Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Tuần 32_giáo án lớp 3 soạn theo đhptnlhs_năm học 2018 2019...

Tài liệu Tuần 32_giáo án lớp 3 soạn theo đhptnlhs_năm học 2018 2019

.DOC
42
177
128

Mô tả:

Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 TUẦN 32: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tận số, nỏ, bùi nhùi,... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo lời của người đi săn 2. Kỹ năng: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc phù hợp - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, biết yêu thương loài vật 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy phê phán - Ra quyết định * GD BVMT: Giá́o duc y thưc bả́o vê ̣ ĺoai đô ̣ng vâ ̣t vưa co ich vưa tran đây tinh nghĩa (vượn mẹ sẵn sang hi sinh tât cả vi ćon) tŕong môi trừng thiên nhiên II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - TBHT điều hành trả lời, nhận xét + Đọc thuộc lòng bài thơ “Bai hát trồng - HS thực hiện cây" 2. + Nêu nội dung bài thơ - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng, … - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. GV:............... 1 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý giọng đọc từng đoạn: + Đoạn 1: Giọng kể khoan thai + Đoạn 2: Giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương (giật minh, căm giận, không r̀i) + Đoạn 3: Giọng cảm xúc, xót xa + Đoạn 4: Giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng nặng nề, ân hận của bác thợ săn,... b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. Năm học 2018 - 2019 - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (xách nỏ, lông xám, lẳng lặng, bẻ gãy nỏ, nghiến răng ,... ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS chia đoạn (4 đoạn như SGK) và giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu từng đoạn trong nhóm. dài: - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong + Một hôm,/ người đi săn xách nỏ vào nhóm. rừng.// Bác thấy một con vượn lông xám/ đang ngồi ôm con trên tảng đá.// Bác nhẹ nhàng rút mũi tên/ bắn trúng vượn mẹ.// (...) - Đọc phần chú giải (cá nhân). - GV kết hợp giảng giải thêm từ khó. - 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các câu hỏi cuối bài) b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối - 1 HS đọc câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia gian 3 phút) sẻ kết quả trước lớp + Chi tiết náo noi lên tai săn bắn của + Ćon thú náo không may gặp bác thi GV:............... 2 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 bác thợ săn ? ćoi như hôm ây la ngay tận số . + Cái nhin căm giận của ćon vượn mẹ + No căm ghét ngừi đi săn độc ác./ No đã noi lên điều gi ? tưc giận kẻ bắn chết no khi ćon no còn rât nhỏ cân được nuôi nâng ,.. + Những chi tiết náo ch́o thây cái chết + No vơ vội nắm bùi nhùi, lot đâu ch́o của vượn mẹ rât thương tâm ? ćon, hái chiếc lá vắt it sữa váo đưa lên miệng ćon rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng rồi ngã ra chết. + Chưng kiến cái chết của vượn mẹ bác + Bác đưng lặng, cắn môi, chảy nước thợ săn đã lam gi ? mắt va bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Tư đo bác bỏ hẳn nghề thợ săn . + Câu chuyện muốn noi lên điều gi với + Phát biểu théo suy nghĩ của bản thân: chúng ta ? Phải bả́o vệ động vật h́oang dã, Không săn bắn động vật/ Không giết hại các ćon thú, đặc biệt các ćon thú đang lam mẹ,.... * GDBVMT: Trong môi trường tự nhiên, cũng có rất nhiều loài vật vừa có - HS lắng nghe ích, vừa tràn đầy tình nghĩa như vượn mẹ trong câu chuyện. Vì vậy, cần phải bảo vệ chúng + Nêu nội dung chinh của bai? * Nội dung: Giết hại thú rừng là một tội ác. Cần có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật - GV nhận xét, tổng kết bài - HS lắng nghe 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với giọng cảm xúc, xót xa, thể hiện được sự bi thương khi vượn mẹ bị trúng mũi tên *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của các - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. đoạn văn - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Kê lại được câu chuyện theo lời của người đi săn - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Bai tập yêu câu kể chuyện théo l̀i của GV:............... 3 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 ai? + Théo l̀i của ngừi đi săn b. Hướng dẫn HS kể chuyện: + Cho HS quan sát tranh trang 114 + HS quan sát tranh + Gv lưu y HS: Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và kể nội dung đó theo 4 tranh c. HS kể chuyện trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: kể từng đoạn truyện – Kể toàn bộ câu chuyện + Luyện kể cá nhân + Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước * Lưu ý: lớp. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - Lớp nhận xét. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Nêu lại nội dung câu chuyện? - HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. + Em thây cân lam gi để co thể bả́o vệ - HS trả lời theo ý hiểu (không chặt phá các ĺoai động vật, bả́o vệ môi trừng cây rưng, không săn bắn, sử dung thịt sống? thú rưng,...) * GV chốt bài. 6. HĐ ứng dụng ( 1phút): - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - VN tuyên truyền cho người thân về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của các loài động vật hoang dã. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ………………………………………………………………. TOÁN: TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đặt và nhân chia số có năm chữ số cho (với) số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia - Vận dụng giải bài toán có lời văn 3. Thái độ: HS cẩn thận, trình bày sạch sẽ, chăm học Toán 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3. GV:............... 4 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : Trò chơi Hái h́oa dân chủ - HS tham gia chơi - Nội dung chơi (BT 1a – SGK) - Lớp theo dõi Đặt tính rồi tính: - Nhận xét, đánh giá 10715 x 6 30 755 : 5 - Theo dõi nhận xét chung, chốt cách thực hiện phép nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số - Kết nối bài học – Giới thiệu bài – - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở Ghi đầu bài lên bảng. 3. HĐ thực hành (17 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia - Vận dụng giải bài toán có lời văn * Cách tiến hành: Bài 1b: (Cá nhân – Cả lớp) b) 21545 x 3 48729 : 6 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở ghi - Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính - HS chia sẻ KQ trước lớp và tính * Dự kiến kết quả: *Lưu y giúp đỡ để đối tượng M1 21542 48729 6 h́oan thanh BT x 3 07 8121 * GV củng cố về cách đặt tính và tính 64626 12 09 3 Bài 2: (Nhóm đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - HS làm N2 -> chia sẻ. - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng - HS thống nhất KQ chung M1 hoàn thành BT - Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ Bài giải GV:............... 5 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Bài 3 (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - GV gọi HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV trợ giúp Hs hạn chế - GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ + Tim được chiều rộng bằng cách náo (Lây chiều dai chia ch́o 3) + Tim diện tich bằng cách náo? (Lây chiều dai nhân chiều rộng) - GV chốt đáp án đúng, củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật Năm học 2018 - 2019 Số bánh nhà trường đã mua là: 4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được chia bánh là : 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn - HS đọc bài - HS làm bài cá nhân. Đổi chéo kiểm tra kết quả - HS chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung: Dự kiến kết quả: *Tóm tắt: Chiều dài : 12 cm Chiều rộng bằng : 1/3 chiều dài Diện tích HCN : ....cm? Bài giải: Chiều rộng HCN là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích HCN là: 12 x 4 = 48(cm2) Đáp số: 48cm2 Bài 4: (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - HS làm cá nhân – Chia sẻ * Đáp án: Ngày chủ nhật là ngày 1, ngày 15, ngày 22, ngày 29 - Chữa các phần bài tập làm sai - Giải bài tập: Ngày 8/3 năm 2019 là thứ sáu. Hỏi ngày 8/3 năm 2020 vào thứ mấy? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... TIẾNG ANH (GV chuyên trách) Thứ ba ngày 23tháng 4 năm 2019 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): GV:............... 6 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 NGÔI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng: hang nghin, ph́ong tuc, tập quán, đâu tranh, đoi nghè́o, h́oa binh,... - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a phân biệt l/n, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n ở BT3 và chép lại câu văn cho đúng chính tả. 2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2a. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1. HĐ khởi động (3 phút): Hoạt động của HS - Viết bảng con: ŕong ruổi, th́ong d́ong, trống gíong c̀ mở, cừi rủ rượi, noi rủ rỉ - GV nhận xét, đánh chung. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): * Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, - Học sinh lắng nghe đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - 1 HS đọc lại + Bai viết co mây câu ? + Bai viết co 4 câu + Ngôi nha chung của mọi dân tộc la gi ? + Ngôi nha chung của mọi dân tộc la Trái Đât + Những việc chung ma tât cả các dân tộc + Bả́o vệ hòa binh, bả́o vệ môi trừng , phải lam la gi ? đâu tranh chống đoi nghè́o bệnh tật ... - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ náo tŕong bai viết h́oa? + Viết h́oa các chữ đâu câu. GV:............... 7 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 + Hướng dẫn viết những tư thừng viết + Dự kiến: hang nghin, ph́ong tuc, tập sai? quán, đâu tranh, đoi nghè́o, h́oa binh b. HD cách trình bày: + Cân viết chữ đâu tiên của đ́oạn bai viết + Viết cách lề vở 1 ô li. chinh tả như thế náo? - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn chính tả và lấy - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: hang nghin, ph́ong tuc, bảng con và viết các tiếng khó. tập quán, đâu tranh, đoi nghè́o, h́oa - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn binh,... c. Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào - Cả lớp viết từ khó vào bảng con bảng con. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết lại chính xác bài chính tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính - Lắng nghe tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. - HS nghe và viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách câm bút va tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ nhận xét, đánh giá (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của - Lắng nghe. học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n (BT2a). HS đọc chuẩn các tiếng có phụ âm đầu l/n và chép lại câu văn cho đúng chính tả (BT 3a). *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp GV:............... 8 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 Bài 2a: - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải *Lời giải: nương đỗn nương ngô, lưng, tấp đúng. nập, làm nương, vút lên - Đọc lại đoạn văn sau khi điền hoàn chỉnh + Giải nghĩa: nương: phân đât để trồng trọt của ngừi dân miền núi. Bài 3a: - HS nối tiếp đọc. Lưu ý phát âm chuẩn l/n - HS chép lại câu văn vào vở - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm và cách viết của HS 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN viết lại đoạn văn BT 2a và trình bày cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... TẬP ĐỌC: CUỐN SỔ TAY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: trọng tai, Mô-na-cô, diện tich, Va-ti-căng, quốc gia,.. - Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài. Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác (TL được các CH trong SGK) . 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: Mô – na – cô, Va – ti – căng, câm lên, li thú ,quyển sổ, t́oan câm lên, … - Đọc trôi trảy, phân biệt được lời các nhân vật 3. Thái độ: Có ý thức không tự ý xâm phạm tài sản riêng của người khác. Biết ghi chép lại các kiến thức mình học được. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn. - HS: SGK GV:............... 9 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Người đi săn và con + 2 em lên tiếp nối đọc bài. vượn”. + Nêu lên nội dung bài. + Yêu câu nêu nội dung của bai. - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe - GV kết nối kiến thức - Quan sát, ghi bài vào vở - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc trôi trảy rành mạch, đọc đúng lời các nhân vật * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp a. GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng - HS lắng nghe kể rành mạch chậm rải, nhẹ nhàng b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối thơ kết hợp luyện đọc từ khó tiếp câu trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo đoạn và giải nghĩa từ khó: hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (Mô – na – cô, Va – ti – căng, câm lên, li thú, quyển sổ, t́oan câm lên...) - HS chia đoạn (4 đoạn) + Đ1: Từ đầu.....sổ tay của bạn? - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng + Đ2: Tiếp theo....trọng tài câu dài: + Đ3: Tiếp theo....trên 50 lần Lúc đi ngang qua ban Thanh,/ chợt + Đ4: Còn lại thây quyển sổ/ để trên ban,/ Tuân tò - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn văn trong nhóm. mò,/ t́oan câm lên xem// (....) - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Giải nghĩa từ khó: trọng tai, Mô-na-cô, diện tich, Va-ti-căng, quốc gia,.. - Đặt câu với từ: Trọng tai =>GV KL: Toàn bài đọc với giọng kể - Lắng nghe nhẹ nhàng, chậm rãi, rõ ràng d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. GV:............... 10 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài. Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác (TL được các CH trong SGK) . *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết quả trước lớp. kết quả. + Thanh dùng cuốn sổ tay lam gi ? + Ghi nội dung cuộc họp, các việc cân lam, những chuyện li thú ,.. . + Hãy noi một vai điều li thú ghi + Li thú như : tên nước nhỏ nhât, nước lớn tŕong sổ tay của Thanh ? nhât, nước co số dân đông nhât, nước co số dân it nhât + Vi sáo Lân khuyên Tuân không nên + La tai sản riêng của tưng ngừi, ngừi tự y xem sổ tay của bạn ? khác không được tự y sử dung, tŕong sổ tay ngừi ta ghi những điều chỉ ch́o riêng minh, không muốn ch́o ai biết, ngừi nǵoai tự y xem la tò mò, không lịch sự . + Bai văn khuyên chúng ta điều gi? + Bai khuyên mọi ngừi cân lịch sự, không tự y xâm phạm tai sản riêng cua ngừi khác/ Cân biết ghi chép lại những điều bổ ich được học *Nội dung: Nắm được công dụng của sổ + Nêu nội dung của bai? tay. Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác =>Tổng kết nội dung bài. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc phân biệt được lời thoại của các nhân vật *Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài (M4) - Hướng dẫn học sinh, mỗi nhóm 4 - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả trưởng bài văn (Lân, Thanh, Tùng, người dẫn + Phân vai trong nhóm chuyện) . + Đọc phân vai + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục đọc phân vai bài tập đọc 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vn thực hiện làm Sổ tay và ghi chép những điều lí thú vào số tay ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: GV:............... 11 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................... TOÁN: TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học Toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1. HĐ khởi động (3 phút): Hoạt động của HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức (12 phút) * Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp  Hướng dẫn giải bài toán - Yêu cầu 1HS đọc đề bài toán - 1HS đọc, lớp đọc thầm. + TBHT điều hành: - HS chia sẻ /?/Bai t́oán ch́o biết 35l mật ́ong đựng + 35l mật ́ong đựng đều váo 7 can. đều váo mây can? /?/ Bai t́oán hỏi em điều gi? + 10l mật ́ong thi đựng đều váo mây can như thế ? /?/ Nêu tom tắt bai t́oán? Tóm tắt : 35l : 7 can 10l : …can? /?/ Muốn biết 10 l thi đựng tŕong mây + Tim số lit mật ́ong tŕong mỗi can. GV:............... 12 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 can cân biết thêm điều gi? 35 : 7 = 5 (l) /?/ 35l đựng đều tŕong 7 can. vậy mỗi can đựng mây lit? 10 : 5 = 2 (can) /?/ 5 l mật ́ong đựng tŕong 1 can, vậy 10 lit mật ́ong đựng tŕong mây can? - HS trình bày bài giải – Chia sẻ lớp - Hướng dẫn trình bày bài giải - GV chốt kiến thức, chốt cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2. HĐ thực hành (18 phút): * Mục tiêu: Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị * Cách tiến hành: Bài 1b: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở *Lưu y trợ giúp để đối tượng M1 h́oan thanh KT BT: - Thống nhất cách làm và đáp án Bước 1: Muốn tìm xem 15 kg đường đựng đúng – Chia sẻ lớp trong mấy túi thì phải cần biết thêm điều gì? Bài giải -> Phải tim xem mỗi hộp đựng báo nhiêu ki- Số đường đựng trong mỗi túi: lô-gam kẹ́o 40 : 8 = 5 (kg) Bước 2: Khi biết mỗi túi đựng bao nhiêu kigam kẹo các em tiếp tục tìm 10kg đường Số túi cần để đựng hết 15 ki-lô-gam đường là: trong mỗi túi. 15 : 5 = 3 (túi) * GV củng cố cách.giải bài toán rút về đơn Đáp số: 3 túi vị Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá 7 -10 bài - Nhận xét, đánh giá nhanh kết quả bài làm - HS chia sẻ trước lớp của HS Bài giải Mỗi cái áo cần số cúc là 24 : 4 = 6 (cúc) 42 cái cúc dùng cho số cái áo là: 42 : 6 = 7 (áo) Đáp số: 7 cái áo Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở * Lưu y khuyến khich để đối tượng M1 chia KT sẻ nội dung bai. - Thống nhất cách làm và đáp án * GV củng cố về tính giá trị của biểu thức. đúng: GV:............... 13 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 Câu a : Đúng Câu c : Sai Câu b : Sai Câu d : Đúng - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài toán liên quan đến rút về đơn vị và giải 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... THỂ DỤC: BÀI 63: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiê ̣n được tung bắt bóng theo nhóm hai - ba người - Trò chơi “Chuyển đồ vâ ̣t”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần mở đầu TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu 1-2’ - 1 lần cầu giờ học - Ôn bài thể dục phát triển chung (2 x 8 3-4’ - 1 lần nhịp) 1-2’ - Trò chơi: Tìm con vật bay được 1-2’ - 1 lần - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên trên sân trường 150 - 200m GV:............... 14 Tiểu học ............. Phần cơ bản Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 1. Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: 12 - 14’ - Từng em một tập tung và bắt bóng tại chỗ một số lần 2 - 3’ - Cho HS tập theo từng đôi một, GV nhắc HS chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện tung và bắt bóng. Sau 1 số lần,GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo để bắt bóng hoặc tung bóng 9 - 10’ 2. Trò chơi “Chuyển đồ vật” 6 - 8’ Phần kết thúc - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, tổ chức cho 1 số em chơi thử. Sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi, sau mỗi lần chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu đội thắng - Chạy chậm và thả lỏng, hít thở sâu 1-2’ - 1 lần - Trò chơi hồi tĩnh 1-2’ - 1 lần - GV và HS hệ thống bài 1-2’ - 1 lần - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học 1-2’ - 1 lần - Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... BUỔI CHIỀU: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) VÌ SAO CÓ NĂM, THÁNG VÀ MÙA (T1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) GV:............... 15 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 ÂM NHẠC: (GV chuyên trách) ...................................................................................... MĨ THUẬT: (GV chuyên trách) ………………………………………………………………………………………………..………………………….. Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019 TOÁN: TIẾT 158: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tính được giá trị của biểu thức số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Nêu các bước giải BT liên quan rút về - TBHT điều hành lớp chữa bài, nhận ĐV? xét - Kết nối nội dung bài học. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Lắng nghe, ghi bài vào vở và ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tính được giá trị của biểu thức số. * Cách tiến hành: GV:............... 16 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - TBHT điều hành *Lưu y giúp đỡ để đối tượng M1 h́oan thanh BT Lưu ý: củng cố các bước giải Bước 1: Mỗi hộp có mấy cái đĩa? Bước 2: 30 cái đĩa xếp xào mấy hộp? Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *GV lưu ý HS M1 +M2: + Bai t́oán thuộc dạng t́oán náo? -> Bai t́oán thuộc dạng t́oán rút về đơn vị. => GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng rút về đơn vị. Bài 3 (Nhóm – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức trò chơi: Nối nhanh, nối đúng Năm học 2018 - 2019 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Tóm tắt: 48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa: ... hộp? Bài giải Số đĩa trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (đĩa) Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ... - Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng Bài giải: Số HS xếp một hàng là: 45 : 9 = 5 ( bạn) Số hàng xếp 60 bạn là: 60 : 5 = 12 (hàng) ĐS: 12 hàng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS chơi trò chơi theo nhóm 5: + 2 đội chơi. mỗi đội có 5 thành viên sẽ thi nối nhanh kết quả. Đội nào nối nhanh, đúng và đẹp sẽ giành chiến thắng - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - GV chốt lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. 4. HĐ ứng dụng (1 phút): - Chữa các phép tính làm sai. 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm các bài tập cùng dạng trong Vở bài tập Toán và giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: GV:............... 17 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ?” DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gi? 2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng dấu hai chấm hợp lí 3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng dấu hai chấm 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “ Gọi thuyền”: Đặt va TLCH - HS chơi dưới sự điều hành của TBHT Bằng gi? - Kết nối kiến thức - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gi? *Cách tiến hành: *Việc 1: Dấu chấm, dấu hai chấm Bài 1: * HĐ nhóm đôi -> Cả lớp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. - 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài - 1 HS đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu Hs N2-> chia sẻ. GV:............... 18 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 + Tŕong bai co mây dâu hai châm? + Vậy théo em, dâu hai châm thư nhât dùng để lam gi ? + Dâu hai châm thư 2 dùng để lam gi ? - HS làm bài N2-> chia sẻ + Ba dâu hai châm + Dùng để dẫn l̀i noi của nhân vật Bồ Cháo + Dâu hai châm thư 2 dùng để bá́o hiệu tiếp sau la l̀i giải thich ch́o sự + Dâu hai châm thư 3 dùng để lam gi ? việc. + Dâu hai châm thư 3 dùng để bá́o - Qua bai tập, em thây dâu hai châm được hiệu l̀i noi của Tu Hú. dùng lam gi? - HS trả lời => Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một - Nghe. nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước. *GV théo dõi, giúp đỡ nhom đối tượng còn lúng túng để h́oan thanh BT * Nhóm 4 -> Cả lớp Bài 2: - 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài. - GV giới thiệu đôi nét về nhà bác học - HS nghe Đác-uyn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, thảo - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận luận nhóm 4 để điền dấu câu phù hợp nhóm bàn để điền dấu câu phù hợp (bằng bút chì) vào các ô trống của đoạn (bằng bút chì) vào các ô trống của đoạn văn trong vở bài tập. Một nhóm điền văn trong vở bài tập. dấu câu vào các ô trống của đoạn văn ghi trên phiếu. - HS thống nhất đáp án, chia sẻ: - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải * Đáp án: 1. dấu chấm, 2. dấu hai đúng. chấm, 3. dấu hai chấm - Yêu cầu nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu hai chấm - 2 HS nhắc lại *Việc 2: Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?” Bài 3: * Cá nhân -> Cả lớp - Nêu yêu cầu của bài tập (Bảng phụ ). - Gọi 1 HS đọc các câu văn trong bài. - HS đọc YC - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Một - 1 HS đọc các câu văn trong bài. - HS làm bài vào vở bài tập. HS làm bảng nhóm (Gạch dưới bộ phận trả - HS chia sẻ KQ lời câu hỏi Bằng gì? trong mỗi câu văn) - HS thống nhất KQ -> chữa bài vào - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng vở. a) Nha ở vùng nay phân nhiều lam bằng gỗ x́oan. *GV lưu ý đối tượng HS M1 đặt và trả lời b) Các nghệ nhân đã thêu nên những được câu hỏi Bằng gi? GV:............... 19 Tiểu học ............. Giáo án lớp 3A Tuần 32 Năm học 2018 - 2019 bưc tranh tinh xả́o bằng đôi ban tay khé́o lé́o của minh. c) Trải qua hang nghin năm lịch sử, ngừi Việt Nam ta đã xây dựng nên ńon sông gâm voc bằng tri tuệ, mồ hôi va cả máu củaminh. - Ghi nhớ tác dụng của dấu hai chấm 3. HĐ ứng dụng (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi "bằng gì?" ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA X I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa X - Viết đúng tên riêng : Đồng Xuân - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa Đ, X, T viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1. HĐ khởi động (3 phút) GV:............... Hoạt động của HS - Hát: Chữ cang đẹp, nết cang nǵoan” 20 Tiểu học .............
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan