Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng just in time tại...

Tài liệu ứng dụng just in time tại

.DOCX
17
343
119

Mô tả:

ỨNG DỤNG JUST IN TIME TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THUẬN AN - thầy Hồ Tiến Dũng
i UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ GIANG 1583401020012 NGUYỄN THỊ GIANG 1583401020012 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ỨNG DỤNG JUST IN TIME TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ THUẬN AN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING TẠI CÔNG TY CP Môn: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHẾngành: BIẾN GỖ AN Chuyên QUẢN TRỊTHUẬN KINH DOANH Mã ngành: 60340102 Lớp: CH15QT01 PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG Môn: QUẢN TRỊ MARKETING Chuyên ngành:tháng QUẢN TRỊ 2017 KINH DOANH BÌNH DƯƠNG, 01 năm ii Mã ngành: 60340102 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Phòng Đào Tạo đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu bộ môn Hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp, một môn học rất bổ ích, là hành trang cần thiết trong suốt quãng đường học tập cũng như công tác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hồ Tiến Dũng, người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng trong khoảng thời gian hạn chế chắc chắn đề tài thực hiện của tôi không tránh khỏi các sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Phòng Đào Tạo, và của Thầy. Xin chân thành cám ơn. iii MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................1 PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG .................................................................2 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Sản Xuất Thuận An .......................................2 2.2 Ứng dụng JIT vào Công ty TNHH Sản Xuất Thuận An ........................7 2.2.1 Phân tích thực trạng Công ty TNHH Sản Xuất Thuận An.................7 2.2.2 Ứng dụng JIT vào Công ty TNHH Sản Xuất Thuận An..................10 2.2.2.1 Vận dụng quan điểm tồn kho thấp của JIT giải quyết vấn đề về tồn kho.....................................................................................................................11 2.2.2.2 Vận dụng quan điểm bố trí mặt bằng hợp lý giải quyết vấn đề mặt bằng kho............................................................................................................12 2.2.2.3 Kích cỡ lô hàng nhỏ......................................................................13 2.2.2.4 Dùng hệ thống kéo........................................................................13 2.2.2.5 Điều chỉnh tốt mức độ sản xuất đều và cố định............................14 2.2.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy...............................15 2.2.2.7 Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp......................................16 2.2.2.8 Đào tạo công nhân theo hướng đa năng.......................................16 2.2.2.9 Sửa chữa và bảo trì định kỳ..........................................................17 2.2.2.10 Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá trình sản xuất.............17 iv 2.2.2.11 Liên tục cải tiến...........................................................................18 PHẦN 3: KẾT LUẬN .............................................................................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 20 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Một trong những bức xúc trong công cuộc cải cách hành chính ở nước ta hiện nay là phải xây dựng một hệ thống thông tin hợp lý, hữu hiệu. Quản lý không thể thiếu thông tin, nhưng đối với nhà quản lý nói riêng cũng như đối với mọi người chúng ta nói chung luôn ở trong trạng thái vừa thừa, vừa thiếu thông tin. Những quyết định thiếu căn cứ, quyết định sai thường là do thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác. Xuất phát từ thực tiễn đó và thông tin thu thập trong quá trình công tác, thay vì chọn đề tài hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp thì tôi chọn một đề tài về hệ thống thông tin quản lý trong cơ quan hành chính Nhà nước, đó là: Hệ thống thông tin đào tạo, bồi dưỡng tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương năm 2016. 2 PHẦN 2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỤC THUẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1. Lịch sử hình thành Cục Thuế tỉnh Bình Dương Cục Thuế tỉnh Bình Dương được thành lập trên cơ sở tách ra từ Cục Thuế tỉnh Sông Bé theo quyết định số 1131 TC/QĐ/TCCB ngày 14/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Phát huy những thành tích mà ngành thuế Sông Bé đã đạt được, thời gian qua mặc dù có những khó khăn nhất định nhưng tập thể cán bộ công chức Cục Thuế tỉnh Bình Dương vẫn tiếp tục giữ vững truyền thống đoàn kết, nhất trí, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ chính trị được giao, tăng cường công tác quản lý, khai thác nguồn thu, triển khai thực hiện đúng các Luật và Pháp lệnh thuế, góp phần tích cực vào công tác cân đối thu chi ngân sách nhà nước, ổn định và phát triển nền kinh tế địa phương. Với kết quả là liên tục trong các năm từ 1997-2011 Cục Thuế tỉnh Bình Dương đều hoàn thành vượt mức dự toán được giao nên được các cấp khen thưởng với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là: - Bằng khen Chính phủ (năm 1997) - Huân chương Lao động hạng 3 (năm 1999) - Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ (năm 2001, 2007, 2010) - Huân chương Lao động hạng 2 (2003) - Anh hùng Lao động (năm 2005) - Bằng khen Bộ Tài chính (năm 2009) - Giấy khen Tổng Cục Thuế (năm 2006, 2009) - Bằng khen Ủy Ban Nhân Dân tỉnh (năm 2006) 2.2. Chức năng – nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Bình Dương Chức năng, nhiệm vụ: (Căn cứ vào Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14 tháng 01 năm 2010 của Bộ Tài Chính Về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng Cục Thuế) 3 Vị trí và chức năng: - Cục Thuế ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Cục Thuế) là tổ chức trực thuộc Tổng Cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật. - Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ và quyền hạn: Cục Thuế thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm theo quy định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các quy định pháp luật có liên quan khác và các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây:  Tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn và triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn tỉnh, thành phố.  Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương về lập dự toán thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao.  Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo quy định của pháp luật thuế; đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước.  Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế. 4  Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế.  Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.  Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao, các biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trực tiếp thực hiện việc quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế theo quy định của pháp luật và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế.  Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi Cục Thuế trong việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế.  Trực tiếp thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách pháp luật về thuế đối với người nộp thuế; tổ chức và cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức được uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trưởng Cục Thuế.  Tổ chức thực hiện kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ của cơ quan thuế, của công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trưởng Cục Thuế.  Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý của Cục trưởng Cục Thuế theo quy định của pháp luật; xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế.  Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế quản lý biên lai, ấn chỉ thuế lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khắc phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ 5 quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả công tác của Cục Thuế.  Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng Cục Thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy định của Tổng Cục Thuế về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ; kịp thời báo cáo với Tổng cục trưởng Tổng Cục Thuế về những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Thuế.  Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật.  Được yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để thu thuế vào ngân sách Nhà nước.  Được ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế.  Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế.  Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin và phương pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Cục Thuế.  Quản lý bộ máy biên chế, công chức, viên chức, lao động và tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức của Cục Thuế theo quy định của Nhà nước và của ngành thuế. 6  Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế và kinh phí, tài sản được giao theo quy định của pháp luật.  giao. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng Cục Thuế 7 PHẦN 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG Bước 1. Thiết kế bộ máy quản lý CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG CCT CCT thành thành thành phố phố phố Thủ Thủ Dầu Dầu Một Một Một Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Kiểm tra nội bộ CCT CCT thị thị xã thịxã xã Thuận Thuận Thuận An An CCT thị xã xã thị Dĩ An An Dĩ Phòng THNV-DT Phòng HCQTTV-AC Phòng Kiểm tra thuế số 1 Phòng Kiểm tra thuế số 2 CCT thị xã Bến Cát PHÓ CỤC TRƯỞNG Phòng Kiểm tra thuế số 3 CCT huyện Bàu Bàng Phòng Tin học CCT huyện Dầu Tiếng Phòng TT & HT NNT Phòng QL thu từ đất Phòng Thanh tra thuế số 1 Phòng Thanh tra thuế số 2 CCT thị xã Tân Uyên Phòng KK & KT thuế CCT huyện Bắc Tân Uyên Phòng QL thuế TN cá nhân CCT huyện Phú Giáo Bước 2. Xác định đối tượng truyền và nhận tin và nhu cầu thông tin 2.1. Đối tượng truyền tin: Phòng QLN & CC thuế 8 - Các tổ chức bên ngoài: Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, các tổ chức khác. - Phòng Tổ chức cán bộ. - Các phòng ban liên quan 2.2. Đối tượng nhận tin: - Phòng Tổ chức cán bộ. - Các phòng ban liên quan. - Lãnh đạo Cục Thuế. 2.3. Nhu cầu thông tin: - Đối với Phòng Tổ chức cán bộ: Cần nhu cầu thông tin hàng năm, định kỳ hàng quý và đột xuất khi cần. - Đối với các phòng ban liên quan: Cần nhu cầu thông tin hàng năm và đột xuất khi cần. - Đối với Lãnh đạo Cục Thuế: Cần nhu cầu thông tin hàng năm, định kỳ hàng quý và đột xuất khi cần. Bước 3. Xác định mối quan hệ thông tin giữa các bộ phận * Phòng TCCB tiếp nhận thông tin về các khoá ĐTBD chủ yếu từ các nguồn sau: - Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm đã được phê duyệt; - Chỉ tiêu phân bổ, thông báo tuyển sinh của Tổng cục Thuế, Bộ tài chính và các cơ sở đào tạo; 9 - Học bổng , tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước; - Yêu cầu đột xuất khác. Sau khi có ý kiến phê duyệt của Thủ trưởng cơ quan trên phiếu xử lý công văn về thành phần tham dự khoá ĐTBD, Phòng TCCB thông báo để các đơn vị cử cán bộ tham dự. Thủ trưởng các đơn vị cử nhân sự tham dự gửi Phòng TCCB. Phòng TCCB tổng hợp danh sách trình Thủ trưởng cơ quan phê duyệt, soạn thảo văn bản cử CBCC đi ĐTBD trình Thủ trưởng cơ quan quyết định. * Thủ trưởng cơ quan phê duyệt nhân sự và ký văn bản cử công chức đi ĐTBD Sau khi Thủ trưởng cơ quan ký văn bản cử công chức đi ĐTBD, Phòng TCCB thông báo tới đơn vị và cá nhân có liên quan để thực hiện. Đào tạo tại cơ quan: Phòng TCCB phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện đào tạo theo kế hoạch. Cán bộ được cử đi đào tạo, bồi dưỡng tham dự khoá học đầy đủ theo nội dung, thời gian đã quy định. * Phòng TCCB có trách nhiệm lập bảng theo dõi cán bộ, công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở trong và ngoài nước theo BM 01-TCCB-01 và BM 01-TCCB-02 . Cán bộ tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng có trách nhiệm cung cấp bản photocopy Giấy chứng nhận (nếu có) cho Phòng TCCB để lưu hồ sơ. Quan hệ thông tin giữa phòng TCCB và các phòng chức năng liên quan: Cung cấp cho Nhận của Các - Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng - Danh sách cán bộ công chức phòng năm đã được phê duyệt của phòng được cử tham dự 10 khóa học - Thông tin các khóa học theo kế hoạch được duyệt, các khóa học đột xuất chức - Lịch học/tập huấn cụ thể về các năng khóa học đã được phê duyệt - Danh sách cán bộ công chức được cử đi học/tập huấn - Kết quả thu hoạch tại các buổi học tập/tập huấn Lãnh đạo Cục Thuế - Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng Các kế hoạch, thông tin, báo năm (dự thảo) cần phê duyệt cáo, … đã được phê duyệt - Thông tin các khóa học theo kế hoạch được duyệt, các khóa học đột xuất - Lịch học/tập huấn cụ thể về các khóa học dự kiến - Danh sách cán bộ công chức được cử đi học/tập huấn - Các báo cáo chi tiết kết quả thực hiện ĐTBD Bước 4. Xác định nội dung và hình thức thông tin thông qua việc xây dựng hệ thống báo biểu chứng từ BẢNG THEO DÕI CÔNG CHỨC ĐƯỢC CỬ ĐI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRONG NƯỚC 11 Nội dung đào ST tạo, bồi Cơ quan T dưỡng, tổ chức tập huấn Số lượng Thời gian - File CBCC tham danh sách đào tạo dự bồi dưỡng 1 2 3 4 … BẢNG THEO DÕI CÔNG CHỨC ĐƯỢC CỬ ĐI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOÀI NƯỚC Nội dung đào STT tạo, bồi Cơ quan dưỡng, tổ chức tập huấn Số lượng Thời gian - File danh CBCC sách đào tạo bồi tham dự dưỡng 1 2 3 4 5 … Bước 5. Quy trình luân chuyển chứng từ 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS Hồ Tiến Dũng, Giáo trình Quản trị điều hành. Đại học Kinh Tế Tp.HCM 2. TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học. Nhà xuất bản Thống Kê 3. Nguyễn Anh Sơn (1998), Giáo trình quản trị sản xuất. Đại học Đà Lạt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng