Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng xử với rủi ro.pptx...

Tài liệu ứng xử với rủi ro.pptx

.PPTX
21
35
149

Mô tả:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI: ỨNG XỬ VỚI RỦI RO NHÓM 6 GVHD: TS HỒ NGỌC NINH DANH SÁCH KHÓA LUẬN • Khóa luận 1: Tên đề tài: “ Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã Cẩm Yên , huyện Cẩm Xuyên , tỉnh Hà Tĩnh”. • Tác giả : Nguyễn Thị Hoài • Khóa luận 2: Tên đề tài : “Nhận thức và ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Quang , huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”. • Tác giả : Phạm Thị Thanh Tú Khóa luận 1: Tên đề tài: “ Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã Cẩm Yên , huyện Cẩm Xuyên , tỉnh Hà Tĩnh”. Tác giả : Nguyễn Thị Hoài LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU • Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về rủi ro, những trường phái khác nhau • Theo các định nghĩa truyền thống thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. • Ứng xử xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định 1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA KLTN • Tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Cẩm Yên • Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi trên địa bàn xã Cẩm Yên • Nhận thức của các hộ về rủi ro trong chăn nuôi • Ứng xử của các hộ nông dân đối với rủi ro trong chăn nuôi • Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử của hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi • Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng ứng xử của hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Yếếu tốế của hộ Yếu tố bên ngoài Kinh tế hộ Trình độ của hộ Tính cách của hộ. Quy mô Khả năng tiếp cận thị • Điếều kiện tự nhiến của vùng trường • • • • • • Thị trường • Giốếng chăn nuối • Các chính sách nhà nước 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ứng xử của hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi trên địa bàn xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Đối tượng khảo sát: Các chủ hộ chăn nuôi lợn trong đó có 60 hộ tên địa bàn xã PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung - Tình hình rủi ro về chăn nuôi tại địa bàn xã Cẩm Yên. - Khả năng ứng xử với những rủi ro về chăn nuôi của các hộ nông dân trên địa bàn xã Cẩm Yên. Khống gian Thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn Xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh - Trọng tâm nghiên cứu rủi ro và những ứng xử với rủi ro trong chăn nuôi của các hộ nông dân trên địa bàn xã trong 3 năm gần đây. - Đề tài được thực hiện từ ngày 24/01/2014 đến ngày 04/06/2014. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chọn 3 thôn để nghiên cứu đó là thôn Minh Lạc, thôn Hồ Phượng và thôn Quý Thành, 3 thôn này có tỷ lệ số hộ sản xuất nông nghiệp lớn nhất, chăn nuôi ở nhiều quy mô, chăn nuôi nhiều loại vật nuôi như lợn, gà, vịt, trâu bò nhưng đặc biệt là lợn thịt. • Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: thập từ sách, báo, trang web về nông nghiệp có liên quan đến rủi ro trong chăn nuôi và ứng xử của hộ nông dân. Thu thập thông tin sơ cấp: thông tin được lấy từ phiếu điều tra • Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu sau khi thu thập đầy đủ được đưa vào exel để xử lý. Các mẫu điều tra được tổng hợp, mã hóa để nhập dữ liệu. • Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng các chỉ tiêu thống kê như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân … để biết được sự biến động trong chăn nuôi gia súc, gia cầm 5. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU. Chỉ têu thể hiện quy mô chăn nuôi Chỉ têu thể hiện thực trạng rủi ro trong chăn nuôi • Diện tích chuồng lợn bình quân/ hộ • Số đầu lợn thịt/ lứa/ năm • Bình quân lợn thịt hơi xuất chuồng/ năm • • • • • • Số người gặp rủi ro Tỷ lệ hộ gặp rủi ro Số đàn vật nuôi gặp rủi ro Loại rủi ro nào hay xảy ra Tần suất xuất hiện của rủi ro Thiệt hại của rủi ro Các chỉ tiêu thể hiện ứng xử với rủi ro • • • • • • • Sự thay đổi quy mô Sự thay đổi mức đầu tư Sự thay đổi giá cả Áp dụng công nghệ tiến bộ Số hộ ngừng chăn nuôi Số hộ mở rộng quy mô Số hộ thu nhỏ quy mô Chỉ tiêu thể hiện thiệt hại trong rủi ro • • • • • Năng suất giảm Chu kỳ sản xuất tăng Chi phí sản xuất tăng Chi phí đầu vào tăng Chí phí đầu ra giảm Khóa luận 2: Tên đề tài : “Nhận thức và ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Quang , huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”. Tác giả: Phạm Thị Thanh Tú LÝ THUYẾT CỦA CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU • Nhận thức là một quá trình phức tạp, nó được bắt đầu từ việc xem xét hiện tượng một cách trực tiếp, tích cực, sáng tạo và dựa trên cơ sở thực tiễn. 1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA KLTN • Tổng quan tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Quang • Nhận thức và ứng xử của hộ chăn nuôi đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở xã Tân Quang • Đánh giá chung về nhận thức và ứng xử của hộ nông dân trong chăn nuôi lợn ở xã Tân Quang • Giải pháp nâng cao khả năng nhận thức và ứng xử của hộ nông dân để hạn chế rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở xã Tân Quang 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Các hoạt động chăn nuôi lợn; rủi ro dịch bệnh xảy ra trong chăn nuôi lợn,nhận thức vàứng xử của nông dân chăn nuôi lợn đối với rủi ro dịch bệnh, công tác quản lý rủi ro dịch bệnh của các hộ chăn nuôi; • Các hộ nông dân chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Quang huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Chăn nuôi lợn, rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân , nhận thức và ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Quang, Nội dung Không gian • Đề tài tiến hành trên địa bàn xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang • Số liệu thứ cấp về chăn nuôi, rủi ro, rủi ro dịch bệnh, nhận thức và hành vi ứng xử của hộ nông dân chăn nuôi lợn được thu thập từ năm 2013– 2015. • Số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra trong năm 2016 • Thời gian nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01/2016 – 05/2016 Thời gian 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Chọn ngẫu nhiên hộ gia đình chăn nuôi lợn ở 2 khu của xã là khu Nghĩa Tân và khu Xuân Hòa. • Phương pháp thu thập số liệu, thông tin +Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp: thu thập thông tin, số liệu từ các đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan trước đó, các sách, báo, tạp chí, ấn phẩm và các luận văn từ thư viện của trường và của khoa. Thu thập, tìm kiếm các bài viết, sách và các thông tin liên quan trên một số trang web. Các số liệu thực tế được thu thập từ niên giám thống kê, các báo cáo, tổng kết cuối năm của UBND xã và một số đơn vị liên quan. +Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sơ cấp: Thông qua cuộc điều tra dựa trên bảng hỏi • Phương pháp phân tích số liệu, thông tin: +Phương pháp thống kế mố tả +Phương pháp so sánh +Phương pháp sử dụng thang đo Likert: Trong luận văn này tác giả sử dụng thang đo Likert ở mức độ 5 điểm để đánh giá các phát biểu của các nhóm hộ chăn nuối lợn. 5. HỆ THỐNG CHỈ TIÊUNGHIÊN CỨU Chỉ têu mô tả tnh hình chăn nuôi • • • • • Nhóm chỉ têu phản ánh nhận thức và ứng xử của hộ • • • • • • • Diện tích chuồng BQ/hộ Số lứa BQ/hộ/năm Kinh nghiệm chăn nuôi lợn Số đầu lợn thịt/ lứa / năm Trọng lượng xuất chuồng BQ/con Sự thay đổi quy mô chăn nuôi Sự thay đổi quy mô hộ chăn Sự thay đổi mức đầu tư Khối lượng lợn xuất chuồng Thời gian nuôiSố lứa nuôi Sự thay đổi chuồng trại trong chăn nuôi Tỷ lệ hộ tiêu thụ sản phẩm qua các tác nhân, địa điểm bán • Tỷ lệ hộ tiếp cận được với thông tin Nhóm chỉ tiêu phản • Giá trị sản xuất (GO) ánh hiệu • Chi phí trung gian (IC) quả kinh • Giá trị gia tăng (VA) : VA = GO – IC tế trong chăn nuôi gia súc Nhóm chỉ tiêu thể • Tổng thiệt hại ở từng loại rủi ro hiện rủi ro • Tần suất gặp rủi ro trong chăn nuôi lợn trong của các hộ nông dân theo từng quy mô chăn nuôi • Tỷ lệ hộ gặp rủi ro. lợn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng