Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 7 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 ...

Tài liệu Tuần 7 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô thu hoài

.DOC
23
26
120

Mô tả:

Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 TUẦN 7 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt: BÀI 7 A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG? (T1) I.Mục tiêu: -KT: -Đọc và hiểu bài Trận bóng dưới lòng đường. -KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ -TĐ: Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - NL: Vận dụng không thực hiện các hoạt động gây ảnh hưởng tới giao thông II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: nêu được bạn nhỏ trong tranh đang chơi trò gì? có nguy hiểm hay không? Trình bày rõ ràng, mạch lạc. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương,.. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ4. Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường HĐ5. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 1 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Câu chuyện muốn nói chúng ta không được chơi bóng trên lòng đường. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng Trình bày mạch lạc * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. - Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng THỦ CÔNG : GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA (T1) I. Mục tiêu: - KT:Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - KN: Gấp cắt ,dán bông hoa .Các cánh bông tương đối đều nhau. - TĐ:Có hứng thú đối với giờ học cắt hình. - NL: gấp đẹp, đúng sản phẩm II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đợc gấp, cắt từ giấy màu - Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: A. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu, cho HS quan sát và nêu nhận xét: - Các bông hoa có màu sắc như thế nào? - Các cánh của bông hoa có giống nhau không? - Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào? Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau về các câu hỏi trên. Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 2 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - Gv nhận xét và bổ sung * Tiêu chí: nhận xét được một số bông hoa -Các bông hoa có nhiều màu sắc - Các cánh hoa giống nhau - Khoảng cách giữa các cánh hoa đều nhau. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng 2- Hướng dẫn mẫu - GV gợi ý về cắt, gấp bông hoa 5 cánh: có thể ấp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để cắt được không? Nếu được thì làm thế nào để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu? Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh, 8 cánh? - GV liên hệ trong thực tế một số bông hoa và màu sắc của chúng * Hướng dẫn tranh và làm mầu gấp cắt bông hoa 5 cánh theo các bước: +B1: Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô +B2: Gấp để cắt bông hoa 5 cánh: cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh +B3: Vẽ đường cong như hình 1 +B4: Dùng kéo cắt lượn đường cong để được bông hoa 5 cánh. * GV hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh theo các bước: + Cắt các tờ giấy hình vuông có kích thước to, nhỏ khác nhanh + Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần (GV HD tranh quy trình) +Vẽ đường cong như hình 5b +Dùng kéo cắt đường cong để được bông hoa 4 cánh Gấp đôi hình 5b được 16 phần bằng nhau. Sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. - Gv vừa làm vừa hướng dẫn mẫu. Làm chậm từng bước * Tiêu chí: gấp được bông hoa đúng quy trình, đẹp mắt * Phương pháp:thực hành * Kỹ thuật: thực hành B. Hoạt động thực hành - Tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh. Theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng -Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. * Tiêu chí: gấp được bông hoa đúng quy trình, đẹp mắt * Phương pháp:thực hành * Kỹ thuật: thực hành C.Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị giấy màu để học tiếp bài sau. - Phương pháp: Vấn đáp GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 3 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - Kĩ thuật: Trình bày miệng TOÁN: BẢNG NHÂN 7 (T1) I. Mục tiêu: -KT: Em học thuộc bảng nhân 7 - KN: Thực hiện lập và đọc đúng bảng nhân 7 - TĐ:Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: vận dụng được bảng nhân 7 vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 7 chấm tròn HS: SHD, vở III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi đố bạn ôn lại bảng nhân 5, nhân 6 - Chia sẻ sau trò chơi * Nội dung: nêu đúng các phép nhân trong bảng nhân 5,6 * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi HĐ2: Lập bảng nhân 7(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: thao tác được và lập đúng các phép nhân trong bảng nhân 7 * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng -HS còn hạn chế:Giúp HS nắm được bảng nhân 7 và học thuộc bảng nhân 7. - HSHTT: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng nhân 7. HĐ3: Trò chơi" đếm thêm 7" (Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: nêu cách đếm dãy số thêm 7, điền đúng vào dãy số * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bảng nhân 7 - Nội dung ĐG : + HS đọc đúng bảng nhân 7 - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. TIẾNG VIỆT: BÀI 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG?(T2) I.Mục tiêu: -KT: -Đọc và hiểu bài Trận bóng dưới lòng đường. Nói được về trò chơi mà em yêu thích. GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 4 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 -KN: Thực hiện trả lời đúng và nêu được các trò chơi -TĐ: Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - NL: Vận dụng không thực hiện các hoạt động gây ảnh hưởng tới giao thông * THKNS - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị ĐDĐH: TLHDH, Vở III. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thi đọc bài Việc 1: Em đọc một đoạn mình thích Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm chọn 1 đoạn để thi đọc: - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm thi đọc với với nhau * Nội dung: đọc đúng các đoạn văn,nêu cách đọc hay, đúng, hợp tác tốt * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi 2. Đọc đoạn 1,2, 3và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?trả lời câu hỏi - HSKT: Hỗ trợ em đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 5 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 Việc 3: - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. - Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. * Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - Nêu nội dung của bài tập đọc? - Khi mắc phải lỗi chúng ta cần phải làm gì? - Khi đã sửa lỗi đem lại lợi ích gì? * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh Việc 1: Em quan sát tranh suy nghỉ nói tên các trò chơi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu các trò chơi trong tranh Việc 3: NT mời các bạn nêu lần lượt các trò chơi trong tranh, nhận xét. * Tiêu chí: kể được các trò chơi trong các bức tranh: nhảy dây, đánh cầu lông, rồng rắn lên mây, thả diều. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời 4. Kể cho nhau những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà. Việc 1: Em suy nghỉ kể những trò chơi vào giấy nháp. - Đó là trò gì? - Bạn thường chơi trò chơi đó với ai? - Bạn thường chơi trò chơi đó ở đâu? - Bạn thích trò chơi nào nhất? Vì sao? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét đánh giá Việc 3:NT mời các bạn nêu lần lượt kể cho nhau trò chơi mà thường chơi, nhận xét. * Tiêu chí: kể được về nhữ trò chơi em thường chơi. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 6 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân thực hiện hoạt động: kể về những trò chơi mà em thường chơi, những trò không nên chơi - Tiêu chí: kể được về những trò chơi mà em thường chơi, những trò không nên chơi - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời ÔLTV: TUẦN 7 I. Mục tiêu : -KT: Đọc và hiểu truyện Đi tìm dòng nước vui vẻ. Biết ca ngợi những người sống chan hòa, thân thiện với mọi người. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái, các hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn.Viết đúng từ chứa tiếng bằng tr/ch( hoặc có vần iên/ iêng. Kể lại được một câu chuyện ngắn. -KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Biết chia sẻ , sông hòa đồng với mọi người xung quanh - NL: vận dụng trình bày tốt ý kiến cá nhân II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí) - Tiêu chí đánh giá: kể được việc trong tranh và các việc bản thân đã làm được vì cộng đồng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét HĐ3,4,5,6, – Ôn luyện (Nhất trí) * Tiêu chí: 3.Đọc hiểu câu chuyện Đi tìm dòng nước vui vẻ,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch. Đặt được câu có hình ảnh so sánh đã cho. Tìm và viết đúng các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. * Phương pháp: viết, * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi - HS còn hạn chế: Bài 1,2, Bài 3(a,b,c,d): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng Bài 4, 5,6: Giúp học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh, điền từ chỉ hoạt động trạng thái trong đoạn văn. - HSHTT: BT hoàn thành bài tập 1 đến 6 nắm và hiểu nội dung bài tập đọc,đặt câu có hình ảnh so sánh, điền từ chỉ hoạt động trạng thái trong đoạn văn. Hoàn thành phần vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. - Tiêu chí đánh giá: viết được lời kể câu chuyện Sư tử và chuột - Phương pháp: tích hợp GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 7 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng Ngày dạy: Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2018 B¶ng nh©n 7 (t2) TOÁN: I. Mục tiêu: Em ôn lại: - KT: Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán. - KN: Thực hiện được các phép nhân và giải được các bài toán liên quan đến bảng nhân 7. - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng kiến thức để giải toán, liên quan đến bảng nhân 7 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Nội dung: Nêu cách tính và tính nhẩm được các phép tính liên quan đến bảng nhân 7, vận dụng giải đúng bài toán 1. 7 x 3 = 21 7 x 1= 7 7 x8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 7 x 7 = 49 7 x 4= 28 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 2. a Bài giải: 4 xe chở được số người là: 7 x 4 = 28 (người) Đáp số: 28 người 4. a, 7 x 4 + 6 = 28 +6 = 34 b, 7 x 6 + 26 = 42 + 26 = 68 c, 7 x 9 - 45 = 49 -45 =4 * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: HS còn hạn chế:Giúp HS nắm được bảng nhân 7 , biết vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính nhẩm và giải toán, tính dãy tính có hai dấu phép tính. Dựa vào kiến thức đã học nào để làm BT 1? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? làm như thế nào? Khi tính dãy tính có hai dấu phép tính x,- ta thực hiện như thế nào? - HSHTT: Thêm bài tập - HSHTT: GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 8 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 Bài 1: Số? 7 x… = 24 7 x …= 35 … x 6= 36 Bài 2: Tính 7 x 9 – 25 67 – 7x 4 78 + 7 x 9 IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải 2 bài toán ứng dụng - Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (T1) I.Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường -KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung -TĐ: Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - NL: Vận dụng không thực hiện các hoạt động gây ảnh hưởng tới giao thông II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, MH MT HS: SHD III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Chọn nội dung phù hợp với tranh, sắp xếp tranh(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: chọn đúng nội dung phù hợp cho từng bức tranh * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ2,3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ., biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em dựa vào tranh vẽ và gợi ý , kể từng đoạn câu chuyện. Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động và trạng thái chơi bóng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. Tìm thêm một số từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng mà em biết. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 9 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : Kể chuyện, nhận xét bằng lời. TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (T2) I.Mục tiêu: -KT: Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê. Củng cố tên chữ cái - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng tên các chữ cái. - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa E,Ê viết đúng tên riêng Ê- đê và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết HĐ2:Điền tên chữ cái(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Tìm đúng và viết, đọc đúng tên các chữ cái còn thiếu * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng - HS còn hạn chế: Bài 1 ,(HĐTH) Giúp HS viết đúng chữ hoa E,Ê và từ, câu ứng dụng của bài. Biết chép những chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng . - HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. - Tìm, chép nhanh những chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng . IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa - Tiêu chí đánh giá: viết chữ hoa - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. TN-XH: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T1) I. Mục tiêu: - KT:Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. - KN: thực hiện được nói các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 10 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 -TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. * Tích hợp KNS - Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại - Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ - Quyết định những hành vi tích cực, phù hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Xác định bộ phận(Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: xác định và nêu được tên các bộ phân: dây thần kinh, họp sọ, não, tủy sống. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được tên các bộ phận - HSHTT: hõ trợ bạn chưa hoàn thành HĐ2,3. Thực hiện hoạt động(Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: thực hiện hoạt động theo yêu cầu.Nêu được kết quả: cơ thể giật mình * Phương pháp: thực hành * Kỹ thuật: tích hợp HĐ4,5. Tìm hiểu về cơ quan thần kinh(Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: Nêu được các câu trả lời tìm hiểu các bộ phận của cơ quan thần kinh. cưsc năng của chúng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát và nắm được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan thần kinh.Biết giữ gìn cơ quan thần kinh. - HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan thần kinh - Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan thần kinh - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời Ngày dạy: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt: BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (T3) I.Mục tiêu: -KT: Nghe viết một đoạn văn.Viết đúng những từ ngữ có vần iên/iêng. - KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 11 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4,5 Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: nhìn, xuýt xoa, xích lô, dìu, quá quắt, mếu máo, xin lỗi,.. Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa * Phương pháp: viết, vấp đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn trong bài trận bóng dưới lòng đường . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . HĐ6: Tìm từ ngữ có vần iên/iêng. (Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ có vần iên/iêng giếng, kiến * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ghi tìm thêm các từ ngữ có vần iên/iêng - Tiêu chí đánh giá: tìm và nêu thêm được các từ ngữ có vần iên/iêng - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - KN: thực hiện tính được kết quả các phép tính gấp một số lên nhiều lần - TĐ: phân biệt được gấp lên một số lần - NL: vận dụng vào giải toán II. Chuẩn bị ĐDĐH: - TLHDH, Vở,BP III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 12 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 1. Quan sát tranh, đọc kĩ nội dung sau: Việc 1: Em quan sát tranh đọc nội dung - Băng giấy thứ hai gấp mấy lần băng giấy thứ nhất Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt trình bày * Nội dung: xác định được bắng giấy thứ hai dài gấp 2 lần băng giấy thứ nhất. Diễn đạt to , rõ ràng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét 2. Viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc kĩ yêu cầu TLHD điền số vào chỗ chấm Việc 2: Em cùng bạn hỏi đáp Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ * Nội dung: điền đúng đoạn thảng CD có dộ dài bằng 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB * Phương pháp: viết * Kỹ thuật:viết, nhận xét 3. Đọc bài toán và tóm tắt bài toán Việc 1: Em đọc kĩ bài toán và tóm tắt bài toán điền số vào chỗ chấm - HSKT: Hỗ trợ em đọc bài toán điền số vào chỗ chấm Việc 2: Em cùng chia sẻ bài toán Việc 3: NT yêu cầu một bạn trong nhóm trình bày, nhận xét * Nội dung: đọc và xác định được yêu cầu đề toán * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét 4. Em đọc kĩ nội dung sau - Muốn gấp một số lần nhiều lần ta làm thế nào? - CTHĐTQ yêu cầu từng bạn nhắc lại quy tắc * Nội dung: đọc và năm được quy tắc * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 13 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc điền số thích hợp vào chỗ chấm - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ * Nội dung: xác định được số thích hợp điền vào các chỗ chấm * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng - Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. Ngày dạy: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018 TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - KN: thực hiện tính được kết quả các phép tính gấp một số lên nhiều lần - TĐ: phân biệt được gấp lên một số lần - NL: vận dụng vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP,MC, MT HS: SHD, vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4,5. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Nội dung: tìm được kết quả gấp được một số lên mấy lần, vận dụng giải đúng bài toán liên quan * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng quy tắc gấp một số lên nhiều lần( lấy số đó nhân với số lần) để điền vào ô trống, tính và giải toán có lời văn. BT1: muốn gấp 2 lên 2 lần ta làm như thế nào? ( lấy 2 x 2).Tương tự làm như các bài khác. Bài 2: Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng toán gì?nêu cách làm? Bài 4: Thực hiện nhân từ đâu? - HSHTT: Bt bổ sung GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 14 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 Bài 1: Lan năm nay 8 tuổi, tuổi bố gấp 5 lần tuổi Lan. Hỏi Bố năm nay bao nhiêu tuổi? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng - Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. TIẾNG VIỆT: BÀI 7C:VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (T1) I. Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu bài thơ Bận. Thuộc một số câu thơ trong bài. - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ:Biết làm những việc đem lại niềm vui cho cuộc đời. - NL:vận dụng kể làm những việc phù hợp với bản thân * THKNS - Tự nhận thức. Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoi-đáp(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: Kể được cho bạn nghe những việc em làm trong ngày * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng HĐ4,5. Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: vẫy gió, ánh sáng, lửa, ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ, nắm ND bài thơ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được bài thơ HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 15 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: bài thơ muốn nói : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. Trình bày mạch lạc * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * TH: -Mọi người ai cũng làm việc thì công việc thế nào? Em giúp bố mẹ những công việc gì?Khi em hoàn thành các công việc bố mẹ giao cảm thấy như thế nào? IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài thơ Bận đi học cho người thân nghe - Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài thơ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng HĐGD Đạo đức : QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM( T1) I.Mục tiêu: -KT, KN:Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi nhười thân trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.: - TĐ: Thể hiện các việc làm quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - NL:Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. * THKNS - Kĩ năng lắng nghe ý kiến người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh VBT, Phiếu nhóm III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1: Liên hệ thực tế Việc 1: Em hãy kể những việc làm bản thân được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc. - HSKT: Hỗ trợ em kể việc làm thể hiện quan tâm chăm só người thân GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 16 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 Việc 2: Em cùng bạn kể cho nhau nghe những việc làm mà bản thân được ông bà quan tâm chăm sóc. Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu những việc làm mà được ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc * Nội dung: nêu được những công việc của bản thân * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét 2. Kể chuyện Việc 1: Em đọc thầm câu chuyện suy nghỉ trả lời câu hỏi sau - Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ? - Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em . - Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại những gì cho mọi người trong gia đình ? Việc 2: Em cùng bạn trao đổi bổ sung cho nhau nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá. * Nội dung: trả lời và hiểu được câu chuyện * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật, nhận xét 3. Thảo luận nhóm Việc 1: Em đọc tình huống nhận xét cách ứng xử các tình huống sau - HSKT: Hỗ trợ em đọc các tình huống cách xử lí tình huống Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá. * Nội dung: nêu được nhận xét trong từng tình huống * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ ông bà, cha mẹ?Khi ông, bà, bố..giao công việc em cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG thực hiện các hoạt động thể hiện quan tâm chăm só người thân - Nội dung ĐG: thực hiện được các hoạt động thể hiện quan tâm chăm sóc người thân - Phương pháp: tích hợp GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 17 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - Kỹ thuật: thực hành TN-XH: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T2) I. Mục tiêu: - KT:Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. - KN: thực hiện được nói các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. -TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. * Tích hợp KNS - Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại - Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ - Quyết định những hành vi tích cực, phù hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2. Trò chơi(Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh và chức năng của chúng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp học sinh kể tên được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan thần kinh. - HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh. Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh. HĐ3. Xử lý tình huống(Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: xử lý được các tình huống đã cho * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan thần kinh - Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan thần kinh - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018 TOÁN: BẢNG CHIA 7 (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em Học thuộc bảng chia 7. GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 18 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 - KN: Thực hiện được các phép chia sử dụng bảng chia 7 - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 7 chấm tròn HS: SHD, vở III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi đố bạn ôn lại bảng nhân 7 - Chia sẻ sau trò chơi * Nội dung: nêu đúng các phép nhân trong bảng nhân 7 * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi HĐ2,3: Lập bảng chia 7(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: thao tác được và lập đúng các phép chia trong bảng chia 7 * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng - HS còn hạn chế: Giúp HS dựa trên bảng nhân 7 và lập được bảng chia 7,học thuộc bảng chia 7, nắm được mối quan hệ giữa bảng chia và bảng nhân 7. - HSHTT: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng chia 7 HĐ4: Tính nhẩm (Nhất trí như TLHDH) * Nội dung: nêu đúng kết quả các phép chia * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bảng chia 7 - Nội dung ĐG : + HS đọc đúng bảng chia 7 - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. TIẾNG VIỆT: BÀI7C:VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (T2) I. Mục tiêu: - KT: - Nhận biết hình ảnh so sánh.Viết đúng những từ ngữ có vần iên/iêng.Viết đúng từ ngữ có vần en/oen - KN: Thực hiện nêu được hình ảnh so sánh.Viết đúng những từ ngữ có vần iên/iêng.Viết đúng từ ngữ có vần en/oen - TĐ: Có ý thức đọc và viết đúng - NL:vận dụng nêu được các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 19 Trường TH Cam Thủy Năm học : 2018 -2019 GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Đọc thuộc thơ(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: đọc thuộc được 1-2 khổ thơ * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét HĐ 2. Tìm hình ảnh so sánh(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: tìm đúng các hình ảnh so sánh trong các câu đã cho a) Trẻ em như búp trên cành b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ c) Cây pơ-mu im như người lính canh d) Bà như quả ngọt chín rồi * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp tìm ra được các hình ảnh so sánh trong các câu thơ đã cho. - HSHTT: Đặt một câu có hình ảnh so sánh? HĐ 3,4. Tìm từ viết đúng(Nhất trí như TLHDH) * Tiêu chí: Viết đúng những từ ngữ có vần en/oen * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS biết chọn và ghép từ đúng các từ chứa vần en/oen - -HSHTT: Tìm thêm 2 từ chứa vần en/oen IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân - Nội dung ĐG : HS chia sẻ các từ tìm được với người thân - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời TIẾNG VIỆT: BÀI 7C:VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (T3) I. Mục tiêu: -KT: Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn _KN: thực hiện Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn - TĐ:Biết tổ chức cuộc họp - NL:vận dụng tổ chức các cuộc họp; trao đôỉ một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MT, MC GV : Nguyễn Thị Thu Hoài 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan