấp cũng chẳng xong. Vì vậy, như giá cả của các loại hàng hóa khác, lãi suất chủ yếu được xác định bởi cung và cầu trên thị trưỉng. Sự lên xuống bất trưỉng của lãi suất (giá cả của loại "hàng hóa đặc biệt") trong việc kinh doanh theo cơ chế thị trưỉng là điều tất nhiên và là rủi ro có nguy cơ sâu sắc về mức độ và khả năng phòng ngừa. K h i đồng tiền mất giá trên thị trưỉng, lãi suất ngân hàng (cả huy dộng và cho vay) được duy trì cở mức cao. Trái lại, k h i nền kinh tế ổn định lãi suất được ấn định thấp. Chính yếu tố xã hội hoa cao này Sinh viên Vũ Mai Hương 9 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi làm cho ngân hàng khó kiểm soát được biến dộng của lãi suất đồng tiền. Việc định giá cho các sản phẩm của ngân hàng tuy thuộc vào khả năng nắm bắt qui luật biến động giá cả của tiền tệ. Tuy vậy, trong lĩnh vực ngân hàng, khả năng trên là rất nhỏ, do đó phát sinh rủi ro cao cho ngàn hàng do khó dự đoán qui luật này. Thời gian để thực hiện chu trình sản phẩm của ngân hàng thường không ngắn. Do đó, rủi ro sẽ rất cao (tỉ lệ thuận vói thời gian thực hiện nghiệp vặ) k h i giá cả biến động đột ngột, ngân hàng không thể kịp thời điều chỉnh, nhất là đối vói các nghiệp vặ kinh doanh tiền tệ hay cho vay với giá cả hoặc lãi suất ấn định ngay từ thời điểm thực hiện nghiệp vặ. Bên cạnh các yếu tố bên ngoài nêu trên, còn phải kể đến các yếu tố nội tại phát sinh từ môi trường kinh doanh và công nghệ của ngân hàng. Ngày nay, do sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, việc quản lý ngân hàng thương mại đã trở thành những thách thức cao do những khái niệm và kỹ thuật đạt hiệu quả cao trong những năm gần đày đã trở nên lỗi thời, những luật lệ và điều quy ước về sản phẩm và địa lý đã hầu như biến mất. Về môi trường kinh doanh của ngân hàng, có thể nêu lên một sô điểm đáng chú ýThứ nhất, do các ngân hàng nằm trong số loại hình doanh nghiệp được giám sát chặt chẽ nhất, buộc phải quản lý theo luật và các quy định đã được ban hành. Nói cách khác, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thường xuyên đổi mới với những điều kiện kinh tế năng động và những điểu chỉnh của pháp luật m à trong đó, việc quản lý ngân hàng buộc phải tiến hành. Thứ hai, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng (người gửi tiền, người vay tiên) là mối quan hệ dựa trẽn cơ sở tín nhiệm lẫn nhau và tạo thuận lợi cho nhau. Thứ ba, các cổ đông của một ngân hàng thương mại (giống như các nhà đầu tu khác) đòi hỏi một mức lợi tức phù hợp vói rủi ro của việc đầu tư. Các điều kiện môi trường kinh doanh (điều kiện kinh tế và luật pháp) của mỗi nước có thể có một vài ảnh hưởng nào đó đối vói các kinh doanh ngân hàng đang được tiến hành. Chẳng hạn, trong một số trường hợp, số vốn huy động được bị ứ đọng tạm thòi, tức là không cho vay được, trong k h i vẫn phải trả lãi cho khách hàng (người gởi tiền) và trong nhiều trường hợp khác, thì ngược lại số vốn đã huy động không đủ để phặc vặ khách hàng (người đi vay tiền). Thừa vốn hay thiếu vốn đều ảnh hưởng lên việc định giá sản phẩm dịch vặ ngân hàng. Sinh viên Vũ Mai Hương 10 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiêp Đại học Ngoại Thương Hà Nôi 1.2.2.2 Vai trò của sản phẩm ngàn hàng trong việc nâng cao khá năng cạnh tranh của ngân hàng Sản phẩm ngân hàng mang những nét tương đổng tức là các ngân hàng thường cạnh tranh về chất lượng phục vụ và uy túi hơn là cạnh tranh về sự khác biệt về loại hình sản phẩm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dưới sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa hởc và kỹ thuật, công nghệ, tính ưu việt và khác biệt vế sản phẩm cung cấp lại đóng vai trò vô cùng quan trởng trong việc cạnh tranh kinh doanh giữa các ngân hàng thương mại. Trong khi đó, ở các nước đang phát triển, công nghệ ngân hàng vẫn còn bị kìm hãm do luật lệ ngân hàng ỏ các nước này chứa đựng những vai trò kỹ thuật khác nhau đã l ỗ i thời, làm cho việc tạo nên các sản phẩm mói của ngân hàng ở những nước này phải trải qua nhiểu cầu nấc khó khăn m à hở không đáng phải chịu, làm cản trở tốc độ phát triển kinh doanh. Công nghệ ngân hàng là nguồn lực nội tại của ngân hàng về tư duy kinh doanh, tạo ra các sản phẩm thích ứng với thị trường. Như vậy trong môi trường kinh doanh, công nghệ ngân hàng tác động đến việc tính toán các chi phí sản xuất và việc định giá các sản phẩm ngân hàng theo những đặc tính riêng m à các doanh nghiệp thông thường không gặp phải. D ù sao đi nữa, sản phẩm ngân hàng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng quản lý hệ thống tài chính của từng nước. Ngân hàng thương mại kinh doanh do lợi ích thiết thân của mình, nếu mắc sai lầm hở phải trả giá, nên hở hết sức linh hoạt và năng động, có sự đổi mói liên tục, nhằm thích ứng những biến đổi của những điều kiện kinh tế xã hội và những điều chỉnh của pháp luật đổng thời theo sát thông tin về công nghệ ngân hàng trên thế giới để tránh m ù quáng khi tạo ra sản phẩm mới; không phải đợi đưa ra thị trường mới biết sản phẩm của mình có được xã hội chấp nhận hay không. Khi có sự thay đổi của các yếu tố môi trường (cả vĩ mô lẫn vi mô) và công nghệ, chắc hẳn hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng phải thay đổi theo, điều đó buộc các ngân hàng thường xuyên không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh để hội nhập và cạnh tranh trên thương trường trong nước và trên thế giới. Hoạt động của ngân hàng thương mại tương tự như các doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác, bao gồm việc thu hút các yếu t ố đầu vào, tạo ra sản phẩm, dịch vụ, cung ứng cho thị trường và xã hội như: huy động vốn, cho vay vốn, tư vấn, đầu tư chứng khoán. Các sản phẩm này mang tính dịch vụ cho nền kinh tế. Các sản phẩm ngân hàng cũng có đầy đủ hai thuộc tính như các loại hàng hóa thông thường: Sinh viên Vũ Mai Hương li Lớp AỈ4K38D Luận văn tối nghiêp Đại học Ngoại Thương Hà Nôi + Giá trị sử dụng, của sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính lợi ích cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu sản xuất, thực hiện thanh toán, chuyển tiền, tài trợ thuê mua, tạo thuận lợi cho khách hàng hoạt động kinh doanh có lãi. Tiện ích của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng cho khách hàng cao, thì giá trị sản phẩm dịch vụ của ngân hàng lặn, thoa mãn tối đa nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, m ỗ i khách hàng xem xét đánh giá giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng rất khác nhau, tuy thuộc mức độ thoa mãn nhu cầu theo đặc điểm riêng của khách hàng, mức độ nhanh chóng, chính xác, dễ dàng khi giao dịch; mức phí nghiệp vụ tuy theo sụ chấp nhận của m ỗ i khách hàng. Do đó, để phát triển hoạt động của mình trên thị truồng, ngân hàng phải thường xuyên ứng phó, thích nghi mau chóng vặi cơ chế thị trường, tạo m ố i quan hệ gắn bó vặi khách hàng, cùng khách hàng thiết lập, phát triển và hoàn thiện m ố i quan hệ thõng qua các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. M ố i quan hệ trên được khai thác như sau: + Giá trị sản phẩm dịch vụ ngân hàng được thực hiện thông qua sụ thoa thuận của ngân hàng và khách hàng, nhưng dưặi sự hưặng dẫn của Ngân hàng Nhà nưặc và Chính phủ. Đây là đặc điểm của giá cả sản phẩm ngành ngân hàng. Ngân hàng Nhà nưặc quy định hoặc điều tiết tiền tệ bằng các công cụ riêng của nó. 1.2.3 Yêu cầu chung khi hoạch định chiến lược sản phẩm ngân hàng. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngoài hai thuộc tính như những hàng hóa dịch vụ thông thường còn có những nét đặc thùriêngbiệt bởi lẽ ngân hàng thương mại không chỉ hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận m à còn có nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ sức mua đổng tiền, kiềm chế lạm phát tạo đà tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên sản phẩm ngân hàng thương mại vẫn chịu sự tác động mạnh bởi quan hệ cung cầu khống lượng tiền tệ, tín dụng trong nền kinh tế. Do vậy, sản phẩm địch vụ ngân hàng vừa có thuộc tính của hàng hóa thông thường của các doanh nghiệp thuộc các ngành nghé khác, vừa có nét đặc thù riêng biệt của ngân hàng, và vì vậy khi đưa ra sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho thị trường, cần phải chú ý đặc điểm này. Nói cách khác, ngân hàng cần phải có chiến lược sản phẩm tốt và phù hợp trên cơ sở: - Hoàn thiện và củng cố chất lượng sản phẩm dịch vụ hiên có. - Phát triển sản phẩm mặi, đưa ra thị trường những sản phẩm thay thế khi thấy đủ điều kiện và ở thời điểm thích hợp, chọn cách đưa sản phẩm mặi vào thị trường hợp lý. Sinh viên Vũ Mai Hương 12 Lớp A14K38D Luận văn tốt nghiép Đại học Ngoại Thương Hà Nôi - Thường xuyên đánh giá phân tích sản phẩm dịch vụ để tìm kiếm lợi ích riêng có của sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. - Cố gắng tạo ra nhiều sản phẩm trên cơ sở sản phẩm hiện có để cung cấp cho khách hàng, làm cho sức sống của sản phẩm ngân hàng được lâu bền. Thêm vào các đặc thù kể trên, cổn chú ý sản phẩm của hoạt động tín dụng ngân hàng là sản phẩm gián tiếp chịu ảnh hưởng rủi ro của sản phẩm trực tiếp như hàng hóa, dịch vụ. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường ngân hàng có thể nắm bắt toàn bộ các thông tin về mòi trường kinh doanh, về khách hàng, đổng thời xây dựng chiến lược Marketing. Trên cơ sở này, các ngân hàng sẽ sử dụng một cách linh hoạt, mềm dẻo các công cụ kỹ thuật của Marketing ứng dụng trong hoạt động ngân hàng để thoa mãn tốt nhất nhu cổu của khách hàng. 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trong việc ra quyết định về chiên lược sản phẩm ngân hàng Để để ra một chính sách sản phẩm đúng đắn ngân hàng phải thực hiện những công việc sau đây. + Thông tin - nghiên cứu - tìm hiểu - điều tra + Đưa ra sản phẩm - giá cả ngân hàng sẽ phục vụ khách hàng trong tương lai + Phân phối (chính sách cung ứng sản phẩm ngân hàng) + Giao tiếp - khuyếch trương sản phẩm cung ứng *A1. thông tin, nshiên cứu và tìm hiểu - điều tra. Thực thi công việc này cổn huy động toàn bộ phương tiện vật chất cổn thiết để thực hiện việc quan sát - phântíchvà tổng hợp các lĩnh vực cơ bản có liên quan đến thị trường của ngân hàng. - Về thông tin: Bao gồm tất cả các tin tức chưa xử lý có thể thu thập được trong nội bộ ngân hàng và ngoài thị trường - Về nghiên cứu: trên cơ sở các thông tin đã tập hợp được, tiến hành phân tích có biện chứng, so sánh để đưa ra các quyết định chính xác, khoa học và thực tiễn. - Về tìm hiểu - điều tra: Đây là tổng thể những sự tìm tòi, phân tích, những công việc liên quan đến từng lĩnh vực nhưng mang tính đa ngành. Công tác tìm hiểu Sinh viên Vũ Mai Hương 13 Lớp A14K38D Luận văn tối nghiêp Đại học Ngoại Thương Hà Nôi điều tra thường xoay quanh một số trục chính sau: + Sự tiến triển của ngân hàng vói công nghệ mói. + Những kênh mói trong khâu phân phối sản phẩm. + Sự phát triển của thõng tin liên lạc, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. *A2. Đua ra sản phẩm - giá cả sẽ phúc vu khách hàm trons tương lai • Sản phẩm. Ngày nay trong điều kiện tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tốc độ phát triển sản phẩm của ngành ngân hàng cũng nhu các ngành khác không ngớng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Sản phẩm ngày nay có chất lượng cao hơn các sản phẩm cũ cùng loại. Cùng với sự phát triển về khoa học - kỹ thuật, cơ cấu người tiêu dùng cũng có sự thay đổi đáng kể. Các ngân hàng đểu mong muốn dựa vào các kỹ thuật tiên tiến để tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo, thoa mãn nhu cầu khách hàng, với mong muốn thu hút lợi nhuận tối đa. Vì vậy, chiến lược sản phẩm - dịch vụ của ngân hàng là một vũ khí sắc bén trong cạnh tranh trên thị trường, đồng thòi là phương pháp có hiệu quả để tạo ra nhu cầu mói. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng chia làm 2 loại: - Dịch vụ cơ bản - đây là dịch vụ chính, nếu thay đổi hay loại bỏ dịch vụ cơ bản coi như thay đổi nghề. Đ ó là 3 nghiệp vụ cơ bản của nghề ngân hàng (nghiệp vụ huy động vốn - nghiệp vụ sử dụng vốn - nghiệp vụ thanh toán). - Dịch vụ ngoại vi - đây là dịch vụ mang tính bổ trợ, bổ sung làm tăng thêm giá trị dịch vụ cơ bản và có thể tạo ra sự khác biệt giữa các ngân hàng. Dịch vụ ngoại vi bao gồm các dịch vụ tư vấn cho khách hàng, dịch vụ thông tin theo nhu cầu, dịch vụ két. Có những dịch vụ ngoại vi không trực tiếp sinh lọi, song có tác dụng gây kích thích sự chú ý, thu hút khách hàng, đặt ngân hàng vào sự tương quan so sánh vói đối thủ cạnh tranh và làm tăng giá trị cung ứng thoa mãn nhu cầu của khách hàng đối vói các dịch vụ cơ bản. Một điều cần chú ý đối với dịch vụ ngân hàng là khách hàng không phân biệt đâu là dịch vụ cơ bản, đâu là dịch vụ ngoại vi. H ọ có phản ứng với tổng thể dịch vụ ngân hàng. Bởi vậy, các ngân hàng cần hết sức chú ý đến chất lượng của tổng thể dịch vụ trong cung ứng sản phẩm. Sinh viên Vũ Mai Hương 14 Lớp A14K38D
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan