Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn gdcd...

Tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn gdcd

.DOC
33
1067
72

Mô tả:

MỤC LỤC XI. MỤC LỤC Tên đề tài I. Đặt vấn đề II.Cơ sở lý luận III.Cơ sở thực tiễn IV. Nội dung nghiên cứu V.Kết quả nghiên cứu VI.Kết luận Trang 7 VII. nghị VIII.Phần phụ lục IX.Tài liệu X.Muc lục XI.Phiếu đánh giá xếp loại Trang 1 Trang 1 Trang 1 Trang 2 Trang 3,4,5 Trang 6,7 Trang 8 Trang 9 Trang 9 Trang 10 Trang 11 . Tham khảo 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO IX.PHẦN PHỤ LỤC Các tiết soạn giảng bằng giáo án điện tử: 1. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở 2. Khoan dung 3. Xây dựng gia đình văn hóa 4. Ôn tập học kỳ I GDCD7 5. Ngoại khóa ATGT 6. Ngoại khóa tìm hiểu về HIV/AIDS X.TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tạp chí thiết bị giáo dục 2 Để hoàn tất đề tài này tôi đã đọc và tìm hiểu những tài liệu, sách tham khảo như sau: ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD A. MỞ ĐẦU 3 1.Lí do chọn đề tài : Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới”. Đổi mới phương pháp là nhu cầu của sự phát triển trong giai đoạn đất nước ta đang tiến hành hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó ngành giáo dục cũng không nằm ngoài quỹ đạo ấy để phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. Môn giáo dục công dân bậc THCS nhằm giáo dục cho các em những chuẩn mực của người công dân phù hợp với từng lớp học. Dạy bộ môn này không đơn giản chỉ là việc truyền thụ tri thức mà còn phải giáo dục hành vi của các em cho phù hợp với các chuẩn mực đã học, hình thành được tình cảm niềm tin đạo đức, pháp luật. Nếu chúng ta chỉ dạy phần lý thuyết khô khan thì khó lòng thuyết phục các em. Kiến thức của bộ môn này phải được cập nhật hàng ngày qua tư liệu sách báo, tài liệu tham khảo, trên thông tin đại chúng mới chừng đó thì chưa đủ. Hiện nay trên mạng Internet có rất nhiều những thông tin cần thiết và bổ ích. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay đồ dùng dạy học cho bộ môn này còn thiếu rất nhiều, thì việc chuyển tải nội dung bài học bằng công nghệ thông tin là rất phù hợp nhằm lôi cuốn các em, gây hứng thú cho các em qua tiết học để từ đó giáo dục hành vi cần thiết hình thành nhân cách cho học sinh. Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới”. Hiện nay với sự phát triển như vũ bão về lĩnh vực CNTT, nước ta đã từng bước tiếp cận và ứng dụng những thành tựu trong lĩnh vực còn khá mới mẻ này vào mọi lĩnh vực của đời sống con người, trong đó có cả lĩnh vực giáo dục. Tôi thiết nghĩ việc ứng dụng CNTT trong nhà trường như một công cụ lao động trí tuệ giúp các Thầy cô giáo nâng cao chất lượng dạy học, trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT học sinh góp phần rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa. Việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất và hiệu quả nhất. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học ở nước ta vẫn còn hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì vậy việc đổi 4 mới PPDH và ứng dụng CNTT góp phần vào việc đổi mới PPDH là việc làm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay . Thực tế giảng dạy cho thấy : Việc áp dụng CNTT trong giở dạy đạo đức pháp luật đã góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học trong nhà trường THCS . Nó làm cho giờ học sinh động ,học sinh say mê thích thú khi tìm hiểu các chuẩn mực đạo đức pháp luật . Các em nắm bài hiẻu bài sâu . Điều đó chắc chắn sẽ còn tác động đến tâm tư tình cảm của các em . Từ đó giúp cho các em có thái độ niềm tin đúng đắn và hướng tới những giá trị tốt đẹp,có trách nhiệm đối với bản thân , có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực năng động . Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong giảng dạy, trong những năm gần đây với sự chỉ đạo của ngành, của trường, tôi đã từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào các tiết dạy GDCD, tăng được sự hấp dẫn, hứng thú đối với học sinh. Chính vì những lí trên mà tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi và học tập để làm sao để ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn GDCD đem lại hiệu quả cao thông qua việc ứng dụng CNTT ,đó chính là lí do mà tôi chọn đề tài này : “Ứng dụng CNTT trong giờ dạy môn GDCD lớp 7a2 trường THCS Suối Ngô, huyện Tân Châu,tỉnh Tây Ninh” coi đây là yếu tố then chốt trong việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo . . 2.Đối tượng nghiên cứu : Vận dụng CNTT trong dạy học môn GDCD nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trường THCS Suối Ngô. Thực tiển và kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc giáo viên vận dụng CNTT vào từng bài dạy và học tập của học sinh ở môn GDCD đạt hiệu quả cao . -Phần mềm hổ trợ soạn giảng điện tử. -Nghiên cứu cách thiết kế bài giảng điện tử và hiệu quả khi ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Đây chính là vấn đề then chốt mà đề tài giải quyết . 3.Phạm vi nghiên cứu : 3.1/Không gian : Học sinh lớp 7a2 trường THCS Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh năm học : 2010-2011 qua bộ môn GDCD. 3.2/Thời gian : Với việc nghiên cứu đề tài này,tôi tiến hành nghiên cứu chia làm 3 giai đoạn như sau : -Giai đoạn 1:Từ tháng 9 đến giữa HKI . +Chọn đề tài, đăng kí tên đề tài . +Thống kê số liệu lấy ý kiến của giáo viên và học sinh sau khi dạy tiết giáo án điện tử. +Lên kế hoạch viết đề cương . -Giai đoạn 2: Từ giữa học kì I đến cuối học kì I. +Tiến hành nghiên cứu ,áp dụng sáng kiến kinh nghiệm . +Đánh giá kết quả, so sánh,đối chiếu, điều chỉnh, bổ sung. +Viết sáng kiến kinh nghiệm . -Giai đoạn 3:Từ đầu học kì II đến giữa học kì II nghiệm thu . +Kiểm tra đánh giá tiết dạy . 5 +Hoàn thành bản thảo của đề tài . +Hoàn thành đề tài. +Nộp đề tài . Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này được tập trung chủ yếu những vấn đề lí luận Ứng dụng CNTT trong dạy học môn GDCD ở trường THCS Suối Ngô năm học :2010-2011 nhằm đạt hiệu quả cao về chất lượng dạy và học . 4.Phương pháp nghiên cứu : 4.1/Phương pháp nghiên cứu đọc tài liệu : Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã tìm đọc và tìm hiểu các tài liệu tham khảo,sách vở có liên quan về đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT trong dạy học,phân tích và tổng hợp ,hệ thống hóa so sánh nghiên cứu kết quả điều tra xã hội học ..kết hợp lí luận với thực tiển ứng dụng CNTT trong dạy học môn GDCD .Đặt biệt là kết hợp với thực tế qua các bài giảng ,các đề tài nghiên cứu về đổi mới nội dung phương pháp, khảo sát chất lượng học tập ở bộ môn GDCD lớp 7a2 để định hướng làm sáng tỏ hơn các luận điểm khoa học mà đề tài đang quan tâm giải quyết. Sau khi đọc các tài liệu tôi nhận thấy trong dạy học có rất nhiều phương pháp, điều quan trọng là chúng ta phải biết lựa chọn phối hợp những phương pháp nào để đạt hiệu quả cao . 4.2/Phương pháp điều tra : Để biết được việc ứng dụng CNTT như thế nào qua thực tế trên lớp , thì tôi cũng đã tiến hành lấy ý kiến của giáo viên sau khi giảng dạy bằng giáo án điện tử và phỏng vấn học sinh sau giờ học sử dụng bài giàng điện tử,làm cơ sở giúp tôi thu thập tài liệu nghiên cứu sâu cho đề tài tôi nghiên cứu . 4.3/ Phương pháp dự giờ,đánh giá,rút kinh nghiệm : Mỗi tháng tôi dự giờ, thăm lớp những giờ có sử dụng giáo án điện tử và những giờ sử dụng theo phương pháp soạn giảng truyền thống ,kể cả những giờ dự cùng chuyên môn hay trái chuyên môn , không những chỉ dự giáo viên trong tổ mà tôi còn dự giờ các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn khác trong trường .Trong quá trình dự tôi chú ý từng thao tác giảng dạy của mỗi giáo viên , tự học hỏi kinh nghiệm qua từng tiết dự giờ, đặt biệt là phương pháp ứng dụng CNTT trong giảng dạy để áp dụng vào bài giảng môn GDCDcủa mình cho tốt hơn . Bản thân tôi thường xuyên được Ban giám hiệu, giáo viên trong tổ dự giờ đánh giá .Sau mổi tiết dự được đồng nghiệp rút kinh nghiệm một cách chân tình,thẳng thắng và tôi đã không ngừng phấn đấu khắc phục những hạn chế, tự hoàn thiện mình để tổ chức tốt các hoạt động khi ứng dụng CNTT trong bài dạy để giúp các em có tinh thần học tập thoải mái về môn học . 4.4/Phương pháp đàm thoại : Trong công tác, tôi thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, lấy ý kiến phản hồi từ giáo viên,để cùng nhau giải quyết, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy, cũng như việc ứng dụng CNTT sao cho thích hợp với từng bài dạy ,giáo viên phải đưa ra các giải pháp hữu hiệu để giúp học sinh tính hiếu động trong ham muốn tìm tòi, sáng tạo trong nhận thức. 6 Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn đàm thoại trực tiếp với học sinh để thăm dò tình hình học tập của học sinh, những khó khăn mà học sinh gặp phải để động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cố gắng học tập. 4.5/Phương pháp thực nghiệm : Tôi đã sử dụng phương pháp thực nghiệm bằng cách cùng một bài dạy: “Tự tin”môn GDCD lớp 7.Ở lớp 7A2 tôi đã “Ứng dụng CNTT trong bài giảng ”được nghiên cứu trong đề tài vào tiết dạy.Còn lớp 7A1, 7A3 tôi không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào tiết dạy.Sau đó tôi đối chiếu kết quả học tập của lớp 7A 2 so với lớp 7A1, 7A3 để biết việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này có hiệu quả hay không. 4.6/Phương pháp kiểm tra : Thông qua các hình thức kiểm tra miệng, mười lăm phút, một tiết, thi học kì theo qui định. Ngoài ra, tôi còn thường xuyên theo dõi việc học tập, ghi chép bài của học sinh trong và cuối từng tiết học, để xem việc ghi chép của học sinh có đạt được hiệu quả đề ra hay không.Từ đó giúp học sinh có cơ sở thuận lợi tiếp xúc với CNTT trong học tập môn GDCD. 4.7/Phương pháp so sánh kết quả : Thông qua chất lượng giảng dạy ở các giai đoạn môn GDCD khối 7, tôi đã so sánh kết quả học tập của học sinh (học giỏi, khá, trung bình, yếu) đối với việc ứng dụng CNTT .Từ việc so sánh kết quả của các giai đoạn giúp tôi đánh giá được những ưu điểm, những chuyển biến tích cực của học sinh khi được ứng dụng CNTT trong quá trình học tập ,nâng cao dần chất lượng học tập của các em một cách rõ rệt . 4.7/Phương pháp thống kê : Tôi đã Ứng dụng CNTT khi bắt đầu nghiên cứu đề tài để để phân loại đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu ,qua ba giai đoạn của lớp 7a2, Trường THCS Suối Ngô, năm học: 2010-2011. Thông qua số liệu thống kê, tôi đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh đối với môn GDCD lớp 7. Để từ đó tôi có biện pháp cụ thể đối với từng giai đoạn nghiên cứu,nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD. B. NỘI DUNG: 1.Cơ sở lí luận : Hiện nay, với nhịp độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy càng được quan tâm hơn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II của ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học”. Ban chấp hành TW Đảng khoá IX đã có định hướng cho phát triển giáo dục "Tập trung chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ thực sự ngang tầm là quốc 7 sách hàng đầu". Nhà nước đã có Nghị định số 64/2007/NĐ- CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước và Chỉ thị số 55/2008 CT - BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 2012. Trước yêu cầu ngày càng cao của đổi mới giáo dục thì việc cập nhật, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý, giảng dạy và học tập là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng toàn diện trong các nhà trường. Việc ứng dụng CNTT trong việc soạn bài giảng điện tử của giáo viên đã trở nên phổ biến. Thời gian gần đây, phong trào thi đua soạn bài giảng điện tử để đổi mới cách dạy và học đã được nhiều giáo viên hưởng ứng tích cực. Đây được coi là con đường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học trong các nhà trường. Để con người Việt Nam nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại tiên tiến của thế giới và để mỗi học sinh nắm bắt được kho tàng kiến thức của nhân loại thì cần phải thực hiện đổi mới giáo dục trước tiên phải đổi mới phương pháp dạy và học. Phương pháp dạy học trước đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì ngày nay phương pháp dạy học phải được thay đổi cách thức, hình thành những năng lực hoạt động, tìm tòi, khám phá cho học sinh. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới phương pháp dạy học bằng nhiều hình thức nhằm giúp cho học sinh phát triển năng lực tư duy, óc sáng tạo, có ý chí tự lực trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ “tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Chính vì vậy việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án điện tử là cho thấy sự cần thiết, bởi nó đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục. 2.Cơ sở thực tiển : Ngay từ đầu năm học này Phòng GD-ĐT đến các trường học đã chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó chú trọng ứng dụng CNTT vào từng bộ môn . Mỗi giáo viên phải tự học vi tính để đảm bảo quá trình dạy học . Song không thể lạm dụng công nghệ thông tin mà phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học truyền thống với việc sử dụng thành thạo phương tiện dạy học hiện đại để làm sao đạt được mục đích cuối cùng là chất lượng học sinh ngày càng được nâng cao , giảm bớt những vi phạm của các em , để các em tự tin hơn trong cuộc sống hằng ngày, từ đó hình thành các kỹ năng ứng xử giao tiếp từng bước trang bị kiến thức tự hoàn thiện bản thân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực đã học để vươn tới cái chân, thiện, mĩ trong cuộc sống . Đây là yêu cầu đặc trưng của bộ môn GDCD . Bản thân bắt đầu ƯDCNTT từ việc soạn giáo án , ra đề kiểm tra, đề cương ôn tập trên máy vi tính thay cho viết tay. Sau khi tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng về chuyên đề ứng dụng phần mềm PowerPoint, vào dạy học do phòng GD&ĐT tổ chức, tôi đã mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu soạn giáo án điện tử và đã dạy trình chiếu ở nhiều tiết dạy Trong quá trình thực hiện bản thân gặp phải những khó khăn thuận lợi như sau: 2.1/Thuận lợi: a.Giáo viên: 8 Trong những năm gần đây cùng với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên toàn quốc, trường THCS Suối Ngô cũng đã có những chuyển biến đáng kể đổi mới phương pháp dạy học đặt biệt là ứng dụng CNTT trong giảng dạy . Trong giảng dạy, giáo viên thường chú ý đến tính khoa học, chính xác, tính thực tiễn của kiến thức, nhất là đảm bảo tính hệ thống và khối lượng kiến thức mà chương trình sách giáo khoa đã quy định. GV phải thực sự yêu thích ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới PPDH, cần có thời gian và kinh phí để thực hiện. Trong quá trình giảng dạy giáo viên thực sự yêu thích ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới PPDH, luôn luôn tự học, bồi dưỡng kiến thức tin học, sử dụng thành thạo máy vi tính ,mạnh dạn học hỏi trao đổi hỏi bạn bè đồng nghiệp ,cùng với sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân . Đa số giáo viên cũng đã được đào tạo cơ bản về tin học,tham gia các lớp tập huấn về công tác soạn giảng bài giảng điện tử, và sử dụng CNTT vào việc soạn giảng.Hầu hết tất cả giáo viên cũng đã tham gia các tiết dạy bằng giáo án điện tử ở các phong trào thi dạy giáo án điện tử,hội giảng do trường, phòng tổ chức khá nhiều tiết . Giáo viên biết khai thác thông tin từ sách báo ,tài liệu báo chí tạp chí ,tranh ảnh từ mạng Internet, các phần mềm tạo chữ, cắt nhạc…thông qua các chức năng cung cấp thông tin của máy vi tính . Tổ chức các chuyên đề trong tổ, nhóm chuyên môn về đổi mới phương pháp giảng dạy có sử dụng phương tiện CNTT một cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Được sự ủng hộ tích cực của học sinh, đa số học sinh rất mong muốn được học những giờ ứng dụng CNTT. b.Học sinh: Ứng dụng CNTT vào bài giảng tạo được giờ học sôi nổi ,hiệu quả hơn với sự tham gia đóng góp ý kiến có chất lượng của nhiều học sinh và học sinh thật sự chủ động quá trình dạy học ,đem lại niềm vui cho các em sau giờ học bằng giáo án điện tử,hứng thú và yêu thích trong học tập bộ môn . Việc sử dụng bài giảng điện tử đã chuyển tải được lượng thông tin kiến thức đến học sinh, việc trao đổi tin nhanh hơn tiếp thu kiến thức bền vững hơn . Học sinh đã được tiếp xúc với các CNTT trong cuộc sống như ti vi, đài, máy tính… trong gia đình và nhà trường. c. Thực trạng trường- lớp, đồ dùng dạy học: Bên cạnh đó nhà trường cũng đã được trang bị tương đối đầy đủ các phương tiện : Phòng chiếu,máy vi tính,đèn chiếu,màn chiếu ,nối mạng Internet…Được Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm động viên và giúp đỡ tạo điều kiện để dạy và học tốt . Nhà trường có một phòng máy vi tính kết nối Internet.Trường bố trí một phòng học có trang bị các thiết bị để GV giảng dạy bằng GA ĐT các máy tính của trường đều được kết nối Internet đảm bảo nhu cầu tìm kiếm thông tin khi cần để hỗ trợ bài giảng. Nhà trường đã trang bị 1 phòng máy gồm 20 máy vi tính nối mạng để phục vục cho việc dạy học, 2 máy vi tính để phục vụ cho công tác quản lý, 1 máy tính xách tay (laptop) và 1 đèn chiếu (projector) để phục vụ cho công tác giảng dạy bằng giáo án điện tử. d.Sự quan tâm của phụ huynh: 9 Trường đã luôn nhận được sự quan tâm của Phòng giáo dục đào tạo, các ban ngành chức năng từ xã đến huyện. Đặc biệt là sự chỉ đạo của Phòng giáo dục - đào tạo về chuyên môn và sự hỗ trợ tích cực của phụ huynh học sinh đầu tư kinh phí cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho dạy và học. 2.2/.Khó khăn: Bản thân mới chỉ tiếp cận CNTT trong một thời gian ngắn nên việc sử dụng còn lúng túng . Bản thân luôn có ý thức cầu tiến, tự học tự rèn, cố gắng sắp xếp thời gian tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao khả năng sử dụng các phần mềm phục vụ dạy học trên máy tính. Tuy nhiên trong thực tế đa số GV đều cảm thấy chưa tự tin khi thiết kế và sử dụng GAĐT, do họ chưa hiểu hoặc nhận thức chưa đúng về bản chất của GAĐT,còn có quan niệm lạm dụng hoặc lầm tưởng GAĐT là thay thế cho việc thầy viết lên bảng, trò ghi qua việc “chiếu chữ”. Gíao viên có tâm lí ngại thay đổi, không suy nghĩ tìm tòi, ít đọc tài liệu, không cập nhật thông tin. Đó là những trở ngại lớn cho việc thiết kế và sử dụng GAĐT của GV hiện nay. Một số giáo viên khi tiếp cận các phương tiện hiện đại và ứng dụng CNTT còn hạn chế. Trình độ, năng lực giáo viên không đồng đều. Một số giáo viên còn e ngại trong việc soạn giảng giáo án điện tử và cho rằng mất rất nhiều thời gian trong công việc soạn giảng này mà hiệu quả lại chưa như ý muốn. Một số giáo viên chưa nhận thức đúng việc ứng dụng CNTT vào dạy học cho rằng đây là việc làm chưa thật cần thiết dẫn đến ý thức tự học còn chưa cao. Kinh nghiệm thiết kế bài giảng của một số giáo viên còn hạn chế nên chưa chưa có quy trình thiết kế soạn giảng hợp lí .. Trong quá trình giáo viên thiết kế giáo án điện tử ( GAĐT) cũng như thực hiện giờ dạy trên lớp còn nhiều bất cập như : bài soạn còn mang tính hình thức và đối phó chỉ sử dụng trong các tiết thao giảng dự giờ,các hoạt động trên lớp còn chưa được phối hợp nhịp nhàng. b/Học sinh: Hơn nữa, học sinh nói chung vẫn còn quen với cách học theo kiểu “đọc – chép” của đa số giáo viên trước đây, khi được học với cường độ và tốc độ cao hơn nhiều học sinh chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình có nghĩa gì thì những dòng chữ đó đã không còn nếu giáo viên không kết hợp cách ghi trên bảng. Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe, xem phim, ảnh và sôi nổi bình luận hoặc say sưa nghe thầy giáo giảng quên cả việc ghi bài. Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép bài: không biết lựa chọn thông tin, nội dung chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ... Tư liệu phục vụ bộ môn còn thiếu. 10 Để thiết kế GAĐT thực hiện được thành công phải cần rất nhiều phương tiện máy móc hỗ trợ ,song CSVC của nhà trường chưa đủ đáp ứng trang bị phương tiện máy móc điện tử tới từng lớp học để khai thác giảng dạy nên việc sử dụng GAĐT đại trà ở các lớp chưa thực hiện được. Từ những lý do nêu trên, tôi đã cố gắng nghiên cứu về lĩnh vực này và xin nêu ra một số kinh nghiệm của bản thân về việc “Ứng dụng CNTT trong soạn giảng bài giảng điện tử môn GDCD ” để giúp cho các giáo viên có thể tự tin hơn trong việc soạn giảng và lên lớp của mình, đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay. 2.3/ Thống kê chất lượng đầu năm : Qua ®iÒu tra vÒ møc ®é høng thó häc tËp cña häc sinh vµ thèng kª kÕt qu¶ cña häc k× I n¨m 2007- 2008 khi cha øng dông CNTT vµo trong gi¶ng d¹y nh sau: * B¶ng ®iÒu tra møc ®é høng thó häc tËp bé m«n GDCD cña häc sinh häc k× I n¨m häc 2007-2008. Khi gi¸o viªn cha øng dông CNTT vµo trong gi¶ng d¹y bé m«n GDCD 9. Høng thó häc bé m«n Kh«ng høng thó häc bé Líp Sè häc GDCD m«n GDCD sinh SL TL% SL TL% 9A 42 15 35.7 27 64.3 9B 42 13 30.9 29 69.1 9C 42 12 28.6 30 71.4 9D 44 17 38.6 27 61.4 *B¶ng kÕt qu¶ chÊt lîng häc k× I n¨m häc 2007-2008 khi gi¸o viªn cha øng dông CNTT vµo trong gi¶ng d¹y bé m«n GDCD 9. Líp Sè häc sinh SL 9A 9B 9C 9D 42 42 42 44 4 3 3 2 Giái TỐT TSHS TS TL % SL 9.5 7.1 7.1 4.5 10 19 13 9 Kh¸ KHÁ TS TL % SL 23.8 45.2 30.9 20.5 20 15 20 26 TB % 47.6 35.7 47.6 59.1 TRUNG BÌNH TS TL SL % 8 5 6 7 YÕu 19.0 11.9 14.3 16.6 YẾU TS TL Những GV mới tiếp cận với GAĐT, với CNTT thường mắc những lỗi như : + Lỗi ở khâu chuẩn bị : chưa biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cơ bản trên các trang Slide (sử dụng Slide dường như chỉ để minh hoạ thay cho phấn và bảng). 11 + Lỗi ở khâu thiết kế : số lượng Slide thường nhiều hơn mức cần thiết ,tốc độ lật trang nhanh, slide chứa quá nhiều chữ, kích cỡ quá nhỏ, lạm dụng các hiệu ứng chuyển động … + Lỗi ở khâu DH trên lớp : GV quá phụ thuộc vào thiết bị và công nghệ đến mức mất khả năng linh hoạt, coi việc chuẩn bị nội dung của mình là cố định, cứ thế thực hiện không tính đến các tình huống dạy học mới xuất hiện trên lớp, đòi hỏi giáo viên phải điều chỉnh. Đặc biệt là không kết hợp hiệu quả với các phương pháp, biện pháp khác. Để việc dạy học ƯDCNTT được phát huy tốt hơn ở bộ môn GDCD, qua thực tế giảng dạy bản thân đã đúc kết một vài kinh nghiệm “Ứng dụng CNTT vào dạy học GDCD” qua các bước cơ bản sau: 1.Phương pháp soạn giáo án 2.Nội dung cần trình chiếu 3.Về thiết kế và trình chiếu. 4. Một số điều cần lưu ý trong soạn giảng giáo án điện tử C. PHẦN NỘI DUNG 3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1 Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint. Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông, giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt) … kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ môn lịch sử cũng như khả năng tiếp cận của giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng định được ưu thế so với các phần mềm khác. PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office. Phần mềm PowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của người sử dụng Việt Nam và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn bản. Phần mềm Powerpoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông: từ việc xây dựng BGĐT của bài nghiên cứu kiến thức mới, cho đến khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá và cả hoạt động ngoại khóa. I.Dạy học với “bài giảng điện tử”: 1. Thế nào là giáo án điện tử? 1.1. Khái niệm: Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường đa phương tiện do máy vi tính tạo ra. Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà học sinh ghi vào vỡ mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học tất cả các tình huống sẽ xãy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giàng điện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà nó phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp. 12 - Giáo án điện tử khác với giáo án truyền thống là giáo án được xây dựng bằng CNTT được kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ, có tạo hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hiệu ứng sống động hấp dẫn hơn. Nhờ có CNTT giúp bài giảng được nhẹ nhàng, sinh động hơn. Học sinh được kích thích trí tuệ, tiếp thu bài nhanh và cũng nhớ lâu hơn. *GAĐT là phương tiện dạy học mang tính hiện đại và công nghệ cao, có vai trò tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập và phát triển. 1.2. Những kiến thức tin học giáo viên cần có để thực hiện soạn GA ĐT: Muốn ứng dụng CNTT vào việc soạn giáo án điện tử đạt hiệu quả người giáo viên cần phải : - Có kiến thức cơ bản về trình độ Tin học, sử dụng thành thạo máy tính, soạn thảo văn bản. - Biết sử dụng phần mềm trình diễn Power point, Violet. - Biết cách truy cập Internet và thu nhận các nguồn tư liệu trên mạng. - Có khả năng sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt các file âm thanh. Có được như vậy thì khi làm việc, người giáo viên không nhất thiết lúc nào cũng cần phải có một giáo viên kĩ thuật viên tin học hỗ trợ. Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bằng đồ dùng dạy học và giáo án điện tử thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power point, Violet giáo viên cần phải có ý tưởng và niềm say mê thật sự với công việc thiết kế. Công việc đó đòi hỏi người giáo viên phải có sự sáng tạo nhạy bén và tính thẩm mĩ. Thật ra, ta phải giải quyết khó khăn của học sinh ngay từ người thầy và giải quyết ở ba khâu: soạn GAĐT, trình chiếu giáo án và hướng dẫn học sinh ghi chép. II. Qui trình thiết kế một bài soạn điện tử: 1. Chọn bài giảng hay phần bài giảng thích hợp: Chúng ta sử dụng bài giảng điện tử trong các trường hợp sau đây : - Một là mong muốn của giáo viên tổ chức hoạt động học tập tích cực bằng cách liên kết hình ảnh với lời nói một cách tự nhiên, bằng cách vận dụng hình ảnh và ngôn từ cô đọng trên các slide Power Point để khơi gợi/kích thích sự liên tưởng và tưởng tượng của học sinh. - Hai là nội dung chủ yếu của bài dạy đòi hỏi phải mở rộng và chứa đựng một số ý tưởng có thể khai thác thành các tình huống có vấn đề. - Ba là nguồn tư liệu (hình ảnh, thí nghiệm,…) phong phú liên quan đến nội dung bài dạy sẵn có (có thể truy cập từ Internet hay các nguồn tài nguyên khác như băng đĩa phim ảnh… ) 2. Xác định mục tiêu bài học: Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh có được sau bài học. 3. Xây dựng kịch bản- lập dàn ý: Đây là giai đoạn quan trọng nhất. Ở giai đoạn này, có ba nội dung chủ yếu mà người soạn nhất thiết phải hình dung ra rõ ràng trên nháp. - Thứ nhất là phần kiến thức cốt lõi sẽ được trình bày một cách ngắn gọn và cô đọng. 13 - Thứ hai là các câu hỏi, hoạt động học tập và bài tập học sinh cần thực hiện. - Thứ ba là hình ảnh (tĩnh và động), âm thanh, sơ đồ, bảng biểu… sẽ sử dụng để minh họa kiến thức hay để giúp học sinh thực hiện hoạt động học tập. Thoạt đầu, giáo viên miêu tả các thành phần kiến thức, để dàn ý bài dạy trở nên rõ ràng nhờ vậy có thể dễ dàng biến nó thành bài soạn. 4. Tìm tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, âm thanh và chuẩn bị công cụ biên soạn: Tư liệu có thể được tìm ở nhiều nguồn khác nhau: trong sách báo, tạp chí, intenet, chụp băng CD, VCD, DVD... rồi nhập vào máy tính bằng cách sử dụng phần mềm Flash, Violet... 5. Viết giáo án điện tử: Đây là một hoạt động đòi hỏi nhiều kỹ thuật sử dụng máy tính, đặc biệt là phần mềm Power Point. - Soạn một Slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các (hiệu ứng), các Font chữ và cỡ chữ, màu nền, màu chữ……Sau đó copy toàn bộ Slide này cho các trang sau, chỉ cần thay đổi phần Text nội dung, tất cả các tùy ý chọn sẽ được giữ nguyên, không cần chọn lại. - Cài đặt các đường dẫn đặc biệt cho các câu hỏi để có thể linh hoạt khi đặt câu hỏi hoặc trình bày minh hoạ cho bài giảng. Lúc cần, chúng ta có thể tự quyết định trình bày hay không trình bày, đặt câu hỏi hay không đặt câu hỏi, tùy từng đối tượng học sinh, không cần phải phô diễn hết trên bài giảng. * Về nội dung trang trình chiếu: Cần: - Đủ nội dung cơ bản của bài học - Phải được mở rộng, cập nhật - Nhiều thông tin có ý nghĩa và được chọn lọc - Trên các trang trình chiếu phải thể hiện được cả tính phương pháp. Tránh: - Nội dung nghèo nàn, chỉ nhằm thay thế chiếc bảng đen - Quá nhiều thông tin làm học sinh bị "nhiễu" - Sai sót các loại lỗi chính tả, lỗi văn bản. * Về hình thức trang trình chiếu: Cần: - Bố cục các trang trình chiếu sao cho học sinh dễ theo dõi, ghi được bài. + Các nội dung không nên xuất hiện dày đặc cùng lúc. + Hãy giữ liên tục nội dung bài giảng (phần dành cho HS ghi) từ trang này sang trang khác như một chiếc “bảng kéo”. - Hãy dành một trang nêu tên bài học (sau mở đầu) cùng các đề mục (dàn bài) và cũng nên giới thiệu sơ qua các phần đó đề cập đến vấn đề gì, HS sẽ dễ dàng có một tổng quan về bài giảng, gây tâm lí chờ đợi những thông tin thú vị phía sau. - Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, vừa giáo dục được học sinh. + Không nên dùng màu trắng làm màu nền Slide trong suốt bài giảng sẽ tạo cho HS một cảm giác một bài giảng sơ sài, thiếu chuẩn bị. + Thông tin trên mỗi silde phải đủ đơn giản để người học không bị cuốn hút và mất thời gian nhiều vào việc đọc thông tin trên slide làm giảm chú ý đến nghe lời thoại của giáo viên. 14 - Các silde nên thống nhất phong cách trình bày như cỡ chữ, màu, cách bố trí tiêu đề. - Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, quá lớn thì loãng thông tin, quá nhỏ . - Màu sắc phải hài hoà, phối màu phải dễ đọc. Không nên dùng các màu mạnh hoặc tạo tương phản cao dễ gây mệt mỏi cho người học. Không dùng quá 4 màu trong 1 slide. Chỉ dùng các hiệu ứng động (nhấp nháy, thay hình, hay chạy gây sự chú ý) khi các hiệu ứng này dễ cho việc tiếp nhận thông tin (như tạo một cảm nhận trực quan, dễ nhớ). - Slide cuối cùng của mỗi bài trình chiếu nên chốt lại các nội dung về kiến thức cần ghi nhớ. - Mỗi trang sau cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc quay về các trang trước để nội dung bài giảng được liên tục (đôi khi cần nhắc lại cái vừa mới học ở trang trước). Muốn Tránh: - Sử dụng quá nhiều hoặc quá ít slide trong một tiết học. (Số lượng slide chỉ nên ở mức 12 đến 18 slide cho một tiết học). - Lạm dụng màu sắc, âm thanh hoặc sử dụng chúng không hợp lí, không nhất quán. - Lạm dụng các hiệu ứng tới mức không cần thiết sẽ làm phân tán sự chú ý của HS về nội dung của bài học. . 2. Gi¶i ph¸p. Mét lµ: X©y dùng th viÖn t liÖu. §Ó phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y, ®èi víi m«n GDCD kho t liÖu lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt vµ ®Æc biÖt quan träng v× ®Æc trng cña bé m«n GDCD lµ bé m«n trang bÞ cho häc sinh hÖ thèng nh÷ng tri thøc ®a d¹ng, phong phó: TriÕt häc, ®¹o ®øc, chÝnh trÞ, ph¸p luËt. Nh÷ng bµi d¹y vÒ ®¹o ®øc, chÝnh trÞ, ph¸p luËt ®ßi hái cã tÝnh thùc tiÔn cao. Do vËy gi¸o viªn d¹y GDCD ph¶i chó träng cËp nhËt nh÷ng sù kiÖn th«ng tin, sè liÖu míi phôc vô cho qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶. - Tríc ®©y gi¸o viªn x©y dùng kho t liÖu b»ng c¸ch ®äc, tham kh¶o tµi liÖu, s¸ch b¸o vµ chÐp l¹i nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt vµo sæ t liÖu. HiÖn nay viÖc øng dông CNTT gióp gi¸o viªn x©y dùng th viÖn t liÖu thuËn lîi, phong phó, khoa häc h¬n vµ kh«ng mÊt nhiÒu thêi gian nh tríc, viÖc khai th¸c t liÖu cã thÓ lÊy tõ c¸c nguån: + Khai th¸c th«ng tin tranh ¶nh tõ m¹ng Internet. VÝ dô: Khi d¹y bµi “ Ngo¹i kho¸ vÒ TTATGT”, chóng ta cã thÓ lÊy c¸c th«ng tin h×nh ¶nh nh: biÓn b¸o vÒ ATGT trong ®ã cã tÊt c¶ c¸c lo¹i biÓn b¸o mµ chóng ta cÇn t×m nh “ biÔn b¸o hiÖu lÖnh, biÔn b¸o cÊm, biÔn b¸o nguy hiÓm, biÓn b¸o chØ dÉn vµ mét sè biÓn b¸o phô kh¸c...” mµ trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y chóng ta cã thÓ khai th¸c h×nh ¶nh c¸c biÓn b¸o tõ m¹ng Internet ®Ó cung cÊp cho häc sinh, hoÆc h×nh ¶nh vÒ c¸c vô tai n¹n do c«ng d©n khi tham gia giao th«ng thiÕu ý thøc thiÕu hiÓu biÕt, ®Ó häc sinh quan s¸t b»ng trùc quan, g©y høng thó häc tËp cho häc sinh, còng nh n©ng cao ý thøc chÊp hµnh luËt lÖ ATGT cho häc sinhh. Nh÷ng t liÖu ®ã cã ë trªn m¹ng Internet. Chóng ta cã thÓ vµo ®Þa chØ www.Google.com.vn. + Khai th¸c tranh ¶nh tõ s¸ch, b¸o, tµi liÖu, b¸o chÝ, t¹p chÝ…Trong qu¸ tr×nh tham kh¶o s¸ch, b¸o, tµi liÖu... gÆp nh÷ng tranh ¶nh ®Æc biÖt cÇn thiÕt, cã thÓ dïng m¸y scan 15 quÐt ¶nh vµ lu vµo USB, cuèi cïng cËp nhËt vµo kho t liÖu cña m×nh ®Ó phôc vô cho qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y. + Khai th¸c tõ b¨ng h×nh, phim, video, c¸c phÇn mÒm tranh ¶nh, b¶n ®å, h×nh vÏ... th«ng qua chøc n¨ng cung cÊp th«ng tin cña m¸y tÝnh. VÝ dô: Khai th¸c ®o¹n phim hoÆc c¸c nh©n vËt cã liªn quan ®Õn bµi gi¶ng nh h×nh ¶nh mét sè anh hïng tuæi trÎ trong thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, chèng Mü nh: Vâ ThÞ S¸u, NguyÔn ThÞ Minh Khai, Lý Tù Träng, La V¨n CÇu, NguyÔn ViÕt Xu©n... trong “Bµi 10: LÝ tëng sèng cña thanh niªn”, hoÆc bµi gi¶ng ngo¹i kho¸ vÒ “ TrËt tù ATGT” cÇn thùc hiÖn thao t¸c: më c¸c b¨ng h×nh, c¸c ®Üa CD- Rom, lùa chän c¸c ®o¹n phim cã thÓ lµm t liÖu gi¶ng d¹y, sö dông phÇn mÒm nh: HeroSuperPlayer 3000 hoÆc Herosoft 2001 hay Camtasia studio…, c¾t c¸c ®o¹n phim råi lu vµo m¸y tÝnh thµnh c¸c file d÷ liÖu trong th viÖn t liÖu ®Ó phôc vô gi¶ng d¹y. + Khai th¸c c¸c h×nh ¶nh tÜnh, ®éng, c¸c phÇn mÒm trªn c¸c ®Üa CD- ROM, VCD... ChØ cÇn kÝch chuét vµo Insert/Picture/promfile... vµo æ ®Üa CD-ROM lùa chän tranh, ¶nh, h×nh vÏ cÇn t×m råi ®a vµo bµi gi¶ng. Víi bé m«n GDCD t«i chØ khai th¸c nh÷ng néi dung cÇn thiÕt ë c¸c ®Üa VCD hoÆc khai th¸c vËn dông c¸c ®Üa CD-ROM cña c¸c ph©n m«n kh¸c nh CD-ROM vËt lý, §Þa lý….khi gÆp nh÷ng néi dung cÇn thiÕt, v× hiÖn nay vÉn cha cã phÇn mÒm nµo dµnh cho m«n GDCD. Tõ c¸c nguån khai th¸c trªn gi¸o viªn sÏ lu tr÷ cho m×nh mét th viÖn t liÖu phong phó, ®a d¹ng ®Ó phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y. Tuy nhiªn cÇn lu tr÷ thµnh trong file d÷ liÖu ®Ó dÔ dµng t×m kiÕm khi sö dông. HiÖn nay ®èi víi b¶n th©n t«i ®· lu tr÷ ®îc mét sè file d÷ liÖu ®Ó phôc vô cho qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y bé m«n GDCD nh: c¸c d÷ liÖu vÒ h×nh ¶nh B¸c Hå, h×nh ¶nh mét sè anh hïng tuæi trÎ tiªu biÔu trong thêi kh¸ng chiÕn, vÒ m«i trêng, vÒ vÊn ®Ò ATGT, vÒ c¸c tÖ n¹n x· héi, vÒ c¸c ho¹t ®éng ®Òn ¬n ®¸p nghÜa, vÒ c¸c th¾ng c¶nh cña quª h¬ng ®Êt níc, vµ mét sè di tÝch lÞch sö cña ®Þa ph¬ng vµ cña ®Êt níc… Hai lµ: X©y dùng bµi gi¶ng ®iÖn tö: Chóng ta cã thÓ sö dông gi¸o ¸n ®iÖn tö ®Ó d¹y c¸c bµi cã tÝnh chÊt thuyÕt tr×nh, kiÕn thøc trõu tîng, ®Æc biÖt lµ nh÷ng bµi häc mµ cã thÓ khai th¸c c¸c t liÖu, h×nh ¶nh, video, phÇn mÒm… Bé m«n GDCD cha cã bµi gi¶ng ®iÖn tö s½n cã trªn c¸c ®Üa CD-ROM b¸n trªn thÞ trêng. Do vËy gi¸o viªn ph¶i tù so¹n bµi gi¶ng ®iÖn tö dùa vµo c¸c phÇn mÒm øng dông s½n cã nh PowerPoint, ®©y lµ phÇn mÒm thiÕt kÕ bµi gi¶ng ®iÖn tö t¬ng ®èi ®¬n gi¶n, phï hîp víi gi¸o viªn gi¶ng d¹y c¸c bé m«n kh«ng chuyªn nh m«n GDCD. Ch¬ng tr×nh nµy dÔ sö dông, b»ng c¸ch ®äc s¸ch híng dÉn hoÆc häc hái b¹n bÌ, ®ång nghiÖp th× cã thÓ so¹n ®îc bµi gi¶ng. Trªn thÞ trêng hiÖn nay cã b¸n phÇn mÒm híng dÉn häc MicrosortPowerPoint, gi¸o viªn cã thÓ mua vÒ ®Ó tù häc. 16 * Quy tr×nh thiÕt kÕ mét bµi gi¶ng ®iÖn tö: - X¸c ®Þnh râ môc tiªu bµi d¹y. - X¸c ®Þnh kiÕn thøc c¬ b¶n, néi dung träng t©m. - Lùa chän t liÖu tranh, ¶nh, phim, th«ng tin cÇn thiÕt phôc vô bµi d¹y. - Lùa chän c¸c phÇn mÒm, tr×nh diÔn, hiÖu øng…..®Ó x©y dùng tiÕn tr×nh d¹y häc th«ng qua ho¹t ®éng cô thÓ. - Ch¹y thö, söa ch÷a vµ hoµn thiÖn bµi gi¶ng. Trong qu¸ tr×nh d¹y häc gi¸o viªn ph¶i nghiªn cøu kü néi dung cña tõng bµi gi¶ng. Ph¶i ®¶m b¶o ®ùîc tÝnh kÕ thõa vµ ph¸t triÓn kÕt qu¶ vµ d¹y häc cña bµi tríc víi bµi sau. Néi dung gi¸o dôc ph¶i ®¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc, phï hîp víi thùc tiÔn. §Ó lµm tèt ®iÒu nµy ®ßi hái gi¸o viªn ph¶i cã sù s¸ng t¹o ®Ó sö dông linh ho¹t c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc phï hîp víi néi dung, ®iÒu kiÖn d¹y häc vµ ®Æc ®iÓm tõng häc sinh cô thÓ cña m×nh. Gi¸o viªn ph¶i n¾m v÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi häc víi néi dung cã liªn quan ®Ó cã thÓ chñ ®éng trong qu¸ tr×nh híng dÉn cho häc sinh khai th¸c, lÜnh héi ®îc ®iÓm mÊu chèt cña bµi. Cô thÓ nh: - §Ó d¹y tèt mét bµi ®¹o ®øc th× cÇn ph¶i ®¶m b¶o nh÷ng néi sau: + Néi dung cña chuÈn mùc ®¹o ®øc trong bµi lµ g×? biÓu hiÖn nh thÕ nµo? cho häc sinh xem nh÷ng tÊm g¬ng ®¹o ®øc chÝnh diÖn vµ ph¶n diÖn. + ý nghÜa t¸c dông vµ ph¬ng híng rÌn luyÖn, c¸ch øng xö theo yªu cÇu cña chuÈn mùc ®¹o ®øc. - §Ó d¹y tèt mét bµi ph¸p luËt th× cÇn b¶o ®¶m nh÷ng yªu cÇu sau: + QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n trong lÜnh vùc mµ bµi häc ®Ò cËp tíi, cô thÓ: C«ng d©n ®îc lµm g×? kh«ng ®îc lµm g×?. + Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n vµ b¶n th©n cña häc sinh trong viÖc thùc hiÖn qui ®Þnh cña ph¸p luËt. VÝ dô: Khi thiÕt kÕ bµi gi¶ng “Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn trong sù nghiÖp C«ng nghiÖp hãa – HiÖn ®¹i hãa (CNH-H§H) ®Êt níc”. §©y lµ bµi häc nh»m cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tr¸ch nhiÖm cña m×nh trong sù nghiÖp CNH-H§H ®Êt níc. V× vËy chóng ta ph¶i lùa chän nh÷ng t liÖu, tranh, ¶nh vÒ sù nghiÖp CNH-H§H ®Êt níc, cho häc sinh xem mét sè h×nh ¶nh vÒ nh÷ng thµnh tùu mµ nÒn CNH - H§H ®Êt níc ®· ®em l¹i. T×m nh÷ng tÊm g¬ng thanh niªn ®· cã nhiÒu ®ãng gãp cho sù nghiÖp CNHH§H, mÆt kh¸c ®a ra mét sè h×nh ¶nh ph¶n diÖn cña mét sè thanh niªn sèng bu«ng th¶, sa vµo c¸c tÖ n¹n x· héi, thiÕu tr¸ch nhiÖm, thiÕu ý thøc ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi., nh h×nh ¶nh cña mét sè thanh niªn tiªm chÝch ma tuý, ®ua xe m¸y... tõ nh÷ng h×nh ¶nh trùc quan ®ã häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt vµ cã ph¶n øng tríc nh÷ng hµnh ®éng trªn gióp c¸c em kh¾c s©u ®îc kiÕn thøc mét c¸ch nhanh chèng. Lu ý: Trong bµi gi¶ng ®iÖn tö ®èi víi m«n GDCD, gi¸o viªn cÇn ®a nh÷ng t liÖu, th«ng tin, tranh, ¶nh hay ®o¹n phim cã tÝnh thùc tiÔn cao, nhng nh÷ng th«ng tin, sè liÖu ®ã ph¶i 17 mang tÝnh thêi sù, ph¶i chuyÓn t¶i ®îc néi dung bµi gi¶ng th× bµi d¹y míi cã hiÖu qu¶ cao. Ba lµ : §a d¹ng ho¸ c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc: Bªn c¹nh øng dông CNTT ®îc coi lµ ph¬ng ph¸p hiÖn ®¹i, tèi u gãp phÇn tÝch cùc cho ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc, gi¸o viªn cÇn chó ý ®a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc d¹y häc, ph¶i biÕt kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc kh¸c nh: nªu vÊn ®Ò, ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i, thuyÕt tr×nh, lµm viÖc theo nhãm, híng dÉn häc sinh tù häc, tù nghiªn cøu…Tuú theo ®Æc ®iÓm cña tõng bµi, tuú theo ®èi tîng häc sinh ®Ó sö dông c¸c ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y thÝch hîp míi cã thÓ ®¹t ®îc hiÖu qu¶ cao trong d¹y vµ häc. Bèn lµ: Híng dÉn häc sinh øng dông CNTT phôc vô cho viÖc häc tËp bé m«n GDCD. Ph¬ng ph¸p tù häc, tù nghiªn cøu, ph¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ph¬ng ph¸p lµm viÖc theo nhãm... ®îc xem lµ nh÷ng ph¬ng ph¸p häc míi so víi ph¬ng ph¸p häc thuéc lßng truyÒn thèng tríc ®©y. Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, viÖc øng dông CNTT réng r·i trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc ®· t¸c ®éng rÊt lín ®Õn kh¶ n¨ng øng dông CNTT cña häc sinh. NhiÒu em häc sinh tiÕp cËn rÊt nhanh, sö dông thµnh th¹o nhiÒu phÇn mÒm vi tÝnh. §Æc ®iÓm næi bËt ë c¸c em häc sinh hiÖn nay lµ tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o vµ yªu thÝch c¸i míi. Do vËy viÖc híng dÉn häc sinh øng dông CNTT phôc vô cho ph¬ng ph¸p häc tËp lµ ®iÒu nªn lµm vµ còng lµ xu híng chung trong gi¸o dôc thêi ®¹i hiÖn nay. + Gi¸o viªn cã thÓ cung cÊp cho häc sinh ®Þa chØ mét sè trang web vµ yªu cÇu c¸c em t×m kiÕm th«ng tin ë m¹ng Internet ®Ó phôc vô c«ng viÖc häc tËp theo nh÷ng chñ ®Ò nhÊt ®Þnh hoÆc t×m nhanh ë ®Þa chØ: www.Google.com ë trªn m¹ng Internet vÒ c¸c vÊn ®Ò c¸c em muèn t×m hiÓu nhanh. + Gi¸o viªn cã thÓ øng dông ph¬ng ph¸p d¹y häc theo dù ¸n cña IntelTeach to the Future (Ch¬ng tr×nh d¹y häc cho t¬ng lai cña Intel), ph¬ng ph¸p nµy ®ßi hái häc sinh võa lµm viÖc theo nhãm võa øng dông CNTT trong qu¸ tr×nh häc tËp ®Ó thiÕt kÕ ba bµi tËp: bµi tr×nh diÔn PowerPoint, trang web vµ Ên phÈm ( tê r¬i ) ®Ó thùc hiÖn ý tëng dù ¸n cña m×nh. Tuy nhiªn, ®Ó thùc hiÖn ph¬ng ph¸p nµy ®ßi hái gi¸o viªn ph¶i ®îc tËp huÊn c¸c néi dung cña ch¬ng tr×nh d¹y häc cho t¬ng lai cña Intel vµ híng dÉn cho häc sinh øng dông CNTT ®Ó thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña ch¬ng tr×nh 3.Trình chiếu GAĐT Khi giáo viên trình chiếu Power Point, để học sinh có thể ghi chép kịp thì nội dung trong mỗi slide không nên xuất hiện dày đặc cùng lúc. Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất hiện theo hiệu ứng thời gian tương ứng. Trường hợp có nội dung dài mà nhất thiết phải xuất hiện trọn vẹn cùng lúc, ta trích xuất từng phần thích hợp để giảng, sau đó đưa về lại trang có nội dung tổng thể, học sinh sẽ dễ hiểu và dễ chép hơn. Hướng dẫn học sinh ghi chép Trong tiết học, học sinh phải có sẵn trước mặt sách giáo khoa quy định của Bộ GD&ĐT và dùng vở để ghi chép. Khi trình chiếu Power Point và giảng bài, giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi bài học vào vở như sau: a- Những kiến thức căn bản, thuộc nội dung giáo khoa quy định sẽ nằm trong các slide có ký hiệu riêng. Ví dụ ký hiệu (@, đặt ở góc trên bên trái). Học sinh phải chép đầy đủ nội dung trong các slide này. Tập hợp nội dung các slide có ký hiệu riêng tạo nên kiến thức yêu cầu tối thiểu của tiết học. 18 b- Những nội dung có tính thuyết minh, minh họa, mở rộng kiến thức sẽ nằm trong các slide khác, không có ký hiệu riêng. Với những slide này, học sinh tự chọn học nội dung để chép tùy theo sự hiểu bài của mình. c- Với những kiến thức căn bản nhưng khá dài, nếu chép hết sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của tiết học, sau khi giảng xong giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu trong sách giáo khoa để về nhà chép (học sinh sẽ chừa khoảng trống thích hợp). Chú ý: Nguyên tắc giáo dục chủ động là lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên trong quá trình giảng dạy là phải đảm bảo được việc học sinh nắm được kiến thức trọng tâm, nhưng giáo viên không phải là người bao tiêu mọi kiến thức cung cấp cho học sinh. Chính bản thân học sinh, trong khi tham gia tích cực vào tiết học, sau khi tìm hiểu lại sách giáo khoa và tìm tòi ở các phương tiện multimedia, sẽ chọn lọc đúc kết những kiến thức của tiết học và ghi chép, lưu trữ cho riêng mình. - Tùy bài mà chọn dùng phần mềm dạy học và các slides chữ, hình (hình động hoặc hình tĩnh), slides sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ liệu trong các slide phải đảm bảo minh họa, khắc sâu và chốt lại hoặc hệ thống hóa được kiến thức (đặc biệt phần trọng tâm bài), hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá bài học. Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy và học; kết hợp tốt việc ứng dụng CNTT với các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp. Xem xét sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc sử dụng phương pháp đặc thù của bộ môn; tránh việc xem ứng dụng CNTT&TT là một phương pháp dạy học mới bởi vì ứng dụng CNTT&TT chỉ giúp hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy-học, ví dụ có nhiều trường hợp cần tới tổ chức hoạt động học tập cá nhân và nhóm thì giáo viên lại trình chiếu powerpoint theo kiểu dạy học đồng loạt. Thiết kế các slide trình bày đẹp, rõ nét,khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn; màu sắc hài hòa, phối màu giữa phông nền và chữ hợp lý, phù hợp với nội dung; hình và cỡ chữ, kiểu chữ rõ; các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh được sử dụng hợp lý, không lạm dụng; bài trình chiếu có hệ thống, dễ theo dõi, có cấu trúc rõ ràng; kích thích được sự hưng phấn ,tích cực chủ động sáng tạo của học sinh . Yêu cầu cụ thể: + Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các slides với lời giảng, giữa hoạt động của thầy - trò với tiến trình bài dạy. Dù trên bài giảng điện tử có bố trí những slides; hoặc trên những slides có bố trí những chỗ để trình bày nội dung chính cho học sinh ghi, nhưng bảng cũng phải là nơi để giáo viên minh họa, mở rộng thêm những điều không có trong sách giáo khoa hoặc giải thích những thắc mắc của học sinh, là nơi để học sinh trình bày bài tập của mình + Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của phần đông học sinh. Học sinh theo dõi kịp và ghi vở kịp. + Hình và chữ phải rõ, nét; cỡ chữ đủ lớn để xem; gọn lời, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến thức. + Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không quá tải đối với học sinh, không gây nhiễu loạn làm mất tập 19 trung vào bài học. Các hiệu ứng không làm học sinh phân tán chú ý, không quá nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó. Ví dụ: Con chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp; các dòng chữ chuyển động quá cầu kỳ hoặc rời rạc, lừ đừ; màu sắc sặc sỡ, loè loẹt; âm thanh ồn ào chói tai khi chuyển slide hoặc đánh dấu trắc nghiệm. Phối màu không khoa học khiến các dòng chữ mờ nhạt, khó nhìn, ví dụ: Hình ảnh và màu sắc làm nền sặc sỡ / chữ màu vàng nhạt; hoặc nền màu vàng nhạt / chữ màu vàng / nâu, khó thấy chữ. + Giáo viên làm chủ được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc. + Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các slide không quá nhiều (bình thường ≤ 30 slides /1tiết), được thiết kế khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn, có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, luyện tập. Có bố trí những slides để trình bày nội dung cho học sinh ghi. Các slides này thường được thiết kế với màu nền, màu chữ khác với các slides khác. Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý ở các phần, các khâu. Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài; đảm bảo tính tương tác giáo viên-học sinh, học sinh-giáo viên, học sinh-học sinh. Việc ứng dụng CNTT&TT giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy học, tạo hứng thú trong học tập của học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Học sinh ghi được bài, đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức. Đây là tiêu chí đánh giá hết sức quan trọng. Tiêu chí yêu cầu phải xác định là hiệu quả của tiết dạy học. Học sinh hứng thú học tập hơn, thực sự hoạt động tích cực trong học tập. Kiến thức, kĩ năng đạt được qua tiết dạy học có CNTT&TT phải tốt hơn khi chỉ dạy bằng các phương tiện truyền thống. - Thực hiện được mục tiêu bài học. - Học sinh ghi chép được bài, hiểu bài và hứng thú học tập. - Học sinh tích cực, chủ động tìm ra bài học. - Học sinh được thực hành, luyện tập. Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT&TT mà bảng đen và các đồ dùng dạy học khác khó đạt được. PHẦN III. KẾT LUẬN Chuẩn bị bài lên lớp với sự hỗ trợ của thiết bị đa phương tiện đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều công sức hơn so với chỉ đơn thuần soạn giáo án viết tay như trước đây. GV phải làm tốt khâu sưu tầm, xử lý tư liệu, thiết kế chúng, nắm rõ quy trình thiết kế để có một 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan