Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Tuyển tập các bài test kiến thức về oxi lưu huỳnh và hợp chất...

Tài liệu Tuyển tập các bài test kiến thức về oxi lưu huỳnh và hợp chất

.PDF
4
201
68

Mô tả:

Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG VĂN HOÁ XUÂN QUỲNH CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH VÀ CÁC HỢP CHẤT Th.S Ngô Xuân Quỳnh : 09798.17.8.85 – : [email protected] TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! KIỂM TRA CHƯƠNG VI – OXI, LƯU HUỲNH MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - LẦN 2 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, dư, đun nóng, người ta thu được 1 hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm: A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO2 và CO2 D. CO và CO2 Câu 2. Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 -> SO2 C. 2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 3. Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O –––to–→ to (3) MnO2 + HCl đặc ––– –→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 4. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2. Câu 5. Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, AgNO3. Khi sục khí H2S qua các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ? A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6. C. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6 Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là A. 3s23p4. B. 2s22p4. C. 3s23p6. D. 2s22p6. Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế từ phản ứng nào của A. CuS + dung dịch HCl loãng. B. FeS + dung dịch HCl loãng. o C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, t . D. S + H2. Câu 9. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑. B. CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S ↑. C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3. D. Na2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NaNO3. Câu 10. Trong phản ứng oxi hóa – khử sau : KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 +O2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng trên là? A. 26 B. 25 C. 27 D. 23 Câu 11. Phản ứng nào dưới đây không đúng ? A. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O B. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O C. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O D. 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O  H 2SO4( d )  O2  O2  H 2O  NaOH  Cu ,t 0 Câu 12. Cho sơ đồ pư: FeS2  F. Có tối đa bao  E    A    B   D   C  5 6 1 2 4 3 nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 14: Hòa tan 6,76 gam oleum vào nước thì thu được 200 ml dung dịch H2SO4 0,4M. Công thức của oleum đó là? A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.SO3 D. H2SO4.4SO3 Câu 15. Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng: A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch CuSO4 D. nước Câu 16. Cho các phản ứng sau : to  (1). SO2 + H2S  (2). S + O2  (3). SO2 + Br2 + H2O    Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  [email protected] - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! o V2 O5 , t (4). H2S (dung dịch) + O2  (5). SO3 + O2     (7). H2SO4 đặc nóng + HBr   Số phản ứng sinh đơn chất là? A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng C. 3 phản ứng Câu 17: Khí X được điều chế bằng thì nghiệm mô tả ở hình dưới: (6). Cu + H2SO4 đặc nóng   (8). SO2 + NaOH (dư)   D. cả 4 phản ứng. Khí X Cho các chất sau: Fe, Ag, C, CO2, CO, dung dịch KOH. Số chất phản ứng được với khí X trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18. Oxi có số oxi hóa dương trong hợp chất nào dưới đây ? A. H2O2. B. K2O. C. OF2. D. (NH4)2SO4. Câu 19. 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Mặt khác, cho m (gam) Fe, Cu trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì thu được 8,96 lít khí mùi hắc (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a (gam) muối. Giá trị của a là? A. 56 gam. B. 96 gam. C. 24 gam. D. 68 gam. Câu 21: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với oxi và ozon thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp X là? A. 13,6 gam. B. 9,6 gam. C. 12,4 gam. D. 16,8 gam. Câu 22: Hòa hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị II (duy nhất) trong dung dịch H2SO4 thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên hòa tan hoàn toàn vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). M là kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Cu. Câu 23: Hóa hơi m gam SO3 ta được 22,4 lít SO3 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng SO3 ở trên vào 50 gam dung dịch H2SO4 98% thu được oleum có công thức H2SO4.nSO3. Công thức của oleum là? A. H2SO4.1,2SO3 B. H2SO4.1,7SO3 C. H2SO4.1,6SO3 D. H2SO4.1,4SO3 Câu 24: Để trung hòa 5,07 gam một oleum cần vừa đủ 38,4 ml dung dịch KOH 14% (D=1,25 g/ml). Phần trăm khối lượng SO3 trong oleum là? A. 71 %. B. 62 %. C. 45 %. D. 70 %. Câu 25: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn X. Hòa tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thấy cần vừa đủ V (lít, ở đktc) hỗn hợp khí T gồm O2 và O3 (biết dT/He=10). Giá trị V là? A. 15,6 lít. B. 29,6 lít. C. 24,6 lít. D. 26,4 lít. Câu 26: Dùng 300 tấn quặng pririt (FeS2) có lẫn 10% tạp chất (không chứa lưu huỳnh) để sản xuất dung dịch H2SO4 có nồng độ 98%. Biết hiệu suất quá trình điều chế là 80%. Thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) gần nhất với ? A. 195650 m3. B. 196230 m3. C. 195624 m3. D. 196850 m3. “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình ! Câu 27: Chia m gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau: + Phần I: Tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 1M loãng giải phóng 3,36 lít khí H2. + Phần II: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng lấy dư, giải phóng khí 6,72 lít SO2. Biết các thể tích đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là? A. 44,75 %. B. 43,75%. C. 24,57%. D. 68,75%. Câu 28: Một loại oleum có 71% SO3 về khối lượng. Công thức của oleum đó là A. H2SO4.SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.4SO3 Câu 29: Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S phản ứng với H2SO4 đặc, nóng dư chỉ thu được SO2 và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 21,4 gam kết tủa. Tính khối lượng brom (trong nước) cần dùng để phản ứng hết với lượng SO2 ở trên. A. 192 gam. B. 144 gam. C. 72 gam. D. 96 gam. Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. 18 gam và 5,3 gam. Câu 31: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,112 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít. Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 40,00%. C. 27,27%. D. 60,00%. Câu 33: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl khí có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0. Câu 35: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 36: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57ml. B. 75ml. C. 55ml. D. 90ml. Câu 37: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc. C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc. Câu 38: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Câu 39: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)3, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 40: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. ...............................................HẾT............................................... Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan