Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học ứng dụng công nghệ tin vào giải một số bài tập hình học 7...

Tài liệu ứng dụng công nghệ tin vào giải một số bài tập hình học 7

.DOC
19
290
107

Mô tả:

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................2 I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :...............................................................................2 II/ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giải một số bài tập hình học 7”................................................................................................................5 1/ Thuận lợi:......................................................................................................5 2/ Khó khăn :.....................................................................................................5 PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................6 1/ Giáo viên phải hướng dẫn học sinh giải một số bài tập hình học khó:.........6 2/ Phương pháp của giáo viên để giúp học sinh trung bình và yếu kém hiểu và làm được các bài tập phức tạp này :.........................................................................7 3/ Một vài ví dụ về “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giải một số bài tập hình học 7”:...............................................................................................................7 PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................15 1/ Kết quả đạt được:........................................................................................15 a/ Đối với giáo viên :.......................................................................................15 b/ Đối với học sinh :........................................................................................15 2/ Bài học kinh nghiệm...................................................................................16 a) Đối với hoc sinh:.........................................................................................16 b) Đối với giáo viên:.......................................................................................16 PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Học toán mà đặc biệt là môn hình học, mỗi học sinh đều cảm thấy có những khó khăn riêng của mình : Một vài nguyên nhân khó khăn đối với học sinh lớp 7. 1/ Nhiều học sinh chưa nắm vững các khái niệm cõ bản các định lí, tính chất của các hình đã học. Một số chỉ “ Học vẹt” mà không biết cách vận dụng như thế nào vào giải bài tập, thậm chí một số học sinh vừa giải bài tập vừa dở vở xem lý thuyết. 2/ Đối với bộ môn hình học 7 mà đặc biệt là các bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau đòi hỏi các em phải nắm kiền thức có hệ thông phải vẽ hình đúng và nhìn thấy được hình cần chứng minh. Nhưng trong thực tế giải bài tập, các em lại gặp các bài tập phức tạp đòi hỏi phải có sự hướng dẫn của giáo viên 3/ Phần lý thuyết để chứng minh hai tam giác bằng nhau rất ngắn ngọn còn hình vẽ của chúng là hai tam giác phân biệt nên học sinh rất dễ nhận thấy sự bằng nhau của chúng. Nhưng trong bài tập thì lại khác và rất phức tạp Tôi sẽ đề cập ở phần các ví dụ minh họa. Chẳng hạn phần lập luận và phần hình vẽ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trong sách giáo khoa như sau: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ∆ABC và ∆DEF có AB =DE AC= DF BC=EF Thì ∆ABC = ∆DEF (c-c-c) A D B C E F Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE = A  D AC = DF Thì ∆ABC = ∆DEF (c-g-c) A D B C E F Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ∆ABC và ∆DEF có = Â D̂ AB = DE = B̂ Thì Ê ∆ABC = ∆DEF (g-c-g) A B D C E F Lý thuyết thì rõ ràng và đõn giản như vậy những bài tập thì lại rất khó chẳng hạn bài tập 43 trang 125 sgk “Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA 80% hoc sinh chưa hiểu thì giáo viên phải tìm phương pháp để giảng cho học sinh hiểu mới thôi. (phương pháp này tôi sẽ trình bày ở phần 2 và các ví dụ minh họa). - Trách nhiệm của giáo viên bộ môn khi giảng bài hay giải bài tập thì phải quan tâm đến 3 đối tượng học sinh mà đặc biệt là học sinh trung bình và yếu kém. Đây là những đối tượng đã mất căn bản và dễ bị hụt hẫng về kiến thức nếu giáo viên dạy lướt qua. 2/ Phương pháp của giáo viên để giúp học sinh trung bình và yếu kém hiểu và làm được các bài tập phức tạp này : - Đối với những bài tập khó trước khi cho học sinh thảo luận nhóm thì giáo viên phải hướng dẫn cho cả lớp bằng những hệ thống câu hỏi phân tích ngược. - Sau khi học sinh khá giỏi lên bảng giải mà các học sinh trung bình và học sinh yếu kém không hiểu. Thì giáo viên phải đặt câu hỏi thật sát vào vấn đề cần chứng minh và vẽ hình thêm ra phần nháp để minh họa cho bài giải mà phần hình nháp này tốt nhất là nên vẽ bằng phần mềm trình chiếu PowerPoint . Hình này phải thật trực quan. - Chẳng hạn đối với các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau mà hai tam giác này lại có cạnh trùng nhau đối với dạng bài tập này để cho học sinh trung bình và yếu kem hiểu được Thì giáo viên phải vẽ tách hai tam giác có cạch trùng nhau thành hai tam giác phân biệt khi hướng dẫn cho học sinh. Để học sinh nhận thấy sự bằng nhau của chúng một cách trực quan. 3/ Một vài ví dụ về “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giải một số bài tập hình học 7”: Ví dụ 1 : Với bài tập 36 trang 123 sgk “ Cho tam cân OCD cân tại O Trên cạnh OD lấy điểm A. Trên cạnh OC lấy điểm B sao cho OA = OB. Chứng minh rằng AC = BD. Sau khi thảo luận nhóm thì học sinh khá giỏi lên bảng giải như sau: Giải: GT ∆ OCD, OC = OD, A thuộc OD B thuộc OC, OA = OB KL AC = BD CM: Xét ∆OAC và ∆OBD có: OC = OD(gt) O Ô chung B A OA=OB(gt) Do đó ∆ OAC = ∆OBD (c-g-c) => AC = BD (đpcm) C D + Sau khi hoàn thành tiết luyện tập ở 4 lớp có tổng số học sinh tham gia tiết học là 134 với bài giải trên của học sinh tôi có hỏi lại. + Em nào hiểu bài thì đýa tay thì có 57/134 học sinh đưa tay chiếm 43,5% như vậy là quá thấp nên tôi phải hướng dẫn lại thông qua hệ thống câu hỏi ngược như sau để học sinh trả lời và tìm ra lời giải : Câu hỏi của giáo viên: Câu trả lời của học sinh : - Bài toán yêu cầu ta chứng minh điều -Đoạn thẳng AC bằng đoạn thẳng BD gì ? - Ta phải chứng minh hai tam giác - Để nhứng minh AC=BD ta cần bằng nhau. chứng minh điều gì ? - Là tam giác OAD và tam giác OBD. - Hai tam giác nào có chứa hai cạnh - Hai cạnh bằng nhau và một góc xen AC và BD ? giữa bằng nhau. - Hai tam giác OAD và OBD đã có - Cạnh OA = OB và OC = OD và góc mấy cạnh và mấy góc bằng nhau ? Ô chung. - Đó là những cạnh nào, góc nào? - Hai tam giác bằng nhau theo trường - Vậy hai tam giác này bằng nhau hợp cạnh-góc-cạnh. theo trừơng hợp nào? Sau khi học sinh trả lời xong các câu hỏi Tôi sẽ dẫn dắt cho học sinh hiểu từng bước của bài giải mà học sinh khá, giỏi đã trình bày trên bảng và sử dụng phần mềm trình chiếu để tách hai tam giác OAC và OBD thành hai tam giác phân biệt cho học sinh dễ dàng nhận thấy sự bằng nhau của chúng +Lời giải kèm với hình minh họa như sau học sinh đã hiểu bài tốt hơn. Đầu tiên ta sẽ tách hai tam giác OAC và OBD có cạnh trùng nhau thành hai tam giác phân biệt. A D C B A O B O O D C Xét ∆OAC và OBD có: OC = OD(gt) (cùng bằng góc O)   AOC  BOD OA = OB(gt) Do đó ∆OAC = ∆OBD (c-g-c) => AC = BD (đpcm) Sau khi phân tích cho học sinh trung bình và học sinh yếu kém hiểu từng bước của bài giải kèm theo hình minh họa thì có 113/134 hoc sinh hiểu bài chiếm 84%. Đây là một kết quả rất khả quan. + Lời giải kèm với hình minh họa như sau học sinh đã hiểu bài tốt hơn. Đầu tiên ta sẽ tách hai tam giác OAC và OBD có cạnh trùng nhau thành hai tam giác phân biệt. Sau đây tôi xin đýa ra một ví dụ khác : Ví dụ 2: Với bài tập 43 trang 125 sgk “Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA AD = BC (đpcm) b) Xét ∆EAB và ∆ ECD có:   D  B (cmt) AB = CD (cmt)   EAB  ECD Do đó c) E Xét (cmt) ∆ EAB = ∆ECD (g-c-g) ∆ OEB và ∆ OED có: D y OB = OD (gt) OE là cạnh chung EB = ED (cmt) Do đó ∆OEB = ∆OED (c-c-c) => EOB = EOD => OE là phân giác góc xOy (đpcm) - Trong tiết luyện tập ở cả 4 lớp sau khi học sinh thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày bài giải với câu “a” có 61/134 học sinh hiểu bài chiếm 46%. Ở câu “b” có 38/134 học sinh hiểu bài chiếm 28%. Ở câu “c” có 7/134 học sinh hiểu bài chiếm 35%. Như vậy thì tỉ lệ hoc sinh hiểu bài là quá thấp. - Nguyên nhân vì đây là một bài tập khó và tổng hợp rất nhiều kiến thức nên đa số học sinh trung bình và yếu kém không hiểu được bài. Nên Tôi đã giảng lại từng bước của bài giải và bổ sung một số ý còn thiếu câu “b” , và kết hợp với phần mềm trình chiếu PowerPoint để tách các tam giác ra cho học sinh rễ hiểu. -Tôi đã sửa và kết hợp giữa bài giải của học trò với phần hình minh họa trực quan để được lời giải như sau: a) Đầu tiên giáo viên hướng dẫn học sinh tách hai tam giác OAD và OCB có cạnh trùng nhau thành hai tam giac phân biệt. Rồi mới giảng bài giải cho học sinh hiểu. Xét ∆OAD và ∆ OCB có: OA = OC (gt)   COB  AOD (cùng bằng xOy) OD = OB (gt) Do đó ∆ OAD = ∆ OCB (c-g-c) => AD=BC (đpcm) , =>  D  B b) Đầu tiên ta có hình tách như sau: ; Vì EAO + EAB = 180 (k.bù), ECO + ECD = 180 (k.bù) Mà EAO = ECO=> EAB = ECD Mà OA=OC(gt), OB=OD(gt) => AB=CD Xét ∆EAB và ∆ ECD có :   EAB  ECD (cmt) AB = CD (cmt)  D  B => (câu a) ∆ EAB = ∆ ECD (g-c-g) (đpcm) => EB=ED c) Đầu tiên ta cũng có hình tách hai tam giác như sau : Xét ∆ OEB và ∆OED có : OB = OD (gt) EB = ED (câu b) OE là cạnh chung. Do đó ∆ OEB = ∆OED (c-c-c) => EOB = EOD => OE là tia phân giác của góc xOy (đpcm) + Sau khi giáo viên giảng lại từng câu và bổ sung một số ý còn thiếu ông qua phần hình minh họa. Tôi đã thống kê lại số học sinh hiểu bài của cả 4 lớp (với số học sinh tham ra là 134) ở bảng sau : Câu a b c Trước khi giảng lại Số hs hiểu % 61/134 38/134 47/134 46% 28% 35% Sau khi giảng lại Số hs % hiểu 114/134 108/134 124/134 85% 80% 93% Kết quả tăng Số hs hiểu % 53 70 77 39% 52% 58% PHẦN KẾT LUẬN 1/ Kết quả đạt được: Sau khi áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy ở chương “ TAM GIÁC” của môn hình học 7 tôi thấy đạt được những kết quả sau : a/ Đối với giáo viên : - Để có được chất lượng tốt trong giảng dạy thì giáo viên phải tận tâm, tận lực trong quá trình giảng dạy, cũng nhý trong quá trình soạn giảng. Khi có nhiều học sinh chýa hiểu bài thì giáo viên phải tìm mọi phýõng pháp giảng cho học sinh hiểu mới thôi. - Phải tận dụng tối đa các phương tiện dạy học hiện có của nhà trường mà ở đề tài này tôi có đề cập đến (giáo án điện tử và phòng nghe nhìn). Để giúp học sinh hiểu bài tốt hơn. - Trong quá trình soạn giảng bằng giáo án điện tử sẽ giúp người giáo viên rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm ứng dụng trong dạy học. Rút ngắn được thời gian phải vẽ những hình phức tạp trên bảng với độ chính xác cao. b/ Đối với học sinh : - Khi áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy ở chương tam giác của môn hình học 7 thì tôi thấy học sinh hiểu bài tốt hơn rất nhiều. Các em học tập cũng tích cực hơn bài tập về nhà các em làm cũng tốt hơn. - Sau khi học xong chương tam giác đa số các em biết vẽ hình ghi giả thiết kết luận và biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau cho cả ba trýờng hợp. Bước đầu hình thành kĩ năng chứng ming hai tam giac bằng nhau. - Cuối chương “Tam giác” tôi có cho các em làm một bài kiểm tra một tiết về chứng minh hai tam giác bằng nhau cho cả ba trường hợp “Cạnh-cạnh-cạnh, cạnh- góc- cạnh và góc- cạnh- góc”, để lấy điểm cho chủ đề tự chọn. Có 132 học sinh tham gia làm bài kiểm tra với kết quả đạt được ở bảng thống kê sau: +Kết quả đạt được : Đạt Số Phần Điểm HS trăm % 9 – 10 7–8 5–6 3–4 0–2 14/132 38/132 53/132 17/132 10/132 11% 29% 40% 13% 7% Điểm Phần Trên TB trăm % 105 80% Điểm Phần dưới TB trăm % 27 20% 2/ Bài học kinh nghiệm a) Đối với hoc sinh: - Học sinh khi ngồi trên lớp nghe thầy cô giảng bài phải hết sức tập trung để nắm được những kiến thức cơ bản, biết được phương pháp pháp giải các bài tập cơ bản. - Khi các em gặp một số bài tập phức tạp có nhiều hình cần chứng minh chồng chéo lên nhau thì học sinh phải biết tách các hình cần chứng của từng câu ra để dễ quan sát và tìm hướng và phương pháp chứng minh. b) Đối với giáo viên: - Là một giáo viên luôn tận tâm với nghề thì phải lấy kết quả học tập của học sinh (kể cả đạo đức và văn hóa) là mục tiêu phấn đấu. Cho nên trong quá trình giảng dạy thì người giáo viên phải vận dụng hết các phương pháp đã được học tập để truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách đõn giản và dễ hiểu nhất. - Khi học sinh chýa hiểu bài thì giáo viên phải tìm tòi các phương pháp mới và tận dụng tối đa các phương tiện dạy học hiện có của nhà trường vào giảng dạy để giúp học sinh hiểu bài tốt nhất. - Kinh nghiệm của bản thân chỉ là ý chủ quan, những cũng mong muốn giúp các em cải thiện chất lượng học môn hình học và dần dần học tốt và yêu thích môn hình học hơn. - Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Nên rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và của các cấp lãnh đạo ngành giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn ! An Bình, ngày Người thực hiện Nhận xét và đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhận xét và đánh giá của hội đồng khoa học phòng giáo dục: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Nhận xét và đánh giá của hội đồng khoa học sở giáo dục: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan