Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ...

Tài liệu Vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân qua thực tiễn tp hải phòng (tt)

.PDF
17
180
125

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN HIẾU VAI TRß B¶O VÖ QUYÒN CON NG¦êI TRONG Tè TôNG H×NH Sù CñA VIÖN KIÓM S¸T NH¢N D¢N QUA THùC TIÔN TP H¶I PHßNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN HIẾU VAI TRß B¶O VÖ QUYÒN CON NG¦êI TRONG Tè TôNG H×NH Sù CñA VIÖN KIÓM S¸T NH¢N D¢N QUA THùC TIÔN TP H¶I PHßNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS. TS Vũ Công Giao là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, các tác giả có công trình, bài viết khoa học mà tôi đã sử dụng để tham khảo và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này. Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Tác giả Luận văn Hoàng Văn Hiếu MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bia ̀ Lời cam đoan Mục lục Danh mu ̣c từ viế t tắ t Danh mu ̣c các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark 1.1. Khái niệm quyền con người và bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not d 1.1.1. Khái niệm quyền con người ............... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm bảo vệ quyền con người ... Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động bảo vê ̣ quyề n con người trong tố tụng hình sự của Viê ̣n kiể m sát nhân dânError! Bookmark not defined 1.2.1. Nhận thức về hoạt động bảo vê ̣ quyề n con người trong tố tu ̣ng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Đặc trưng của hoạt động bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ... Error! Bookmark not defined. 1.3. Các nguyên tắc tố tụng làm nền tảng cho việc bảo vệ quyền con người của Viện Kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sựError! Bookmark not d 1.4. Các phương thức bảo vệ quyề n con người trong tố tụng hình sự của Viện kiể m sát nhân dân ................ Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động thực hành quyền công tố và kiể m sát viê ̣c khởi tố , điề u tra các vu ̣ án hinh sựError! Bookmark no ̀ 1.4.2. Bảo vệ quyền con người qua các hoạt động thực hành quyền công tố và kiể m sát xét xử các vu ̣ án hinh sựError! Bookmark not defined. ̀ 1.4.3. Bảo vê ̣ quyề n con người trong viê ̣c kiể m sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự ........................ Error! Bookmark not defined. Tiểu kết Chương 1 ........................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ̉ ́ TÔ TỤNG HÌNH SƢ̣ CỦ A VIỆN KIÊM SÁ T NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ................Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về hệ thống Viện kiểm sá t nhân dân ở thành phố Hải Phòn g .......................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực tra ̣ng bảo vê ̣ quyề n con người trong hoa ̣t đô ̣ng thực hành quyề n công tố và kiể m sát viê ̣c khởi tố , điề u tra các vu ̣ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân TP Hải PhòngError! Bookmark not defined. 2.3. Thực tra ̣ng bảo vê ̣ quyề n con người trong thực hành quyề n công tố và kiể m sát xét xử các vu ̣ án hinh sự của Viê ̣ n kiể m sát nhân ̀ dân TP. Hải Phòng.............................. Error! Bookmark not defined. 2.4. Thực tra ̣ng bảo vê ̣ quyề n con người trong hoa ̣t đô ̣ng thực hành quyề n công tố và kiể m sát viê ̣c ta ̣m giữ , tạm giam và thi hành án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân TP. Hải PhòngError! Bookmark not define 2.5. Đánh giá chung về vai trò bảo vê ̣ quyề n con người của Viê ̣n kiể m sát nhân dân TP. Hải Phòng trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined Tiể u kế t chương 2 ............................................ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ̉ CỦA VIỆN KIÊM SÁ T NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ........... Error! Bookmark not defined. 3.1. Các quan điểm về nâng cao vai trò bảo vê ̣ quyề n con người trong tố tu ̣ng hinh sự của Viê ̣n kiể m sát nhân dân TP. Hải PhòngError! Bookmark no ̀ 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người trong tố tu ̣ng hinh sự của Viện kiểm sát nhân dân TP. Hải PhòngError! Bookma ̀ 3.2.1. Giải pháp về tăng cường hướng dẫn và thực thi các quy định của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng hinh sự năm 2015 ...... Error! Bookmark not defined. ̀ 3.2.2. Các giải pháp về tổ chức và hoạt động nhằm tăng cường vai trò bảo vệ quyền con người của VKSND Error! Bookmark not defined. Tiể u kế t chương 3 ............................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. ̉ DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHAO ....................................................... 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ quyền con người là một trong những yêu cầu và mục đích của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta. Chăm lo đến con người, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con người phát triển toàn diện là quan điểm cơ bản, xuyên suốt, được thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bảo vệ quyền con người cần được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực nhạy cảm về nhân quyền như hoạt động tố tụng hình sự. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm [8]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng cũng đặt ra nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người” [11]. Tố tụng hình sự là một mặt hoạt động của Nhà nước, có sự tham gia của nhiều cơ quan, trong đó VKSND giữ vai trò rất quan trọng. Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Hiến pháp cũng quy định vai trò của VKSND nhân dân, đó đề cao vai trò bảo vệ quyền con người: “VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ 1 lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”. Trong những năm vừa qua , bằng công tác thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t trong tố tu ̣ng hinh sự VKSND ̀ đã có những đóng góp lớn trong việc bảo vệ quyền con người trong các giai đoa ̣n khởi tố , điề u tra, truy tố , xét xử trong tố tụng hình sự . Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đươ ̣c, vai trò bảo vê ̣ quyề n con người của trong tố tu ̣ng hình sự còn chưa thực sự đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u VKSND . Công tác THQCT và kiểm sát điều tra còn nhiều lỗ hổng , dẫn đế n viê ̣c các Cơ quan điề u tra (CQĐT) ở một số nơi , trong mô ̣t số thời điể m còn áp du ̣ng các biê ̣n pháp trái luật, bức cung, dùng nhục hình đối với người bi ̣ta ̣m giữ , bị can. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đã nêu, trong đó nhiều nguyên nhân đã được làm rõ, trong khi có nhiều nguyên nhân còn chưa được nhận diện đầy đủ. Do vâ ̣y, việc nghiên cứu về vai trò bảo vê ̣ quyề n con người trong tố tụng hình sự của VKSND hiện nay là có ý nghĩa thiết thực cả trên phương diê ̣n lý luâ ̣n và thực tiễn . Đây đồng thời là một yêu cầ u cấ p thi ết, đặc biệt trong bố i cảnh Luâ ̣t Tổ chức VKSND đươ ̣c ban hành năm 2014 đã có hiê ̣u lực pháp luật và Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đươ ̣c thông qua và có hiệu lực vào ngày 01/7/2016, trong đó nhấn mạnh vai trò bảo vê ̣ quyề n con người của VKSND trong tố tu ̣ng hình sự. Là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương của nước ta, có địa bàn rộng, dân số đông, tình hình kinh tế xã hội sôi động nhưng phức tạp nên trong những năm vừa qua, số lươ ̣ng vu ̣ án hinh sự ở Hải Phòng luôn ở mức cao trên ̀ cả nước. Trong bối cảnh đó, VKSND Hải Phòng đã có nhiều nỗ lực và đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiê ̣n vai trò bảo vê ̣ quyề n con người trong hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hinh sự. Tuy nhiên, bên ca ̣nh những kết quả đạt ̀ đươ ̣c, viê ̣c thể hiê ̣n vai trò bảo vê ̣ quyề n con người của VKSND Hải Phòng còn nhiều hạn chế bất cập. Những hạn chế, bất cập này do nhiều nguyên nhân, 2 trong đó ngoài những nguyên nhân chung, còn có những nguyên nhân đặc thù ở địa phương, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm ra giải pháp khắc phục. Là một cán bộ đang làm việc trong ngành kiểm sát ở địa phương, trước tình hình trên, học viên quyết định chọn đề tài “Vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân - qua thực tiễn TP Hải Phòng” để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình, với mong muốn tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của VKSND trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng, ở nước ta nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề bảo vệ quyền con người nói chung, bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự nói riêng. Những công trình nghiên cứu về vấn đề này có thể được phân thành hai nhóm chính như sau: - Các nghiên cứu về bảo đảm quyền con người nói chung: Nhóm này có các công trình tiêu biểu như: "Quyền con người trong thế giới hiện đại"đề tài khoa học cấp nhà nước do Đề tài KX 07-16, năm 1995 do GS Hoàng Văn Hảo và GS Phạm Ích Khiêm đồng chủ nhiệm; “Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị” do Vũ Công Giao, Tường Duy Kiên, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức, 2012; “Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa”, do Vũ Công Giao, Nghiêm Kim Hoa (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức, 2012; “Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người”, do Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội, 2010, tái bản năm 2011, 2015; “Luật nhân quyền quốc tế: Những vấn đề cơ bản” Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, NXB Lao động – xã hội, 2011… - Các nghiên cứu về bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự: Nhóm này có các công trình tiêu biểu như: “” - Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà 3 nước pháp quyền Việt Nam đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia do GS.TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Nguyễn Ngọc Chí, Ths. Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì thực hiện năm 2005; "Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự" của GS.TSKH Lê Văn Cảm đăng trên tạp chí Khoa học - Luật học của ĐHQG Hà Nội, số 3/2011; "Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam" sách chuyên khảo của TS. Trần Quang Tiệp, NXB Chinh tri ̣ quố c gia năm 2004; ́ “Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự” Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội, 2011; “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của PGS. TS. Nguyễn Thái Phúc tại Hội thảo về Quyền con người trong tố tụng hình sự (do VKSND tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3-2010); "Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ luật học của Nguyễn Huy Hoàng, bảo vệ tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2011; "Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam" luận án tiến sĩ của Nguyễn Quang Hiền bảo vệ tại Viê ̣n nhà nước và pháp luâ ̣t năm 2008; “Quyền được suy đoán vô tội theo Luật nhân quyền quốc tế và những gợi mở cho việc sửa đổi BLTTHS Việt Nam” của Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5/2015; “Quyền im lặng” trong pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia và Việt Nam, của Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2015. Những công trình nghiên cứu nêu trên đã cung cấp một lượng kiến thức, thông tin lớn có liên quan đến đề tài. Cùng với những văn bản pháp quy và báo cáo tình hình hoạt động của VKSND thành phố Hải Phòng, những công trình nghiên cứu nêu trên là những nguồn tài liệu tham khảo chính cho tác giả khi thực hiện luận văn này. 4 Tuy nhiên, hiện chưa có một đề tài nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của VKSND trong việc bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự. Thêm vào đó, hầu hết các công trình nghiên cứu đã nêu trên chưa cập nhật những quy định mới về VKSND và về bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự trong Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 và hai Bộ luật Hình sự, BLTTHS mới sửa đổi năm 2015. Vì vậy, luận văn này là rất cần thiết và có giá trị lý luận, thực tiễn. 3. Mục đích, nhiêm vu ̣ nghiên cƣu ̣ ́ 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về vai trò của VKSND, đồng thời đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự ở nước ta. 3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cưu ́ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn xác định những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về vai trò bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự, chỉ ra cơ sở lý thuyết của hoạt động này, bao gồm các khái niệm, định nghĩa, đặc điểm, tính chất, các yêu cầu và điều kiện tác động… - Phân tích khuôn khổ pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về vai trò của VKSND trong bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự, chỉ ra những quy định còn thiếu hoặc chưa hợp lý trong pháp luật Việt Nam mà ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự. - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực hiện vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của VKSND thành phố Hải Phòng trong khoảng 5 năm gần đây, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và phân tích nguyên nhân. - Đề xuất và phân tích cơ sở khoa học của những quan điểm, giải pháp 5 nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự ở nước ta từ thực tiễn thành phố Hải Phòng. 4. Đối tƣợng và pha ̣m vi nghiên cƣu ́ 4.1. Đối tượng nghiên cưu ́ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vai trò và sự thể hiện vai trò bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự ở thành phố Hải Phòng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vai trò bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự, không mở rộng đến các cơ quan tiến hành tố tụng khác. Về không gian, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng vai trò bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự ở thành phố Hải Phòng, không mở rộng đến các địa phương khác. Về thời gian, đề tài chỉ giới hạn phân tích thực trạng bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của VKSND thành phố Hải Phòng trong khoảng 5 năm trở lại đây. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cƣu ́ Luận văn vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Liên hợp quốc và của Đảng, Nhà nước Việt Nam về quyền con người. Luận văn kết hợp sử dụng các phương pháp sau đây để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu hiện có và các tài liệu khác để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về vai trò của VKSND trong bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay (ở Chương 1). - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh các tài liệu, báo cáo chuyên môn của VKSND địa phương và phương pháp quan sát thực 6 tế để đánh giá thực trạng bảo vệ quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự của thành phố Hải Phòng trong 5 năm gần đây (ở Chương 2). - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của VKSND thành phố Hải Phòng nói riêng và ở nước ta nói chung trong thời gian tới (ở Chương 3). 6. Tính mới và những đóng góp của đề tài Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về vai trò bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự ở thành phố Hải Phòng. Luận văn cũng là một trong số ít công trình nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về vấn đề bảo đảm quyền con người của VKSND ở nước ta từ trước đến nay. Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm và đề xuất mới có giá trị tham khảo với các cơ quan nhà nước ở trung ương và ở thành phố Hải Phòng trong việc hoàn thiện pháp luật và cơ chế để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người của VKSND trong tố tụng hình sự. Bên cạnh đó, luận văn có thể được sử dụng là nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu các chuyên ngành luật có liên quan như luật hiến pháp, hành chính, luật hình sự, luật nhân quyền ở Khoa Luật ĐHQG Hà Nội và các cơ sở đào tạo khác của nước ta. 7. Kế t cấ u của luâ ̣n văn Ngoài phần Mở đầu , Kế t luâ ̣n và D anh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , luận văn được kết cấu thành ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý về vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta hiện nay. Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền con người của trong tố tụng hình sự của Viê ̣n kiể m sát nhân dân TP Hải Phòng Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân từ thực tiễn TP Hải Phòng. 7 ̉ DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHAO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Mai Bộ (2007), "Sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS về những biện pháp ngăn chặn", Kiểm sát, (20). 2. Nguyễn Ngo ̣c Chí (2014), “Bảo vê quyề n con người bằ ng pháp luâ ̣t tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế – Luâ ̣t, Hà Nội, (23). 3. Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người , Nxb Chinh ́ trị quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 của Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, VKSND, Cơ quan điều tra, Hà Nội. 8 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Trầ n Ngo ̣c Đường (2004), Quyề n con người , quyề n công dân trong nhà nước pháp quyề n XHCN Viê ̣t Nam, Nxb Chinh tri ̣quố c gia, Hà Nội. ́ 13. Nguyễn Quang Hiề n (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Viê ̣t Nam, Luâ ̣n án tiế n si ̃ luâ ̣t ho ,̣c Viê ̣n Nhà nước và và pháp luâ, ̣t Hà Nội. 14. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tạp chí nghiên cứu lý luận, Tháng 3/2000. 15. Hô ̣i đồ ng Phổ biế n giáo du ̣ c pháp luâ ̣t trung ương (2013), “Quyề n con người và chinh sách pháp luâ ̣t về quyề n con người” , Đặc san tuyên ́ truyề n pháp luật, (06), Hà Nội. 16. Hô ̣i đồ ng phố i hơ ̣p công tác phổ biế n , giáo dục pháp luật của Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyề n pháp luật về quyề n công dân, Hà Nội. 17. Phạm Mạnh Hùng (2002), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra, hạn chế việc đình chỉ vì bị can không phạm tội, khắc phục việc đình chỉ sai", Kiểm sát, (3). 18. Phạm Mạnh Hùng (2005), "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố", Kiểm sát, (21). 19. Phạm Mạnh Hùng (2011), “Bảo vê ̣ quyề n con người qua hoa ̣t đô ̣ng THQCT và kiểm s át việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự của Viê ̣n kiể m sát”, Tạp chí Kiểm sát, (21). 20. Nông Đức Mạnh (1999), Lời bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá X, Báo nhân dân, ngày 22/12/1999. 21. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 22. Quốc hội (1990), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 23. Quốc hội (1992), Luật Tổ chức VKSND nhân dân, Hà Nội. 9 24. Quốc hội (1993), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 25. Quốc hội (2000), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 26. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức VKSND nhân dân, Hà Nội. 27. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 28. Quố c hô ̣i (2013), Hiế n pháp, Hà Nội. 29. Quố c hô ̣i (2014), Luật Tổ chưc Viê ̣n kiểm sát, Hà Nội. ́ 30. Quố c hô ̣i (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 31. Nguyễn Quang Thành (2011), "Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả bản yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên", Kiểm sát, (16). 32. Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2011), Những vấ n đề lý luận và thực tiễn cấ p bách về việc đổi mới thủ tục tố tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nội. 33. Trung tâm nghiên cứu quyề n con người - quyề n công dân , Khoa Luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (2012), Giới thiê ̣u Công ước quố c t ế về các quyề n Kinh tế , xã hội và văn hóa, Nxb Hồ ng Đức. 34. Trung tâm nghiên cứu quyề n con người - quyề n công dân , Khoa Luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (2012), Hỏi đáp về Quyền con người , Nxb Đa ̣i học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 35. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 36. Viện Khoa học kiểm sát – VKSND tối cao (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 37. Viện Khoa học kiểm sát – VKSND tối cao (2005), Vai trò của VKSND trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 10 38. Viê ̣n kiể m sát nhâ n dân thành phố Hải Phòng (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng từ năm 2011 đến năm 2015, Hải Phòng. 39. Viê ̣n kiể m sát nhân dân thành phố Hải Phòng công tác năm 2011, Hải Phòng. (2011), Báo cáo tổng kết 40. Viê ̣n kiể m sát nhân dân thành phố Hải Phòng công tác năm 2012, Hải Phòng. (2012), Báo cáo tổng kết 41. Viê ̣n kiể m sát nhân dân thành phố Hải Phòng công tác năm 2013, Hải Phòng. (2013), Báo cáo tổng kết 42. Viê ̣n kiể m sát nhâ n dân thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, Hải Phòng. 43. Viê ̣n kiể m sát nhân dân thành phố Hải Phòng công tác năm 2015, Hải Phòng. (2015), Báo cáo tổng kết 44. Viê ̣n kiể m sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư liên tịch 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9 về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và VKSND trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Hải Phòng. II. Tài liệu tiếng Anh 45. OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, New York. III. Trang Web 46. Wikipedia: tp://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan