Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tuyển tập 30 đề thi thử đại học môn vật lý (có đáp án)...

Tài liệu Tuyển tập 30 đề thi thử đại học môn vật lý (có đáp án)

.PDF
135
1021
149

Mô tả:

TUYỂN TẬP 30 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (Có đáp án)
Nguyễn Bá Linh THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân. TUYỂN CHỌN 30 ĐỀ THI THỬ TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2013. MÔN VẬT LÍ Hà Nội, tháng 8/2013. LỜI NÓI ĐẦU Trong năm học 2011 – 2012 tôi đã tuyển chọn và tổng hợp “25 đề thi thử từ các trường chuyên và lời giải chi tiết”. Tuyển tập đề đó đã nhận được phản hồi tích cực từ các thầy cô và các em học sinh. Mặc dù còn nhiều sai sót nhưng tôi nghĩ rằng tuyển tập các đề thi thử đó cũng rất bổ ích đối với các em học sinh đang học lớp 12 và ôn thi Đại học. Tiếp nối năm trước, năm nay, tôi cũng sưu tập được khá nhiều đề thi thử từ các trường chuyên trên cả nước, nhưng do thời gian có hạn, tôi không biên tập lại được cẩn thận và chi tiết như năm trước. Tuy vậy tôi cũng vẫn cố gắng lựa chọn những đề thi hay và khó, cùng lời giải chi tiết cho từng đề để gửi đến các thầy cô và các em học sinh trong mùa thi 2013 – 2014. Trong tuyển tập này, có một số đề thi tôi trích dẫn nguyên lời giải của một số thầy giáo đã đưa lên trang thuvienvatly.com. Vì thời gian không có nhiều nên tôi cũng không giải và đánh máy lại lời giải một số đề mà các thầy, cô khác đã giải chi tiết (khoảng 4 đề). Mục đích chính là cung cấp cho các em học sinh một bộ tuyển tập các đề thi thử để các em có thể theo dõi thành hệ thống. Một điểm tôi nhận thấy rằng, đề thi chính thức năm nay (2013) có khá nhiều câu tương tự các câu trong đề thi thử của trường chuyên ĐH Vinh. Và theo cá nhân tôi, các đề thử của trường Chuyên ĐH Vinh 2013 đều hay và có chất lượng cao… Mặc dù, tôi đã cẩn thận nhưng cũng khó có thể tránh khỏi một số những sai sót, đơn giản là vì làm việc cá nhân, rất mong sự góp ý của các thầy cô và các em học sinh. Hà Nội, tháng 8/2013. Nguyễn Bá Linh. NGUYỄN BÁ LINH THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN. HNG DN GI I Đ THI TH ĐI HC 2013 Chuyên ĐH Vinh 2013 – ln 1 Mã đề thi 485 Đề số s 1. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40) Câu 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20 N / m nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,1kg . Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N . Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là A. π / 15( s). B. π / 10( s ). C. π / 3( s ). D. π / 6( s). Hướng dẫn : Chọn A = 4cm; m 2 taù ch m1 khi löï c keù o taùc duïng m 2 ñaït 0,2N = m 2a = m 2 ω2 x →x= 0,2 ( m1 + m 2 ) 0,2 = = 2 ( cm ) . m2k m 2 ω2 Thôøi gian vaät ñi : t = 1 2 π arccos ( −1) − arccos = ( s ) ω 4 15 Câu 2: Một vật bị nung nóng không thể phát ra loại bức xạ nào sau đây? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Hướng dẫn : Chọn B Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa, tại các thời điểm t1 , t2 li độ và vận tốc tương ứng x1 = 8 3cm, v1 = 20cm / s; x2 = 8 2cm, v 2 = 20 2cm / s. Tốc độ dao động cực đại của vật bằng A. 40 3cm / s. Hướng dẫn : Chọn B B. 40cm / s. D. 80cm / s. C. 40 2cm / s.  x 2  v 2  1  +  1  = 1  A   vmax  A = 16 ( cm ) Thay soá Caù ch1  →  2 2  x2   v2  vmax = 40 ( cm / s ) + = 1       A   vmax   v22 − v12  = 2,5 rad / s ( ) x22 − x12  Caù ch 2  v22 x12 − v12 x 22  A= = 16 ( cm )  2 2 v2 − v1  ω= → vmax = Aω = 40 ( cm / s ) Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo một đoạn bằng 3 / 4 chiều dài của lò xo lúc đó. Biên độ dao động của vật sau đó bằng A. 2A. B. A 2 . C. A. D. A / 2. Hướng dẫn : Chọn D. Khi vaät qua VTCBgiöõ coá ñònh moä t ñieå m treâ n loø xo.Cô naê ng khoângñoå i,ñoä cöù ng thay ñoåi. 1 2 1 2  2 kA = 2 k1A1 A → A1 =  2  k.l = k l = k . l ↔ k = 4k 1 1 1 1  4 Câu 5: Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là A. 3V . B. 3 2V . C. 6V . D. 2 3V . Hướng dẫn : Chon D 1 1 C1C2 2 1 W0 = Cnt E2 = E = .2C0 .E 2 . Khi i max noá i taét tuï C1 ,NL trong maï ch khoâ ng ñoåi 2 2 C1 + C2 2 1 1 1 → W0 = .2C0 E2 = .C2 U 22 max = .6C0 U 22 max → U 2 max = 2 3 ( V ) 2 2 2 Câu 6: Một sóng cơ có tần số f, lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ , biên độ sóng là a không đổi. Gọi M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một đoạn MN = 13λ / 12. Tại thời điểm nào đó, tốc độ dao động của điểm M là 2πfa thì tốc độ dao động của điểm N bằng A. πfa. B. 0. C. 3πfa. D. 2πfa. Hướng dẫn : Chon C 2πd π π ∆ϕ = = 2π + → M,N leä ch pha .Toá c ñoä cuõ ng bieá n thieâ n ñieà u hoø a vôù i chu kì T. λ 6 6 π Veõ voø ng troø n LG → v N = v M .cos = 3πfa 6 Câu 7: Cường độ âm tại điểm A cách một nguồn âm điểm một khoảng 1m bằng 10 −6 W/m 2 . Cường độ âm chuẩn bằng 10 −12 W/m 2 . Cho rằng nguồn âm là nguồn đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là A. 500m. B. 1000m. C. 750m. D. 250m. Hướng dẫn : Chon B Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos( 5π π t + ). Sau 1,7 s kể từ thời điểm 3 2 t = 0 có mấy lần vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại? A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. Hướng dẫn : Chon B T = 1,2 ( s ) .Vaä n toá c bieán thieân ñieàu hoø a vôù i chu kì T t = 0 → v = v max ; ∆t = 1,7 = T { + 2 laà n T T + 4 23 6 1 töø bieân ñeá n döø ng ñuù ng taï i vò trí → N = 2 +1= 3 vmax 2 Câu 9: Với động cơ không đồng bộ ba pha thì cảm ứng từ tổng hợp do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có A. phương không đổi. B. độ lớn thay đổi. C. tần số quay bằng ba lần tần số của dòng điện. D. hướng quay đều. Hướng dẫn : Chon D Câu 10: Điều nào sau đây là Sai khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thỉên theo thời gian? A. Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường sinh ra có tần số càng lớn. B. Đường sức của điện trường do từ trường biến thiên gây ra là những đường cong kín. C. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại. D. Chỉ cần có điện trường biến thiên sẽ sinh ra sóng điện từ. Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số không đổi 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000vòng. Số cặp cực của rôto lúc đầu là A. 6. B. 10. C. 5. D. 4. Hướng dẫn:  60 f = 60 = p1.n → n =  p1   → p1 = 6  60  Do p2 < 2 → p2 = p1 − 2 → n phaû i t aê ng → 60 = ( p1 − 2 ) . ( n + 50 ) = ( p1 − 2 )  + 5  p1   Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là U cd , U C , U . Biết U cd = 2U C và U = U C , đoạn mạch này A. có R và i vuông pha với u hai đầu đoạn mạch. C. không có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch. hướng dẫn : Choïn B B. có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch. D. có R và i lệch pha π / 4 với u hai đầu đoạn mạch.  L ( r ≠ 0 ) U = U + U →  ur uuur → Maï ch xaûy racoä ng höôû ng → i,u r cuø ng pha u  U ⊥ UC Câu 13: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T = 10 −4 s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ D. 2.10-4 s. A. 0,5.10-4 s. B. 10-4 s. C. 2 . 10- 4 s. Hướng dẫn : Choïn B Câu 14: Hai chất điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc ϕ = π / 3 so với dao động của M2, lúc đó 2 cd 2 2 C A. Độ dài đại số M 1M 2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M2. B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3. C. Độ dài đại số M 1M 2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M1. D. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ A 3. hướng dẫn : Choïn C  π π x M1 = A cos ωt → x M2 = 2A cos  ωt +  → x = x 2 − x1 = A 3∠ 3 2  → x bieá n thieâ n ñieà u hoø a vôù i taà n soá f,bieâ n ñoä A 3 vaø vuoâng phax M1 Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U . Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100lần so với trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến A. 20,01U . B. 9,1U . C. 100U . D. 10,01U . Hướng dẫn : U2 n+a 0,1 + 100 = = = 9,1 → U2 = 9,1U1 = 9,1( ∆U + U ) = 9,1( 0,1U + U ) = 10,01U U1 a ( n + 1) 10 ( 0,1 + 1) Cach 2 Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Khi dùng tụ C1 và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 300m, mắc thêm tụ C2 nối tiếp với tụ C1 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 240m. Nếu chỉ dùng tụ C2 và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng A. 400m. B. 700m. C. 600m. D. 500m. Hướng dẫn : Chọn A 1 1 1 C1ntC2 → 2 = 2 + 2 → λ 2 = 400 ( m ) λ λ1 λ 2 Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể, đang quay với tốc độ n vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L thay đổi được. Ban đầu khi L = L1 thì Z L1 = Z C = R và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U . Bây giờ, nếu rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút, để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm L2 bằng A. 5 L1 / 4. B. L1 / 4. C. 3L1 / 8. D. 3L1 / 4. hướng dẫn : U L1 = E R=Z =Z R 2 + ( ZL1 − ZC ) 2 C L1 ZL1  → U L1 = E = U 2E U L2 = 2 R 2 + ( 2 ωL 2 − Z C ) 2 2 ( 2ωL ) = U ↔ 4 ( 2ωL ) = ( ωL ) + ( 2ωL 2 2 1 2 2 − ωL1 ) → L2 = L1 4 Câu 18: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là A. vận tốc, gia tốc và cơ năng. B. vận tốc, động năng và thế năng. C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi. D. động năng, thế năng và lực phục hồi. Câu 19: Tần số dao động riêng của mạch LC là f. Muốn tần số dao động riêng là 3f thì mắc thêm một tụ C ' bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với C? A. Song song và C ' = C / 3. B. Nối tiếp và C ' = C / 3. C. Nối tiếp và C ' = C / 2. D. Nối tiếp và C ' = C / 8. Hướng dẫn : 2 f  C C C f= → 2  = = 9 → Cb = ( giam ) → Maé c noá i tieá p → C' = Cb 9 8 2π LC  f1  Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Tại vị trí 1 vân sáng bậc 12 của ánh sáng tím λ = 0,4 µm có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân sáng bậc mấy của ánh sáng lục? A. 6, bậc 8. B. 6, bậc 9. C. 5, bậc 8. D. 5, bậc 9. Hướng dẫn : Chọn D λD 0,4.10 −6.D 4,8.10 −6 =k →λ= a a k −6 4,8.10 ≤ 0,76.10−6 → k =7,8,9,10,11 0,38.10 −6 ≤ k - Thay laàn löôï t töøng giaù trò cuû a k nguyeâ n vaøo bieå u thöùc treân ñeå tính ñöôï c böù c xaï maø u luï c x = 12. Câu 21: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 . Khi dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q, tần số góc dao động riêng của mạch là A. ω = q02 − q 2 / 2i. B. ω = q02 − q 2 / i. C. ω = i / q02 − q 2 . D. ω = 2i / q02 − q 2 . Hướng dẫn: Câu 22: Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là A. 135Hz. B. 67,5Hz. C. 76,5Hz. D. 10,8Hz. Câu 23: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình u A = u B = a cos 100πt (cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là A. 12. B. 13. C. 25. D. 24. AB AB λ λ λ = 1( cm ) → = 12,5 ↔ = 12 + λ 2 2 4 2. 2 Caù c ñieå m dao ñoä ng vôù i bieâ n ñoä cöï c ñaï i vaø ngöôïc pha vôù i I caù ch nhau 1 böôù c soù ng → N=12 Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng. Khi tăng tần số thì hệ số công suất của mạch A. không đổi. B. giảm rồi tăng. C. tăng rồi giảm. D. bằng 0. Hướng dẫn : Nhìn đồ thị cho kết quả C. Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,42 µm (màu tím); λ2 = 0,56 µm (màu lục); λ3 = 0,70 µm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên? A. 44 vân. B. 35 vân. C. 26 vân. D. 29 vân. Hướng dẫn : Nñôn saéc = ( N1 + N2 + N3 ) − ( N ≡ 3 + N ≡1&2 + N ≡1&3 + N ≡ 2&3 ) = 26 Câu 26: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 µm và λ2 vào khe Y-âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng A. 0,48µm. B. 0,54 µm. C. 0,576 µm. D. 0,42 µm. 19 = 6 + 9 + 4 → Coù 4 vaâ n truø ng. → N1 = 6 + 4 = Hướng dẫn : N2 = 9 + 4 = AB + 1 → AB = 9i1 i1 9i AB + 1 ↔ 12 = 1 → λ 2 = 0,54 ( µm ) i2 i2 Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng A. 2 / 2. Hướng dẫn : B. 3 / 2. C. 1 / 3. D. 1 / 5 . Câu 28: Chùm ánh sáng hẹp truyền qua một lăng kính A. nếu không bị tán sắc thì chùm tia tới là ánh sáng đơn sắc. B. chắc chắn sẽ bị tán sắc. C. sẽ không bị tán sắc nếu góc chiết quang của lăng kính rất nhỏ. D. sẽ không bị tán sắc nếu chùm tia tới không phải là ánh sáng trắng. Câu 29: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15π (V ). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A. 5Wb. B. 6πWb. C. 6Wb. D. 5πWb. Câu 30: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là Sai? A. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f0, thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f0; 3f0; 4f0…. B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao động âm. C. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc. D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. Câu 31: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = a cos( 40πt ) cm và u1 = a cos( 40πt + π ) cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm / s. Gọi E, F, G là ba điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = GB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AG là A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ A. không còn vì không có giao thoa. B. dịch về phía nguồn sớm pha. C. không thay đổi vị trí. D. dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 33: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là T1 . Khi điện trường hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là A. T2 = T1 3 / 5. B. T2 = T1 3 / 2 . C. T2 = T1 2 / 3. D. T2 = T1 5 / 3. Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos ωt (V ). Ban đầu, giữ L = L1 , thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ R = Z L1 thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng A. 2U / 2(V ). B. U / 2(V ). C. 3U / 2(V ). D. 5U / 2(V ). Hướng dẫn : Câu 35: Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + π / 6)(V ) vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 / 2π ( H ). Ở thời điểm khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i =`5 cos(100πt + 5π / 6) ( A). B. i = 6 cos(100πt − π / 3) ( A). C. i = 5 cos(100πt − π / 3) ( A). D. i = 6 cos(100πt + 5π / 6) ( A). Câu 36: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật A. có giá trị đồng biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. C. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. Câu 37: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0,5s vật đi được đoạn đường dài nhất bằng 4 2 cm. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4 cos(πt − π / 2)(cm). B. x = 2 cos(πt − π / 2)(cm). C. x = 4 cos(2πt − π / 2)(cm). D. x = 2 cos(2πt + π / 2)(cm). Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = u B = acos20π t ( cm ) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M1, M2 là hai điểm trên cùng một elip nhận A, B làm tiêu điểm. Biết AM 1 − BM 1 = 1cm; AM 2 − BM 2 = 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M1 là − 3cm thì li độ của M2 là A. − 3 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. − 3 cm. Câu 39: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a được dao động tổng hợp có biên độ là 3a. Hai dao động thành phần đó A. lệch pha 2π / 3. B. cùng pha với nhau. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha 5π / 6. Câu 40: Thí nghiệm giao thoa Yâng trong không khí, khoảng cách hai khe a = 1,2mm, được chiếu bức xạ đơn sắc. Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất n = 4 3, để khoảng vân vẫn như trong không khí thì khoảng cách hai khe là A. 1,6mm. B. 1,5mm. C. 0,8mm. D. 0,9mm. B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị W / 4 là A. T / 6. B. T / 4. C. T / 2. D. T / 3. Câu 42: Một sóng ngang truyền theo chiều từ P đến Q nằm trên cùng một phương truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau một khoảng bằng 5λ / 4 thì A. khi P có vận tốc cực đại dương, Q ở li độ cực đại dương. B. khi P có thế năng cực đại, thì Q có động năng cực tiểu. C. li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu. D. khi P ở li độ cực đại dương, Q có vận tốc cực đại dương. Câu 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u = 180 cos(100πt − π / 6)(V ) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2 sin(100πt + π / 6)( A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng A. 90 3W. B. 90 W. C. 360W. D. 180W. Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = 4CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 = 50π rad / s và ω2 = 200π rad / s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 1 / 13. B. 1 / 10. C. 2 / 13. D. 2 / 10. Câu 45: Với một vật dao động điều hòa thì A. giá trị gia tốc của vật nhỏ nhất khi tốc độ lớn nhất. B. véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều khi vật đi từ biên âm về vị trí cân bằng. C. gia tốc của vật sớm pha hơn li độ π / 2. D. tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất. Câu 46: Đặt điện áp u = 240 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,2 / π ( H ) và tụ điện có điện dung C = 10−3 / 6π ( F ). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt bằng A. 240V và 0V . B. 120 2V và 120 3V . C. 120 3V và 120V . D. 120V và 120 3V . Hướng dẫn : Câu 47: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất có tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó là A. 50Hz. B. 125Hz. C. 100Hz. D. 75Hz. Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft (V ) (trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W; khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 48W. B. 44W. C. 36W. D. 64W. Câu 49: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm thì khoảng cách lớn nhất giữa vân tối thứ tư và vân sáng bậc năm bằng 5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 1,5mm. B. 0,3mm. C. 1,2mm. Câu 50: Phát biểu nào sau đây là Sai về sóng điện từ? A. Có thể truyền qua nhiều loại vật liệu. C. Có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt. thì khác nhau. D. 1,7 mm. B. Tần số lớn nhất khi truyền trong chân không. D. Tốc độ truyền trong các môi trường khác nhau Đề số s 2. HNG DN GI I Đ THI TH ĐI HC 2013 Chuyên ĐH Vinh 2013 – ln 2 NGUYỄN BÁ LINH THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN. Hướng dẫn : Chọn A. ( 1000.103 d2 −9 P = I.S = I.π = 2,2.10 .π. 4 4 ) 2 = 1727,8W Hướng dẫn : Chọn * k1 k2 N1 = = i2 i1 = λ2 λ1 = 2 → 2i1 = 3i 2 3 L L + 1 → L = 6i1 → = 9 → N2 = 10 i1 i2 Hướng dẫn : Chọn B - Theo SGK NC trang 136 các sóng ngắn, dài, trung đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ nào đó nên có thể dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li phản xạ. Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Choïn D - Gọi MO’N = φ = φ2 – φ1 y tan ϕ2 − tan ϕ1 tan ϕ = tan ( ϕ2 − ϕ1 ) = 1 + tan ϕ2 .tan ϕ1 O’ φ2 φ1 16 9 − 7 y y = = 16 9 144 1+ . y+ y y y 7 cosi  → tan ϕ ≤ ↔ y = 12 = OO' 2 144 d2N d2M x O M N d 2M − d1M = kλ 15 − 9 = ( k + 1) λ ↔ Doñoù :  20 − 16 = kλ d 2N − d1N = ( k + 1) λ  OO'  → k = 2, λ = 2cm → N CÑ = 2   + 1 = 11  λ  Hướng dẫn : Choïn A 1 1 − hc  − 1 1  U  λ λ0 ∆Wñ = e E.s ↔ 0 − hc  −  = e . AK .s → s = λ λ  d e .U AK 0   → e tôù i caù ch anot khoaû ng beù nhaá t baè ng1 − 0,25 = 0,75cm   .d  = 2,5.10 −3 m = 0,25 cm ( ) ( ) Hướng dẫn : Choïn B Nếu λ nhỏ hơn các bước sóng λ1,2,3 thì không bị hấp thụ. Hướng dẫn : Chọn D. Lực hồi phục ngược pha với li độ, vận tốc sơm pha so với li độ 900 Hướng dẫn : Chọn D. - SGK NC12 trang 205 (phần in nhỏ) có dẫn : “Một ưu điểm của phép phân tích quang phổ là nó có khả năng phân tích từ xa, cho biết thành phần hóa học, nhiệt độ, tốc độ chuyển động… của mặt trời và các ngôi sao. Nhờ có phép phân tích quang phổ hấp thụ của mặt trời, mà người ta đã phát hiện Heli ở trên mặt trời , trước khi tìm thấy Heli trên Trái Đất. Ngoài ra còn thấy sự có mặt của nhiều nguyên tố khác như Hidro, natri, canxi, sắt…” - Điều này dẫn tới vướng mắc sau: Bài Tán sắc thì quang phổ thu được của ánh sáng mặt trời qua lăng kính của Niuton là quang phổ liên tục, bài Các loại quang phổ thì nói quang phổ ánh sáng mặt trời trên trái đất là quang phổ hấp thụ. Mâu thuẫn??? - Làm sao thu được quang phổ mặt trời là quang phổ hấp thụ??? Hướng dẫn : - Gọi I là giao điểm AN và MB. Do AMNB là hình bình hành nên I là trung điểm của AN và MB. - Do AN = 2MB → IN = 2IB. - Xét ∆BIN có góc I = 600 ; IB = IN/2, vì vậy, tam giác BIN phải là tam giác vuông tại B → MB sẽ có phương nằm ngang → ZC = ZL2 - Đề bài ZC = ZL1 nên ZL1 = ZL2 N I 600 M A Hướng dẫn : Chọn B hc hc = eU AK ↔ U = = 31054 ( V ) λ min λ min . e Hướng dẫn : Chọn C Hướng dẫn : Chọn A U RC = y= U R 2 + ( Z L − ZC ) Z2L − 2Z L ZC R 2 + ZC2 2 U . R 2 + ZC2 = 1+ Z2L − 2Z L ZC R 2 + ZC2 Ñaï o haøm vaø coùñöôïc  → y min ↔ ZC = Z2L + 4R 2 → ( U RC )  2 R  ZL = U Khi ñoù ZC = 1,5Z L →  = U 3 → U = 60 ( V ) 3 → U RC = 1   ZC = 3R 3 Hướng dẫn : Chọn C tan ϕ = ME 1 = 1 → cosϕ = NE 2 - Cách 2 : Xét 2 tam giác đồng dạng AEN và BEM có cạnh bằng nhau nên suy biến thành hai tam giác bằng nhau. max B Hướng dẫn : Chọn C - Gọi M là điểm có tọa độ 4,2 cm. M trùng với cực tiểu trong cùng (gần trung trực của OO’ nhất), M thuộc cực tiểu ứng với k = 1. Vẽ hình ra và dễ tính được 2 O'M = OO'2 + ( 4,2 ) = 5,8 = d 2 → d 2 − d1 = λ = 5,8 − 4,2 = 1,6cm  OO'  N max = 2  + 0,5 = 4  λ  Hướng dẫn : Chọn B Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Chọn B MN ≥ MN ' = IJ = b.cosi → b ≤ MN cos i = d ( t anrd − t anrt ) .cos i = 0,98623 ( mm ) Hướng dẫn : Chọn C. (Lưu ý là u trễ pha hơn i góc π/2) U0 = L 1 I 0 = 80 ( V ) → W0C = CU 20 = 8.10−8 ( J ) . C 2 - Mạch LC luôn có i nhanh pha hơn u góc 900. Tại thời điểm ban đầu của i, điện áp đang tăng nên cường độ dòng điện giảm.Góc pha của i là π/3. Từ vị trí ban đầu của i, quay véc tơ cùng chiều kim đồng hồ góc 900thì được vị trí của u. Khi đó pha của u là – π/6. - WC = 1/2.C.u2 → Chọn C. 0,5I0 i Hướng dẫn : Chọn A 10−3 T = 6 6 T/ 6 I C I0 = U 0 = 4π.10−2 ( A ) → i max = 2. 0 = I 0 → q max = 20,67 ( µC ) L 2 T = 2π LC = π2 .10 −4 → ∆t = Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Chọn B d 2 − d1 = 2,56 → k.1,6 = 2,56 → k = 1,6 . Vẽ hình. Thấy trong khoảng MI có 3 điểm dao động với biên độ a√2. Hướng dẫn : Chọn C Cách 1 (Dùng cosi) p = F.v = k.x.v   2 v2  kω 2p v2  2 2 → ≤ x + ↔ p ≤ x + 2  v x.v  ω2 ω  2 x2 + 2 ≥ 2   k.ω ω ω ( ) 2 2 2 v2 ω A − x A → pmax khidaá u baè ng cuû a BÑT cos i xaû y ra → x = 2 = ↔x=± = ±3 2 ( cm ) 2 ω ω 2 2 Cách 2 (Dùng đạo hàm) Ñaïo haø m p = F.v = k.x.v  → p '( t ) = k.v2 + k.x.a = kv2 + k.x. −ω2 x = k v2 − ω2 x 2 ( p '( t ) = 0 ↔ x 2 = ) ( ) v2 A 2 2 = A − x ↔ x = ± = ±3 2 ( cm ) ω2 2 Hướng dẫn : Chọn B lò xo - Lò xo chỉ bị nén trong khoảng thời gian ∆t < T/2 bị nén - Véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều ứng với góc -A a>0 a<0 phần tư thứ nhất và thứ 4. Thời gian tương ứng cho mỗi -∆l0 v<0 v<0 khoảng là T/4. - Theo đề bài, thời gian mỗi lần lò xo nén và vận O tốc với gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05π (s). Dựa vào a>0 a<0 hình vẽ ta có được T/4 = 0,05π (s) và nghĩa là ∆l0 = A/√2 v>0 v>0 A thì thời gian lò xo bị nén sẽ bằng T/8 + T/8 = T/4. - Khi đó : T = 0,2π (s) và ω = 10 (rad/s); ∆l0 = g/ω2 = A/√2 → vmax = Aω = g√2/ω = √2 (m/s) Hướng dẫn : Chọn C - Dễ thấy : t2 = (t1+t3):2 → t2 là thời điểm giữa của t1 và t3 - Có a1 = - a2 = - a3 ↔ x1 = -x2 = - x3. - Như vậy, với điều kiện đề bài suy ra được x1 = A/√2 - Có 2.T/4 = 0,1π → T = 0,2π (s) và (A/√2).ω2 = 100 →Aω = 10√2 (cm/s) T/4 -A t2 O t3 t1 A A/√2 -A/√2 Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Chọn D ( m1 + m 2 ) g = 0,05 m → x = 1cm m1g = 0,04 ( m ) ; ∆l2 = ( ) 0 k k v 30 2 = Aω → A = max = = 3 ( cm ) ω 20 0,1 ∆l1 = v max A 2 = x20 + h= v20 2g = V2 ω2 → V = 40 ( cm / s ) → ( m1 + m 2 ) V = m 2 v 0 → v 0 = 200 ( cm / s ) 22 = 0,2 ( m ) 20 Hướng dẫn : Chọn C - Theo SGK NC12 trang 245 phần chữ in nhỏ “Ngoài hiện tượng quang phát quang còn có hiện tượng phát quang khác : hóa phát quang (đom đóm), phát quang catot (màn hình TV), điện phát quang (đèn LED)…” Hướng dẫn : Chọn pt :hf − A = f −f 1 mv2 → v32 − v13 = v22 − v12 3 1 → v3 = 529150 ( m / s ) = 2 7.105 ( m / s ) 2 f2 − f1 ( ) Hướng dẫn : Chọn B. - Dùng máy tính bấm x2 = x – x1= 10/_-π/4 Hướng dẫn : Chọn A Hướng dẫn : Chọn - IH = 2,40315 cm; d2 = 3,0091 cm ; d2 = 3,9932 cm. - Bước sóng λ = 0,9841 cm. Tốc độ truyền sóng v = λ.f = 25 cm/s 0,6891 H A 2,5 M I Hướng dẫn : Chọn A Hướng dẫn : Chọn A *Taïi VTCB : v20 = v2max = l.a ht 2  v aht = → a ht a ht v2max v 2 l *Taï i vò tría' v l.a' l. = → = = = ↔v= 0  ht ht 2 2 2 2  v T Ñeà baøi T Thôøi gian ñeå vaä t ñi töø vò trí v max ñeá n max laø ∆t =  → = 0,05π ↔ T = 0,4π ( s ) 8 8 2 T = 2π v2 l ↔ l = 0,4 ( m ) → a'ht = 0 = 0,05 ↔ v 0 = 0,2 ( m / s ) g 2l Hướng dẫn : Chọn A Hướng dẫn : Chọn A B Do2 phañaà u chæ chöù a R neâ n i1 = U 20 3 cos ( ωt ) ;i2 = U   π 2π  U cos  ωt + cos  ωt +  ( A )  → i12 = 3  20 2 10 3   R 2 + Z2 = 202 C  π  3 i OO' = i12 + i3 = 0 → pha cuû a i3 =  ωt −  →  2π  π  π 2  i3 vaø u3 leä ch pha = − −−  = −  3  2 6  R 2 + Z2 = 202 C  3 Doñoù :   π  Z → R = 10 3 1 =− C tan  −  = − R3 3   6 Hướng dẫn : Chọn D - 6λ = 24. λ/4 - Trong mỗi khoảng λ/4 (từ cực đại đến cực tiểu) có một điểm dao động với biên độ bằng biên độ tại trung điểm của đoạn AB (AI = a√2) Hướng dẫn : Choïn B - Do PA = PB nên ở A và B đều có điện trở và rA = rB. - Do i sớm pha hơn u nên UC > UL như thế, trong A và B chứa C và L. - Dựa vào 2 lập luận ở trên và đáp án thì A chứa tụ điện và điện trở; B chứa điện trở và cuộn cảm. - U2 = U2A + U2B nên D đúng. Chỉ còn B sai. - Cho số liệu để gây nhiễu ấy mà. Hướng dẫn : Chọn B Hướng dẫn : Chọn A Hướng dẫn : Chọn A do g’ < g Hướng dẫn : Chọn D ∆l 0 = 5cm ur ur uur r P + N + Fdh = ma ↔ N = m ( g − a ) − k∆l = 0 ↔ ∆l = 4cm = s x = 1( cm ) 402 v2 = 2a.∆l = 0,16 m 2 / s2 → Khi roi sach :  → A ' = 12 + = 3 ( cm ) 200 v = 0,4 ( ms ) ( ) → v max = A ' ω = 30 2 ( cm / s ) Hướng dẫn : Chọn C - Dựa vào hình vẽ và khái niệm độ lệch pha biên độ dễ thấy Abụng = 2√2 : cos450 = 4cm P 450 2√2 M Bụng N Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Chọn A - min = Sáng tím – tối đỏ. - max = Sáng đỏ - tối tím. Hướng dẫn : Chọn D Hướng dẫn : Chọn C ω1;4ω1 → ZL2 = 4Z L1 ;ZC2 = ZC1 4 De bai → I1 = I2 ↔ Z1 = Z2 ↔ ZC1 − ZL1 = ZL2 − ZC2 ↔ ZC1 = 4ZL1 De bai → tan ϕ1 tan ϕ2 = −1 ↔ Z L1 − ZC1 ZL2 − ZC2 R R = −1 → R = ZC1 − ZL1 = 3ZL1 Hướng dẫn : Chọn A ( U = 602 + 60 2 ) 2 − 2.60.60 2.cos1350 = 60 5 ( V ) 60√2V 60V 150 M 600
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan