Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng của phép biến đổi laplace giải phương trình vi phân...

Tài liệu ứng dụng của phép biến đổi laplace giải phương trình vi phân

.PDF
57
401
84

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths - GVC: Lê Văn Nhạn Đào Thị Thanh Thuỷ Mã số SV: 1070265 Lớp: SP Vật lý 02 – K33 Cần Thơ – tháng 05/2011 LỜI CẢM ƠN Sau gần một năm miệt mài nghiên cứu dưới sự hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tận tình của các Thầy Cô, cuối cùng em cũng đã khép lại bốn năm học tập của mình khi hoàn thành đề tài “ Ứng Dụng Phép Biến Đổi Laplace Giải Phương Trình Vi Phân”. Để hoàn thành tốt đề tài và có được những kết quả nhất định, em đã thật sự cố gắng rất nhiều kể từ khi bắt đầu thực hiện cho đến khi kết thúc đề tài. Bên cạnh sự nổ lực của bản thân mình, em đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ và cổ vũ nhiệt tình của gia đình, Thầy Cô và bạn bè. Nhân đây, em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến: * Gia đình và người thân đã khuyến khích, động viên và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài. * Đặc biệt, Thầy Lê Văn Nhạn đã luôn theo sát hướng dẫn, động viên tinh thần và truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu của mình. * Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Phương Quân - Khoa Khoa Học - đã giúp em rất nhiều trong việc tìm hiểu các vấn đề vướng mắc liên quan đến chuyên ngành Toán học và cung cấp cho em nguồn tài liệu vô cùng quý giá * Cảm ơn bạn bè, đặc biệt là những người bạn cùng làm luận văn với em trong học kỳ này, đã cùng trao đổi kiến thức và giúp đỡ nhau trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện, tuy đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt đề tài. Nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy Cô cùng các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em mong gia đình, Thầy Lê Văn Nhạn, Thầy Lê Phương Quân, các bạn sinh viên nhận nơi đây lòng biết ơn sâu sắc. Cần Thơ, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Như đã biết Vật lý và Toán học có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì thế, nếu chúng ta tìm hiểu kỹ các vấn đề về Toán học thì sẽ giúp ích rất nhiều cho Vật lý. Một trong những phần quan trọng của Toán học giúp ích rất nhiều cho Vật lý đó là “Phép Biến Đổi Laplace”. Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân và cùng với biến đổi Fourier là hai phép biến đổi rất hữu ích và thường được sử dụng trong các bài tập Vật lý. Qua phép biến đổi Laplace, các phép toán giải tích phức tạp như: đạo hàm, tích phân được đơn giản hóa thành các phép tính đại số. Vì vậy, nó là “phương pháp giải” có mặt trong các phương trình vi phân, phương trình tích phân, phương trình đạo hàm riêng, những phương trình xuất hiện trong các bài toán Vật lý như: phương trình mạch điện, dao động điều hòa, các hệ cơ học,… Như vậy, phép biến đổi Laplace rất cần thiết cho Toán học cũng như Vật lý học, mà ứng dụng lớn nhất của nó là giải phương trình vi phân. Chính vì hiểu được tầm quan trọng của phép biến đổi này nên em quyết định đi sâu tìm hiểu đề tài “Ứng dụng của phép biến đổi Laplace giải phương trình vi phân”. II. Mục đích của đề tài Giới thiệu phép biến đổi Laplace Ứng dụng của phép biến đổi Laplace trong giải phương trình vi phân III. Giới hạn của đề tài Như đã nói ở trên, phép biến đổi Laplace có rất nhiều ứng dụng quan trọng nhưng trong đề tài này em chỉ chuyên sâu nghiên cứu: * Phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Laplace ngược (về định nghĩa, tính chất, các ví dụ) * Ứng dụng của nó để giải phương trình vi phân, các bài toán trong Vật lý IV. Phương pháp nghiên cứu Tìm tòi và nghiên cứu kỹ các tài liệu liên quan Sử dụng các phương pháp giải toán đưa vào các bài tập Vật lý Nhờ vào sự hướng dẫn của Giáo viên V. Các bước thực hiện đề tài Nhận đề tài Tìm tài liệu, nghiên cứu nội dung các vấn đề có liên quan Viết đề cương và nhờ Giáo viên hướng dẫn nhận xét Thực hiện đề tài Nộp bản thảo cho Giáo viên hướng dẫn, tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa Hoàn chỉnh đề tài Chuẩn bị nội dung báo cáo PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 1.1 Định nghĩa Phép biến đổi Laplace là một quy luật liên kết với hàm f(t) một hàm F(s) xác định bởi:  F ( s )  L  f ( t )   f ( t ) e  st dt (1.1) 0 Trong đó: F(s): biến đổi Laplace của f(t) f(t): biến đổi Laplace ngược của F(s) Chúng ta có thể viết: L f (t )  F ( s ) - Biến đổi Laplace tồn tại nếu tích phân (1.1) hội tụ khi s ở trong một khoảng nào đó, gọi là khoảng hội tụ - Điều kiện đủ để biến đổi Laplace F(s) của f(t) tồn tại là: a. f(t): hàm liên tục từng mảnh (hay từng khúc) b. f(t): có bậc mũ, nghĩa là tồn tại Me t sao cho với mọi t khá lớn: f ( t )  Me t - Định lý 1.1 Nếu f(t) liên tục từng mảnh trên mọi khoảng hữu hạn 0  t  N và có hoành độ hội tụ  0 khi t > N thì biến đổi Laplace F(s) của nó tồn tại với mọi s   0 . 1.2 Biến đổi Laplace của các hàm thông dụng 1.2.1 Hàm bậc thang đơn vị u(t) a. Định nghĩa: hàm bậc thang đơn vị u(t) là hàm được định nghĩa bởi: 0 u (t)   1 nếu t  0 nếu t  0 b. Tìm biến đổi Laplace của hàm bậc thang đơn vị:  Ta có: L u (t )   e st dt  0 1.2.2 Hàm mũ e  at 1 ( s  0) s Biến đổi Laplace của hàm mũ là:  L e  at   e 1 (nếu s  a ) sa  at  st e dt   e  ( a  s )t dt  0 0 1.2.3 Hàm lượng giác cosat, sinat Biến đổi Laplace của hàm lượng giác  a. Lcos at   cos at e st dt 0 u  e  st  du   se  st dt  Đặt  sin at  dv  cos at dt  v  a  s  L cos at   a  I1  1 s    st    cos at e dt  a a 0  s s2 s  2 I1  I1  2 (nếu s  0 ) 2 a a s  a2  b. L  sin at   sin at e st dt 0 Tương tự như trên ta tìm được: I 2  a (nếu s  0 ) s  a2 2 1.2.4 Hàm lũy thừa t n (với n  N )  Ta có: L  t n    t n e  st dt 0 u  t n  du  nt n1dt Đặt  e st  st  dv  e dt  v   s e  st  L t   t s n  n Hay L  t n    e st n 1 n nt dt  L  t n 1 ( s  0) s 0 s  0 n n 1 n n 1 n  2 n! L  t n 2    L u (t )  n 1 ( s  0) s s s s s s 1.3 Các tính chất của phép biến đổi Laplace 1.3.1 Tuyến tính Định lý 1.2 - Nếu F1 ( s ) và F2 ( s ) lần lượt là biến đổi Laplace của f1 (t ) và f 2 (t ); còn a1 , a2 là hằng số bất kỳ thì: L  a1 f1 ( t )  a 2 f 2 (t )  a1 F1 ( s )  a 2 F2 ( s ) Chứng minh Theo định nghĩa ta có:  L a1 f1 (t )  a2 f 2 (t )    a1 f1 (t )  a2 f 2 (t ) e  st dt 0     a1 f1 (t )e  st dt   a2 f 2 (t )e  st dt 0 0    st  a1  f1 (t )e dt  a2  f 2 (t )e  st dt 0 0  a1 F1 ( s )  a2 F2 ( s) Ví dụ 1.1 Tìm L  3t 2  2 sin 3t  8e 2t  Giải Theo định lý 1.2 thì: L 3t 2  2 sin 3t  8 e  2 t   3 L t 2   2 L sin 3t   8 L e  2 t  2! 3 1 2 2 8 3 s s 9 s2 6 6 8  3  2  s s 9 s2 3 1.3.2 Tính chất dời thứ nhất (dời theo s) a. Định lý 1.3 (Định lý dời thứ nhất) - Nếu L f (t )  F ( s ) thì L  e at f (t )  F ( s  a); (hay L eat f (t )  F (s  a)) Chứng minh   Ta có: L  e  at f (t )   e  at f (t )e  st dt   e  ( a  s ) t f (t )dt  F (a  s ) 0 b. Một số công thức khác L  e  at cos bt  L  e  at sin bt  L  e  at t n   sa (s  a ) (s  a)2  b2 b ( s  a ) ( s  a)2  b2 n! ( s   a) ( s  a ) n 1 0 Ví dụ 1.2 Tìm biến đổi Laplace của một số hàm sau: 3! 6  ( s  6) 31 ( s  6) ( s  6) 4 4 4 L  e3t sin 4t   ( s  3) 2 2 ( s  3)  4 (s  3) 2  16 s2 s2 L  e2t cos 3t   ( s  2) 2 2 ( s  2)  3 ( s  2)2  9 L  t 3e 6t   1.3.3 Tính chất dời thứ hai (dời theo t) Định lý 1.4 (Định lý dời thứ hai) Nếu L f (t )  F ( s ) thì: 0 L  f (t  a )u (t  a)  e  as F ( s ) trong đó u (t  a )   1 Chứng minh Hàm bậc thang đơn vị Theo định nghĩa ta có:  L  f (t  a )u (t  a )   e  st f (t  a)u (t  a)dt 0    e st f (t  a )dt a Đặt x  t  a  dx  dt   L f (t  a )   f ( x )e s ( a  x ) dx   e  sa f ( x )e  sx dx 0 e 0  sa L f ( x )  e  sa F ( s) (đpcm ) Ví dụ 1.3 3 3  cos (t - 2 ), t  2 Tìm F ( s) nếu f (t )   3 0 , t  2 Giải Ta có: L cost  s nên theo định lý 1.4 ta có: s 1 2  3 F ( s )= L f(t)   e khi t  a khi t  a  3 s 2 s s se 2  s2  1 s2  1 1.3.4 Tính chất đổi thang đo (hay tính chất đồng dạng) Định lý 1.5 1 s Nếu L  f (t )  F ( s ) thì L  f ( t  F ( ),   0   Chứng minh Đặt x   t  dt  1 dx   1 L  f ( t )   f ( t )e dt   0  st   f ( x) e s x  0 dx  1 s F ( ) (đpcm)   Ví dụ 1.4 sin t  1  sinat    arctg , hãy tìm L   s  t   t  Biết L  Giải Ta có theo định lý 1.5 thì: 1 1 a 1  sin at  a  sin at  1  sin at  L   arctg s  arctg  L   L   arctg( ) a s a  t  s  at  a  t  a 1.3.5 Biến đổi Laplace của đạo hàm Định lý 1.6 Nếu L  f (t )  F ( s ) thì L  f ' (t )  sF ( s )  f (0) Chứng minh  L  f ' (t )   f ' (t )e  st dt 0  st  du   se  st dt   ' dv  f (t ) v  f (t ) u  e Đặt      L  f ' (t )  e st f (t ) 0   f (t )(  s )e  st dt   f (0)  s  f (t ) e  st dt  sF ( s )  f (0) 0 0 Hệ quả 1 L  f '' (t )  s 2 F ( s )  sf (0)  f ' (0) Hệ quả 2 L  f ( n ) (t )  s n F ( s)  s n 1 f (0)  s n 2 f ' (0)  ...  f ( n 1) (0) Ví dụ 1.5 Dùng định lý 1.6 để chứng minh rằng: (a) L e2t   1 s2 (b) L cos3t  s s 9 2 Giải (a ) Đặt f (t )  e 2 t Ta có: f ' (t )  2e2t ; f (0)  1 Theo định lý 1.6 thì: L 2e2t   sL e2t   1  2 L e 2t   sL e 2t   1  L e2t  (2  s )  1  L e 2t   1 s2 (b) Đặt f (t )  cos3t  L f(t)  F ( s) Ta có: f ' (t )  3sin 3t  f ' (0)  0; f '' (t )  3.3cos3t  9cos3t; f (0)  1 Theo hệ quả 1 thì: L 9 cos 3t  s 2 L cos3t  s  9 L cos3t  s 2 L cos3t  s  L cos3t ( s 2  9)  s  L cos3t  s s 9 2 1.3.6 Biến đổi Laplace của tích phân Định lý 1.7 t  F ( s) Nếu L  f (t )  F ( s ) thì L   f (u )du   s 0  Chứng minh t Đặt  (t)=  f(u)du   ' (t )  f (t );  (0)  0 0 L  ' (t )  s ( s )  L  f (t )  F ( s)   (s )  F ( s) s t t F ( s)      L   f (u )du  Mà  ( s)  L  (t )  L   f (u ) du   s  0  0   Công thức tổng quát:   t t t  F (s ) L    ...  f (t ) dt n   n s 0 0 0    n  Ví dụ 1.6 t sin u du u 0 Tích phân sin được định nghĩa bởi: si(t )    sin t     Tìm biến đổi Laplace của hàm này biết: L      arctgs   t  2  Giải  sin t     Ta có: L      arctgs   t  2   t sin u  1    du     arctgs  u s 2   0  Theo định lý 1.7 thì: L si (t )  L  1.3.7 Nhân cho t n Định lý 1.8 Nếu L  f (t )  F ( s) thì L t n f (t )  (1)n dn F ( s )  (1) n F ( n ) ( s ) n ds Chứng minh  Theo định nghĩa thì: L  f (t )  F ( s )   f (t )e  st dt 0    d   st F ( s)    f (t )e dt    f (t )( t )e  st dt   L tf (t ) ds  0  0 ' hay L tf (t )   d F (s)   F ' (s) ds Giả sử định lý đúng với n  k  L t k f (t )  ( 1) k F ( k ) ( s ) Chứng minh rằng định lý đúng với n  k  1 : ' ' d F ( k 1) ( s)   F ( k ) ( s )    L (1) k t k f (t )   L ( 1) k t k f (t ) ds    d d (1)k t k f (t )e st dt   (1)k t k f (t )e  st dt  ds 0 ds 0   L (1)k t k f (t )t  L (1) k 1 t k 1 f (t )  L t k 1 f (t )  ( 1) k 1 F ( k 1) ( s ) Định lý cũng đúng với: n  k  1 Ví dụ 1.7 Tìm: (a ) L t 2 sin at (b) L t cos at Giải Áp dụng định lý 1.8 với n  2 : ( a ) L t 2 sin at  ( 1) 2 với n  1 : (b) L tcosat   d2  a  ds  s 2  a 2 2as   2 2 2  (s  a ) d  s  s2  a2    ds  s 2  a2  (s 2  a 2 )2 Cách khác  Theo định nghĩa thì: L sin at   e  st sin atdt  0 a s  a2 2 Đạo hàm theo thông số a thì:    d d  st s2  a2  st  st e sin atdt  ( e sin at ) dt  ( t cos( at ) e ) dt  L tc osat    2 22 0 da 0 da 0 (s  a ) 1.3.8 Chia cho t Định lý 1.9  f (t )  f (t ) Nếu L  f (t )  F ( s ) thì: L  tồn tại.    F (u ) du với điều kiện tlim  0 t  t  s  Chứng minh  Ta có: F (s )   0     f (t )e dt   F (u )du     f (t )e ut dt du s s 0   st      f (t )  st  f (t )      f (t )e ut du dt   e dt  L   t  t  0 s  0 Ví dụ 1.8 t 1  e u du u 0 Tìm biến đổi Laplace của: f (t )   Giải Theo định lý 1.7 thì: 1  e  t  L    1  eu  t   L  du   s 0 u  t Và theo định lý 1.9 thì: (đpcm)  1  e t  1  1  1 L      du  ln  1    s  t  s  u u 1   t 1  e u Vậy L   u 0  1  1 du   ln 1    s  s 1.3.9 Biến đổi Laplace của hàm tuần hoàn Định lý 1.10 Nếu f (t ) là một hàm tuần hoàn với chu kỳ T  0 thì: T L  f (t )  1 e  st f (t ) dt 1  e sT 0 Chứng minh  T 2T L  f (t )   f (t )e  st dt   e  st f (t )dt  0 0 2T   st  e f (t )dt  ...   nT  e  st f (t )dt n 1 ( n 1)T T T T Ta có:  e  st f (t ) dt   e  s ( u T ) f (u  T )d (u  T )   e  s (u T ) f (u )du T 0 T 0 T  L  f (t )   e  st f (t ) dt   e  s ( u T ) f (u ) du  ... 0 0 T  e T  st f (t )dt  e  sT 0 e  su f (u )du  ... 0 T  (1  e  sT  e 2 sT  ...)  e  st f (t )dt  0 T 1 e  st f (t )dt  sT  1 e 0 (Do f (t ) tuần hoàn nên f (u  T )  f (u) và tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: S U1 1 q q 1 ) Ví dụ 1.9 a. Tìm biến đổi Laplace của hàm: f (t )  cost (0  t< ) f (t   )  f (t ) Giải  1 Ta có: F(s)=L f(t)  e -ts costdt  s  1 e 0 u=e-st  du   se st dt Đặt I   e costdt và  dv  cost  v  sin t 0  -ts   I= s  e  st sin tdt 0 Tiếp tục dùng phương pháp tích phân từng phần  I= se -s Vậy F(s)= s (1  e  s ) ss I  I  (1  s 2 ) 2 s (1  e s ) (1  e s )(1  s 2 ) b. Cho hàm gốc tuần hoàn sin t , 0  t    f (t )  0,   t  2  f (t  2 )  f (t )  Tìm biến đổi Laplace của hàm này? 1 0  2 3 4 5 Giải  Ta có: F(s)=L f(t)   1 e-tssintdt 2 s  1 e 0 u  e ts  du   se ts dt  dv  sin t v  cost Đặt I   e-tssintdt và  0 Theo phương pháp tích phân từng phần ta có:  I  (1  e s )  s  e ts costdt  I  (1  e s )  s 2 I 0 I  1  e s 1  e s 1  F ( s )   2 2 s 2 2 1 s (1  e )(1  s ) (1  s )(1  e  s ) 1.3.10 Định lý về giá trị đầu Định lý 1.11 Nếu L  f (t )  F ( s ) thì: lim f (t )  f (0)  lim sF ( s) (với điều kiện các giới hạn trên tồn tại) t 0 s  Chứng minh Giả sử f (t ) liên tục tại t  0 và f ' (t ) thoả các điều kiện của định lý 1.11. Nếu thế, ta dễ dàng chứng minh được rằng: lim  f ' (t )  0 s  L  f ' (t )  sF ( s )  f (0)  lim L  f ' (t )  0  lim  sF ( s )  f (0)  s  s  Vì f (t ) liên tục tại t  0 nên f (0 )  f (0 )  lim f (0)  lim f (t)=f (0)  lim sF ( s ) s  s0 Ví dụ 1.10 Tìm F ( s) dựa vào định lý trên: f (t )  9e5t Ta có: L 9e -5t   9 9 9  lim  9e -5t   9  lim s  s  t 0 s5 s  5 1 5 s 1.3.11 Định lý về giá trị cuối Định lý 1.12 Nếu L  f (t )  F ( s ) thì: lim f (t )  f ()  lim sF ( s ) (với điều kiện các giới hạn trên tồn t  s 0 tại) Chứng minh Giả sử f (t ) liên tục tại t  0 và ta có: L  f ' (t )  sF ( s )  f (0)     lim L  f ' (t )  lim  e st f ' (t )dt   lim e  st f ' (t )dt   f ' (t )dt  lim f (t )  lim f (t ) s 0 s 0 0 s 0 0 0 t  t 0  lim sF ( s )  lim f (t ) s 0 t  Ví dụ 1.11 Hãy minh hoạ định lý trên bằng hàm: f (t )  8e 3t Ta có: L 8e3t   8 8  lim(8e3t )  0  f ()  lim s s 0 s  3 t  s3 1.3.12 Tích phân suy rộng Định lý 1.13  Nếu L  f (t )  F ( s ) thì  f (t ) dt  F (0) với điều kiện tích phân suy rộng trên hội tụ 0 Chứng minh  L  f (t )   f (t )e  st dt  F ( s ) 0   lim  f (t )e st dt  F (0)   f (t )dt  F (0) s0 0 0 (Chú ý: Có thể cho s một giá trị nào đó thay vì giá trị 0 ) Ví dụ 1.12  Tính  t 2 e  st cos2tdt 0 Giải Ta có: L cos2t  s s  22 2 Theo định lý 1.8 thì: L t 2cos2t  d2  s  ds 2  s 2  22 Cho s  5  VT   4  s2 4  s2   st 2   e t c os2tdt=  2 2 0 ( s 2  4)2  ( s  4) 21 29 1.4 Các cặp biến đổi Laplace thông dụng TT 1 2 f (t ) F (s) u (t ) 1 s e  at 1 ( s  a) sa cosat s (s  0) s  a2 4 sinat a ( s  0) s2  a2 5 tn (n  0,1, 2,...) n! ( s  0) s n1 3 6 e at cosbt 2 sa ( s   a) ( s  a) 2  b2 7 e  at sinbt e  at t n 8 b ( s  a) ( s  a)2  b 2 (n  0,1, 2,...) n! (s  a) ( s  a ) n 1 tc osat s2  a2 ( s  0) ( s2  a 2 )2 9 10 tsinat 2as (s  0) ( s  a 2 )2 2 coshat s (s  a ) s  a2 sinhat a (s  a ) s  a2 13 tu(t )  r (t ) 1  R(s ) (s  0) s2 14 t u (t )  p(t ) 2 11 12 2 2 2 1  P ( s) ( s  0) s3 1 15 tn u (t )   (  n ) (t ) n! s n 1 16  (t ) 1 ( s  0) 17  ' (t ) s ( s  0) 18  ( n ) (t ) sn ( s  0) ( s  0) 1.5 Bảng các tính chất của phép biến đổi Laplace TT f (t ) F (s) 1 a1 f1 (t )  a2 f 2 (t ) a1 F1 ( s )  a2 F2 ( s ) 2 e at f (t ) F (s  a) 3 f (t  a ) u (t  a ) eas F ( s) 4 f (at ) 1 s F( ) a a f n (t ) 5 s n F ( s)  s n1 f (0 )  ...  f ( n1) (0 ) t F (s) s  f (u )du 6 0 7 t n f (t ) 8 f (t ) t (1)n F ( n ) ( s )   F (u )du s T 9 f (t )  f (t  T ) 1 e  st f (t ) dt  sT  1 e 0 10 t  0 lim f (t ) lim sF ( s ) 11 lim f (t ) lim sF ( s ) t  s  s 0 CHƯƠNG II: PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC 2.1 Định nghĩa - Nếu biến đổi Laplace của f (t ) là F ( s ) tức là L  f (t )  F (s ) thì f (t ) gọi là biến đổi Laplace ngược của F ( s) và ta viết f (t )  L1 F ( s ) trong đó L1 gọi là toán tử biến đổi Laplace ngược. Ví dụ 2.1 Vì L cosat  s  s  ( s  0)  L1  2  cosat 2 2  s a s  a  2 Định lý 2.1 (Định lý Lerch) Nếu f (t ) liên tục từng mảnh trên mọi khoảng hữu hạn 0  t  N và có bậc mũ khi t  N thì biến đổi Laplace ngược f (t )  L1 F ( s ) tồn tại và duy nhất. 2.2 Biến đổi Laplace ngược của một số hàm thông dụng (Bảng 1.1 Chương I) 2.3 Các tính chất của phép biến đổi Laplace ngược Được suy ra từ các tính chất tương ứng của biến đổi Laplace trong chương I 2.3.1 Tuyến tính Định lý 2.2 L1 a1 F1 ( s )  a2 F2 ( s )  a1 f1 (t )  a2 f 2 (t ) Ví dụ 2.2 1 3!   s L1  2 2   4   cos3t-e -5t  t 3 s 3 s 5 s  Vậy L1 là một toán tử tuyến tính 2.3.2 Tính chất dời thứ nhất (dời theo s) Định lý 2.3 (định lý dời thứ nhất) L1  F ( s  a )  e  at f (t )  e  at L1 F ( s ) Nếu thay s bởi s  a thì: L-1  F (s )  e  at L1  F ( s  a ) Ví dụ 2.3 và các bước giải 2s   Tìm L1  2   s  4s  9  Giải B1: Viết biểu thức hàm F ( s ) :  F (s)  2s ( s  2)2  5 B2: Thay s bởi s  a vào biểu thức của F ( s) :  F ( s  2)  2( s  2) ( a  2) s2  5 B3: Tìm L1  F ( s  a ) : 2    ( s  2)  Ta có: L1  F ( s  2)  L1 2 2 sin 5t    2  cos 5t  5  s 5    B4: Suy ra L1  F (s ) bằng cách nhân kết quả với e  at : 4    L1  F ( s)  e 2t  2cos 5t  sin 5t  5   2.3.3 Tính chất dời thứ hai (dời theo t) Định lý 2.4 (Định lý dời thứ hai) L1 e as F (s )  f (t  a )u (t  a ) Ví dụ 2.4 và các bước giải   s   se 2  1  Tìm L  2   s  2s  7    Giải B1: Bỏ qua thừa số e as (với a  F (s)   ), ta có: 2 s ( s  1) 2  6 B2: Tìm L1 của hàm này:   t s 1  L1  sin 6t  (theo định lý 2.3)   e cos 6t  2 6    ( s  1)  6  B3: Dời hàm theo t về phía phải 1 đoạn bằng a và cắt bỏ phía trái (nếu a  0 )   s    se 2  t 2 1  L  2  e   s  2s  7     1     sin 6(t  )  u (t  )  cos 6(t  2 )  2  2 6   t 2 e   0   1     sin 6(t  )  khi t   cos 6(t  2 )  2  2 6   khi t  2 2.3.4 Tính chất đổi thang đo Định lý 2.5 L1  F ( s )  bởi 1 t f ( ) (  0) (định lý này được suy ra từ định lý 1.5 bằng cách thay    1 )  Ví dụ 2.5 2( s  1)   2  2 s  4s  7  Tìm L1  Giải 2( s  1)   2( s  1)  1  L1  2  L  2 2  2s  4s  7   2( s  1)  3 
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan