Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học ứng dụng phần mềm power point có nâng cao kết quả học tập khi học phần các trườn...

Tài liệu ứng dụng phần mềm power point có nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác của học sinh lớp 7a2 trường thcs

.DOC
36
338
75

Mô tả:

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỤC LỤC I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI------------------------------------------------------------------------------------3 II. GIỚI THIỆU--------------------------------------------------------------------------------------------3 1. Hiện trạng:..........................................................................................................................3 2. Giải pháp thay thế:.............................................................................................................4 3. Vấn đề nghiên cứu:.............................................................................................................4 4. Giả thuyết nghiên cứu:.......................................................................................................4 III. PHƯƠNG PHÁP:--------------------------------------------------------------------------------------5 1. Khách thể nghiên cứu:........................................................................................................5 2. Thiết kế:..............................................................................................................................6 3. Quy trình nghiên cứu:.........................................................................................................6 4. Đo lường:............................................................................................................................7 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:-------------------------------------------8 1. Phân tích dữ liệu:................................................................................................................8 2. Bàn luận kết quả...............................................................................................................10 V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:----------------------------------------------------------------11 1. Kết luận :..........................................................................................................................11 2. Khuyến nghị:....................................................................................................................11 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO---------------------------------------------------------------------------12 VII. PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------13 Phụ lục 1:----------------------------------------------------------------------------------------------------13 Phụ lục 2-----------------------------------------------------------------------------------------------------15 Phụ Lục 3----------------------------------------------------------------------------------------------------16 Phụ lục 4-----------------------------------------------------------------------------------------------------27 Phụ lục 5-----------------------------------------------------------------------------------------------------29 Phụ Lục 6----------------------------------------------------------------------------------------------------30 Phụ lục 7-----------------------------------------------------------------------------------------------------31 Phụ lục 8-----------------------------------------------------------------------------------------------------32 GV: 1 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thực tế chất lượng môn Toán ở các lớp tại trường THCS An Bình chưa cao, học sinh làm bài thường lan man, sai yêu cầu đặc biệt nhất là chứng minh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường. Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu chọn giải pháp:Ứng dụng phần mềm power point để nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác cho học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh học bài, hiểu bài trực tiếp trên lớp từ đó áp dụng làm bài tập tốt hơn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là lớp 7A1 và 7A2, trường THCS An Bình (lớp 7A2 là nhóm thực nghiệm, lớp 7A1 là nhóm đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 10 đến hết tuần 14, năm học 2014- 2015. Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0003252406 < 0,05 cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn thể hiện ở giá trị SMD = 0,970317309 Qua kết quả trên cho thấy việc ứng dụng phần mềm power point đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh làm bài sai hoặc không đúng yêu cầu bài tập phần chứng minh hai tam giác bằng nhau, các đọan thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau, các đường thẳng song song, tia phân giác của một góc của lớp 7A2 trường THCS An Bình đã được nâng lên rõ rệt. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Chất lượng học tập môn Toán của học sinh lớp 7A2 ở trường THCS An Bình chưa cao. Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy nhiều học sinh của lớp xếp loại trung bình – yếu. Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc giải bài tập có liên quan đến phần tam giác bằng nhau. GV: 2 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tiếp thu kiến thức mới còn chậm, chưa linh hoạt trong việc vận dụng làm bài tập. Bài giảng còn đơn điệu, chưa có ứng dụng công nghệ thông tin nên bài giảng chưa sinh động và chưa thu hút học sinh, câu hỏi gợi ý chưa sát với yêu cầu của bài. Phần lớn học sinh chưa ham thích học tập bộ môn Toán dẫn đến việc tiếp thu chưa tốt bài học. Một số học sinh cho rằng môn toán là môn học khó và khô khan nên đâm ra sợ học môn toán, học sinh chưa thật sự cố gắng. 2. Giải pháp thay thế: Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài: Ứng dụng phần mềm power-point để nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác cho học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình nhằm tìm ra giải pháp giảm số lượng và tỉ lệ học sinh bị điểm thấp vì làm nhầm, sai yêu cầu của đề bài. - Giáo viên chuẩn bị bài giảng power point với hế thống câu hỏi chi tiết hình vẽ minh họa sinh động để giúp học sinh dễ dàng nắm bắt bài học một cách tốt nhất, ngoài ra giáo viên còn theo dõi sát sao cụ thể từng nhóm học sinh của lớp 7A2 trường THCS An Bình, qua đó đề ra những bài tập vừa sức với trình độ giúp các em rèn luyện và củng cố lại kiến thức cũ, cũng như ra những bài tập rèn luyện vừa sức với trình độ của từng nhóm học sinh, giúp các em theo kịp chương trình kiến thức mới đang được học. Bên cạnh đó, hàng tuần giáo viên còn sắp xếp thời gian theo dõi việc học nhóm, động viên, đôn đốc các em, ghi lại kết quả rèn luyện qua hàng tuần của học sinh. Kết hợp chặt chẽ với gia đình phụ huynh có học sinh yếu kém để kết hợp nhắc nhở việc học tập ở nhà của các em. 3. Vấn đề nghiên cứu: Ứng dụng phần mềm power point có nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác của học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình hay không? GV: 3 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 4. Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc ứng dụng phần mềm power point có làm nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác cho học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Khách thể nghiên cứu: Cá nhân thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Thị Linh Huệ – giáo viên dạy toán lớp 7A2 trường THCS An Bình trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu. Các nhóm tham gia nghiên cứu: 26 học sinh thuộc lớp 7A2 trường THCS An Bình (Nhóm thực nghiệm). 26 học sinh thuộc lớp 7A1 trường THCS An Bình (Nhóm đối chứng). - Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về chất lượng môn toán là lớp 7A2, 7A1. Bảng 1: Tổng số Lớp 7A2 (Nhóm thực nghiệm) Lớp 7A1 ( Nhóm đối chứng) 26 Giới tính Nữ Na m 16 10 26 16 10 Trên TB 19 18 Chất lượng bộ môn Tỉ lệ % Dưới Tỉ lệ % TB 73,1% 7 26,9% 69,2% 8 30,8% BIỂU ĐỒ SO SÁNH CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN TRƯỚC TÁC ĐỘNG GV: 4 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2. Thiết kế: Trong nghiên cứu này, tôi dùng Thiết kế 4 - chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên của lớp 7A2 và lớp 7A1, trường THCS An Bình. Tôi căn cứ vào kết quả khảo sát môn Toán đầu năm học của lớp 7A2 do hội đồng bộ môn Toán nhà trường ra đề và chọn ra các nhóm ngẫu nhiên là các học sinh thuộc lớp 7A2 (nhóm thực nghiệm) và các học sinh thuộc lớp 7A1(nhóm đối chứng) là ngang nhau. Tôi thực hiện tác động bằng cách ứng dụng phần mềm power point nhằm nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác của học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình , kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh của nhóm thực nghiệm. Qua tác động giải pháp thay thế 4 tuần, tôi tiến hành kiểm tra sau tác động đối với các học sinh của nhóm thực nghiệm bằng kết quả điểm kiểm tra 15 phút của lớp 7A2 năm học 2014- 2015. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu. Bảng thiết kế nghiên cứu: Tác động Nhóm GV: Kiểm tra sau tác động 5 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Lớp 7A2 Ứng dụng phần mền Power point để (Nhóm thực nâng cao kết quả học tập phần các trường nghiệm) hợp bằng nhau của hai tam giác Lớp 7A1 (Nhóm đối chứng) Dạy học bình thường, không tác động O3 O4 Nhóm thực nghiệm (26 học sinh lớp 7A2) Nhóm đối chứng (26 học sinh lớp 7A1) 3. Quy trình nghiên cứu: 3.1 Chuẩn bị bài của giáo viên Đối với lớp đối chứng (lớp 7A1) tôi thiết kế bài học bình thường (soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đầy đủ các bước, bám sát sách giáo khoa, sách giáo viên) không ứng dụng phầm mềm power point. Đối với lớp thực nghiệm (lớp 7A2) tôi chuẩn bị bài có ứng dụng phần mềm power point để minh họa cho tiết học sinh động hơn biên soạn đề cương ôn tập lại kiến thức đã học và kiến thức sẽ được học tiếp theo cho học sinh tự tham khảo với sự hướng dẫn của tôi qua các buổi học nhóm có sự giám sát, theo dõi của gia đình học sinh trong thời gian học tập ở nhà. Tôi tổ chức họp PHHS của nhóm nghiên cứu để nắm tình hình học tập ở nhà của các em, sau đó rút kinh nghiệm và đề ra giải pháp giáo dục học sinh. Tôi thường xuyên phối hợp với gia đình của các học sinh của lớp học để dễ dàng ghi lại sự tiến bộ của các em. 3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch báo giảng, kế hoạch năm học và kế hoạch khắc phục học sinh yếu kém của bộ môn. 3.3 Các bước tiến hành dạy thực nghiệm: Cho học sinh quan sát các hình ảnh trực quan cách sử dụng các loại dụng cụ đo và cho các em tiến hành đo các cạnh và góc cần thiết từ đó đưa ra kết luận GV: 6 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trước khi hình thành cho các em định nghĩa và các định lí, nhằm khắc sâu kiến thức giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, hiểu bài ngay tại lớp, tạo cho các em sự hứng thú để tiếp thu bài hiệu quả cao. Sử dụng các dạng hiệu ứng của phần mềm power point để minh họa cho các hình ảnh trực quan, sinh động, hiệu ứng rõ các cạnh tương ứng, góc tương ứng, để hình thành được trong các em sự quan trọng của việc chỉ rõ các cạnh tương ứng, các góc tương ứng. Cho học sinh làm bài tập cũng cố ngay tại lớp kết hợp với việc minh họa hình ảnh trực quan sinh động giúp học sinh dễ phát hiện và thực hiện các yêu cầu của các bài tập. 4. Đo lường: Sau khi tiến hành kiểm tra sau tác động kết quả học tập của nhóm thực nghiệm qua đề kiểm tra 15 phút của lớp 7A2 và lớp 7A1. Đề kiểm tra gồm hai phần là trắc nghiệm và tự luận, đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh được tổ tự nhiên tổ chức ngân hàng đề và kiểm tra khách quan với tác động thực nghiệm của tôi. Sau khi có bài kiểm tra lớp 7A2 và lớp 7A1 tiến hành chấm bài theo đáp án đã cho sẵn và thống kê kết quả sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 1. Phân tích dữ liệu: Tương quan chẳn - lẻ Độ tin cậy Spearman - Brown rSB 0,621149557 0,803257228 Sau khi tiến hành chấm bài kiểm tra và kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu theo phương pháp chia đôi dữ liệu thì độ tin cậy Spearman – Brown ( rSB)=0,80325735 > 0,7 cho thấy rằng dữ liệu đáng tin cậy. Trình bài kết quả: Mô tả dữ liệu GV: 7 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Mốt: - Trung vị: - Giá trị trung bình: - Độ lệch chuẩn: Độ lệch giá trị trung bình chuẩn SMD Giá trị của phép T – test p Kết quả kiểm tra Kết quả kiểm tra sau tác động của sau tác động của lớp thực lớp đối nghiệm(7A2) chứng(7A1 ) 8 6 8 6 7,5 5,7307692 1,6792856 1,8233528 0,970317309 0,0003252406 BIỂU ĐỒ SO SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Biểu đồ so sánh tỉ lệ trên TB – dưới TB điểm bài KT sau tác động GV: 8 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phân tích dữ liệu: Sĩ số Giá trị TB 7,5 chuẩn 1,6792856 5,7307692 1,8233528 Nhóm Thực Nghiệm Nhóm Đối Chứng Độ lệch P SMD 0,0003252406 0,970317309 26 26 Kết luận: Chệnh lệch giá trị trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là SMD = 0,970317309 ( 0,8 < SMD< 1) có ảnh hưởng lớn Kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình: p= 0,0003252406 < 0,05 Tương quan có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên). 2. Bàn luận kết quả Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm trong hai lớp: ĐTB lớp 7A3 – ĐTB lớp 7A4 = 7,5– 5,7307692=1,769230769 . Có sự khác biệt rõ rệt. Ưu điểm: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,5, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,7307692 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,769230769 Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm GV: 9 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn điểm TBC của nhóm đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD=0,970317309. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn . Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0,0003252406 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. Từ các kết quả trên cho thấy việc ứng dụng phần mềm power point khi học phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, đã giải quyết việc học sinh làm bài sai, làm bài lan man, không đúng yêu cầu. Với kết quả ban đầu, tôi sẽ mở rộng việc ứng dụng này cho các lớp khác, đối với các bài khác để bài học đạt kết quả khả quan hơn. Hạn chế: Nghiên cứu này giúp khắc phục học sinh làm chưa tốt bài tập phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thông qua việc tổ chức dạy trực quan bằng bài giảng sinh động có ứng dụng power point và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới và làm tốt các dạng bài tập phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bộ môn Toán ở lớp 7A2 thuộc trường THCS An Bình, nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ của học sinh, có thể dẫn đến sự tiến bộ rồi sau đó lại thụt lùi như tình trạng ban đầu nếu như không kiểm soát được thời gian ôn tập và rèn luyện của học sinh. Hơn nữa giáo viên cần phải biên soạn tóm tắt kiến thức các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để các em nắm vững kiến thức hơn theo dõi sự tiến bộ của từng đối tượng học sinh và biết cách kết hợp với gia đình học sinh một cách phù hợp. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1. Kết luận : Việc khắc phục học sinh yếu kém thông qua việc sử dụng bài giảng có ứng dụng power point nhằm tăng kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng GV: 10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhau của hai tam giác và giảm số lượng học sinh yếu kém cho học sinh lớp 7A2 của trường THCS An Bình đã làm cho kết quả học tập được nâng lên, số lượng học sinh yếu kém được giảm đáng kể. Học sinh tự tin hơn trong học tập, thêm yêu thích môn học và ngày càng thân thiện với trường, lớp hơn. 2. Khuyến nghị: Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu kém của từng môn học. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp mình giảng dạy. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo giáo dục. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này. GV: 11 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng Internet, giaoandientu.com.vn Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT. Sách giáo khoa lớp 7 – Nhà xuất bản giáo dục – Bộ GD&ĐT. An Bình, ngày 1 tháng 0 năm 20 Người viết GV: 12 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng VII. PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG 1. Tìm và chọn nguyên nhân: Chất lượng học tập môn Toán của học sinh lớp 7A2 ở trường THCS An Bình chưa cao. Phần lớn học sinh chưa ham thích học tập bộ môn Toán dẫn đến việc tiếp thu chưa tốt bài học. Học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc giải bài tập có liên quan đến phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Bài giảng còn đơn điệu chưa sinh động và chưa thu hút học sinh, câu hỏi gợi ý chưa sát với yêu cầu của bài. GV: Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc giải bài tập có liên quan đến phần tam giác bằng nhau. HIỆN TRẠNG Học sinh cho rằng môn toán là môn học khó và khô khan nên đâm ra sợ học môn toán, học sinh chưa thật sự cố gắng. 13 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2. Tìm giải pháp tác đ đ ̣ng: Sứ dụng bài dạy có ứng dụng power point để minh họa với các hình ảnh trực quan, sinh động. Ra những bài tập cũng cố từng phần ngay sau khi học xong mỗi phần. Tổ chức hoạt động nhóm. sắp xếp thời gian theo dõi việc học nhóm, động viên, đôn đốc các em, ghi lại kết quả rèn luyện qua HS làm chưa tốt các dạng hàng tuần. bài tập phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Tăng cường các bài tập về nhà. Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Ứng dụng phần mềm Power point để nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cho học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình, Huyện Phú Giáo, Bình Dương” nhằm tìm ra giải pháp giảm số lượng và tỉ lệ học sinh bị điểm thấp vì làm nhằm, sai yêu cầu của các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Giáo viên thực hiện tiết dạy có hình ảnh minh họa sinh động bằng cách ứng dụng power point vào các tiết dạy của lớp 7A2 trường THCS An Bình, qua đó giúp tiết học sinh động giúp các em rèn luyện các dạng bài tập và củng cố lại kiến thức cũ, tạo được sự hứng thú trong các tiết học, cũng như ra những bài tập rèn luyện vừa sức với trình độ của từng nhóm học sinh, giúp các em theo kịp chương GV: 14 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trình kiến thức mới đang được học. Bên cạnh đó, hàng tuần giáo viên còn sắp xếp thời gian theo dõi việc học nhóm, động viên, đôn đốc các em, ghi lại kết quả rèn luyện qua hàng tuần của học sinh. Kết hợp chặt chẽ với gia đình phụ huynh có học sinh yếu kém để kết hợp nhắc nhở việc học tập ở nhà của các em. 3. TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng phần mềm Power point để nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cho học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình, Huyện Phú Giáo, Bình Dương. GV: 15 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phụ lục 2 KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Bước 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Hoạt động Học sinh giải các bài tập phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác còn yếu. Sữ dụng phần mềm power point để nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác cho học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình. Khắc phục việc học sinh làm bài sai phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ở lớp 7A2 thông qua ứng dụng phần mềm Power point giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, để làm tốt bài tập kết hợp với việc theo dõi học tập ở gia đình học sinh có làm giảm số lượng học sinh làm bài sai phần các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bộ môn toán ở lớp 7A2 trường THCS An Bình hay không? Việc ứng dụng phần mềm power point có làm nâng cao kết quả học tập khi học phần các trường hợp bằng nhau của tam giác của học sinh lớp 7A2 trường THCS An Bình Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tương đương. - Lớp thực nghiệm: 7A2 - Lớp đối chứng: 7A1 4. Thiết kế Lớp Tác động Kiểm tra sau tác động 7A2 X O3 7A1 --O4 1. Bài kiểm tra sau tác động của học sinh. 5. Đo lường 2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 6. Phân tích 3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng Kết qủa đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ? 7. Kết quả Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ? Phụ Lục 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: 16 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Giáo án bài học tiết Hai tam giác bằng nhau, tiết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh (c – c – c ), tiết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c – g – c ), tiết trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g – c – g ) Tuần : 10 Tên bài: Hai tam giác bằng nhau Ngày dạy/Lớp: 21/10/2014 :Lớp 7A2 ; 24/10/2014: Tiết PPCT:20 Lớp 7A1+7A3 §2. Hai tam giác bằng nhau A.Mục Tiêu: 1Kiến thức: – Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. – Biết viết kí hiê ̣u về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2Kỹ năng: – Biết ghi kí hiê ̣u đúng về hai tam giác bằng nhau, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng. 3Thái đô ̣: – Rèn luyê ̣n các khả năng phán đoán, nhâ ̣n xét để kết luâ ̣n hai tam giác bằng nhau. Rèn luyê ̣n tính cẩn thâ ̣n, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. B.Chuẩn Bị Của GV-HS: 1 – GV: Giáo án, SGK, thước, compa, thước đo góc. 2– HS: Chuẩn bị bài mới, SGK. C.Tổ chức các hoạt động học tập 1. Kiểm tra kiến thức cũ (5) Nêu tính chất của tổng ba góc của tam giác , góc ngoài của tam giác.(5’) 2. Giảng bài mới(38’) HĐ của GV & HS Nội Dung . Định nghĩa. *Cho Hs làm [?1] *HS thực hiện [?1] *Gv giới thiệu hai tam giác bằng nhau. Giới thiệu các cạnh tương ứng, các đỉnh *Hs trả lời: tương ứng, các góc tương ứng, giới thiệu Các đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’. Cho Hs B’, với đỉnh C là C’. tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, với Các góc tương ứng với góc B là B’, đỉnh C. Hoạt động tương tự đối với các với góc C là C’. góc tương ứng và các cạnh tương ứng. Các cạnh tương ứng với cạnh AC là A’C’, với cạnh BC là B’C’. GV: 17 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng *Hỏi: Hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau? *GV nhận xét, sửa bài. *Gv giới thiệu nội dung định nghĩa như trong SGK. *GV giới thiệu cách viết tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau dưới dạng kí hiệu: ABC A' B 'C ' *GV lưu ý Hs quy ước: khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái kí hiệu tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. *Yêu cầu Hs điền vào chỗ trông:  AB  A' B ' ,... ABC A' B 'C ' nếu   Củng cố: [?2], [?3] Gv nhận xét, sửa bài. Gv nhận xét, sửa bài. *Hs trả lời: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. * Hs quan sát lắng nghe. Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái kí hiệu tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. *Hs Làm [?2]. a) ABC MNP. b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M.Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP.  . c) ACB MPN , AC = MP, B N Hs cả lớp nhận xét, sửa bài. *Hs Làm [?3].  600 Và Vì ABC DEF nên A = D EF = BC = 3. *Hs cả lớp nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố bài giảng (2’) Nhấn mạnh lại về hai tam giác bằng nhau, kí hiệu 4. Hướng dẫn học tập ở nhà – Học bài theo SGK . – Làm các bài tập 10, 11 tr 112 SGK .Tiết sau luyện tập. D. Ruùt kinh nghieäm: Tuần : 11 Tên bài: TH bằng nhau cạnh cạnh cạnh Ngày dạy/Lớp:28/10/2014 :Lớp 7A2 ; GV: 31/10/2014: Tiết PPCT:22 Lớp 7A1+7A3 18 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh(c.c.c) A.Mục Tiêu: 1Kiến thức: – Hs nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. 2Kỹ năng: – Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3 Thái đô ̣: – Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình B.Chuẩn Bị Của GV-HS: 1– GV: Giáo án, SGK, thước compa, thước đo góc. 2 – HS: Chuẩn bị bài mới, SGK, thước compa, thước đo góc. C.Tiến Trình Dạy-Học: 1. Kieåm tra kiến thức cuõ (5’)  Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?  Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? 3. Giaûng kiến thức mới: (38’) Hai tam giác muốn bằng nhau thì phải đảm bảo đủ sáu yếu tố bằng nhau (3 yếu tố về cạnh, 3 y ếu t ố v ề góc). V ậy có phải hai tam giác muốn bằng nhau thì lúc nào c ũng phải có đ ủ 6 y ếu t ố bằng nhau hay không? HĐ của GV & HS Nội Dung Vẽ tam giác biết ba cạnh 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Trước tiên ta cùng ôn tập : cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh trước. 3 Bài toán: 2 Vẽ  ABC biết AB = 2 cm; BC = 4 cm; AC = 3 cm 4 GV hướng dẫn lại cách vẽ cho HS. Cách vẽ: Đầu tiên vẽ một trong ba cạnh ñaõ - Vẽ tia Bx, trên tia Bx lấy điểm C sao GV: 19 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho, thường thì người ta chọn cạnh cho BC=4cm dài nhất vẽ trước. Do đó giờ cô vẽ - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. đoạn thẳng BC = 4cm trước, để vẽ - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC đoạn thẳng BC cô vẽ như sau: Vẽ tia vẽ các cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) Bx, trên tia Bx lấy điểm C sao cho - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. BC=4cm. Sau khi vẽ cạnh BC ta - Vẽ đoạn thẳng AB; AC ta được  được mấy đỉnh của tam giác? đó là ABC. những đỉnh nào? Ta còn thiếu đỉnh nào? (đỉnh A). Vậy vẽ đỉnh A. Ta thấy A cách B một đoạn bằng 2, A cách C một đoạn bằng 3. Vậy để vẽ đỉnh A ta phải vẽ như sau: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. Vẽ đoạn thẳng AB; AC ta được  ABC. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. Tượng tự thực hành vẽ cho cô A’B’C’, biết: A’B’ = 2cm; A’C’ = 3cm; B’C’ = 4cm Gọi 1 HS lên vẽ. 1HS đứng tại chỗ 3 nêu cách vẽ. 2 Hai tam giác này có gì đặc biệt? (3 cặp cạnh bằng nhau). 4 Vậy theo định nghĩa hai tam giác này có bằng nhau được không? Muốn bằng nhau nó Â = Â’ = phải có những yếu tố nào? B̂ = B̂ ’ = Vậy ở đây mới đảm bảo yếu tố về Ĉ = Ĉ ’ = cạnh thiếu ba yếu tố về góc. Vậy Â’ = Â; B̂ ’ = B̂ ; Ĉ ’ = Ĉ chúng có bằng nhau được không, Vậy  A’B’C’ =  ABC giờ mình kiểm tra các cặp góc. Gọi 2 HS lên đo các góc của 2 TG. Tính chất: Sau khi đo xong 2 TG có Â’=Â; B̂ “Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ’= B̂ ; Ĉ ’= Ĉ . Từ đây có nhận xét ba cạnh của tam giác kia thì hai tam gì về hai TG này? Bằng phương giác đó bằng nhau”. pháp đo đạc ta thấy hai tam giác có 3 caëp cạnh bằng nhau thì ba góc cũng bằng nhau. Có nghĩa là 2 TG đó bằng nhau. Rút ra nhận xét nếu ba cạnh của TG này bằng ba cạnh của TG kia thì hai TG đó ntn với GV: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan