Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 2

.DOC
15
258
129

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 2: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG RỪNG ( từ ngày 29 /12 đến 02 / 01/2015) I. Tiến hành: 1. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong rừng, một số đặ điểm, thức ăn, …. - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc. - Chơi tự do ở các góc. 2. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. 3. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị PP tiến hành 1 1.Góc phân vai - Gia đình đi xem vườn bách thú. - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện được hành động của các vai. - Đồ chơi góc bán hàng. - Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng bác sỹ. *Thỏa thuận vai chơi: Cô tạo tình huống cho trẻ hát bài hát“Nào chúng mình cùng đi chơi” - Đến trường thật là vui,có cô giáo, có bạn bè và có rất nhiều đồ chơi. Hôm nay cô đã chuẩn nhiều đồ chơi, ai thích chơi ở góc nào thì về góc đấy nào. *Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi ở tất cả các góc. - Cô đến từng góc đàm thoại và gợi ý để trẻ sáng tạo hứng thú trong khi chơi: + Bác đang làm gì vậy? + Cái này dùng để làm gì vậy bác? *Nhận xét: - Cô đến nhận nhận xét từng các góc chơi. -Tuyên dương những trẻ chơi 2 - Xây dựng lắp ghép - Trẻ biết sử dụng 2.Góc xây vườn bách thú. các nguyên liệu có dựng-Lắp sẵn, phế liệu, đồ ghép chơi để lắp ghép, xây dựng sáng tạo thành mô hình cửa hàng. - Nặn dụng cụ các - Biết sử dụng các con vật mà trẻ thích. kỹ năng đã học để 3. Góc - Vẽ tô màu, dán tô, xé, dán, tranh tạo hình tranh các con vật theo trí tưởng trong rừng tượng, sáng tạo của trẻ. - Xem tranh, làm Sách, truyện về chủ 4.Góc học sách, kể chuyện về đề tập các con vật trong - Tranh ảnh, hoạ rừng,.. báo - Hàng rào, cây hoa, thảm cỏ, mô hình lớp học. - Đồ chơi lắp ghép - Bút sáp, giấy màu, đất nặn - Hình mẫu - Trẻ biết cách cầm sách và mở sách. - Kể chuyện theo tranh với sự sáng tạo của mình - Trẻ xác định được 5.Góc khoa học- các vị trí các giác quan các con vật toán - Đồ dùng,đồ chơi về chủ đề . - Vẽ tô màu, dán tranh các con vật nuôi, so sánh 1 và nhiều, to nhỏ các con vật trong rừng,.. 3 - Hát và biểu diễn 6.Góc âm những bài hát dã nhạc thuộc về chủ đề,chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh. -Hát các bài hát các 7.Góc con vật, đóng kịch : thiên Bác gấu đen và 2 nhiên chú thỏ - Hát đúng giai điệu bài hát, biết kết hợp một số động tác minh hoạ. - Đài, băng, - Các dụng cụ âm nhạc - Biết sử dụng một số kỹ năng lao dộng đơn giản để chơi trong góc - Chậu cát, nước, dụng cụ đo. - Cây xanh trong góc KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Tạo hình: Nặn con thỏ ( Mẫu) . - HĐKH: Văn học, Âm nhạc 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để nặn. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng cách nặn con thỏ. - Rèn cho trẻ các kỹ năng: Xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, vuốt nhọn, bẻ cong, gắn nối các chi tiết. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý vật nuôi trong rừng. 2. Chuẩn bị : - Đàn organ. - Tranh, mẫu về con thỏ - Giấy và bút màu vẽ. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Quan sát và đàm thoại - Cho trẻ hát và vận động bài “ Đố bạn”.Bài hát - Trẻ trò chuyện nói đến những con vật nào? Những con vật đó cùng cô và hát sống ở đâu? Ngoài những con vật có trong bài hát các bạn còn biết có những con vật nào cũng - Trẻ trả lời sống ở trong rừng nữa - Dẫn dắt trẻ vào HĐTT - Trẻ trả lời - Các bạn biết rất nhiều, cô có quà tặng cho cả - Trẻ chú ý,quan sát lớp mình, ai có thể đoán được cô tặng quà gì? và đàm thoại. ( Hỏi trẻ cho trẻ đoán, và lên mở quà). 4 - Cái gì thế nhỉ? ( các con vật). Các con vật này -Trẻ trả lời được tạo ra từ nguyên vật liệu gì? - Đây là con gì? Ai có nhận xét gì về con thỏ? - Muốn nặn được các con vật cần phải có gì? - . HĐ3: Trẻ Trong những con vật sống trong rừng con thích thực hiện con vật nào? Nếu được nặn con sẽ nặn con - Trẻ thực hiện. gì?... - Hãy chia xẻ cho các bạn biết ý định của mình sẽ nặn con gì? - Cách nặn con thỏ đó như thế nào? - Cho trẻ về chỗ ngồi nặn con vật mà trẻ thích. - Cô bao quát tre nặn và giúp đỡ khi trẻ cần. HĐ4: Kêt - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh thúc - Trẻ nhận xét. tạo hình và cho trẻ nhận xét. - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Trò chuyện về con voi a.Mục đích: Trẻ biết tên gọi những con vật nuôi. b. Đàm thoại: - Chúng ta đang đươc xem những con vật gì vậy các con? - Con voi có hình dáng như thế nào? 2.TCVĐ : Cáo và thỏ - Cách chơi: chọn 1 trẻ làm cáo ngồi góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, cứ mỗi trẻ làm thỏ có 1 trẻ làm chuồng thỏ. Trẻ làm chuồng thỏ xếp thành vòng tròn, cô yêu cầu các con thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Khi thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy và đọc thơ do cô giáo đã hướng dẫn.Khi đọc hết thơ, cáo xuất hiện đuổi bắt thỏ,thỏ phải chạy nhanh về chuồng của mình, những thỏ bị bắt sẽ mất lượt chơi. Sau đó đổi vai chơi cho nhau 3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2. Góc tạo hình: Tô màu các con vật trong rừng. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép vườn bách thú 4. Góc sách: Tô màu, nối các số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : .Truyện : Dê con nhanh trí Mục đích: a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện 5 b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc truyện diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Truyện : Dê con nhanh trí - HĐKH: ÂN, tạo hình. 1. Mục đích: a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc truyện diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ câu truyện - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Chơi trò chơi nhìn hình đoán tên bài hát.(che - Trẻ chơi trò chơi. tranh bên trong bằng các tranh con vật, muốn gỡ tranh trẻ phải hát bài hát nói về các con vật tương ứng). - Phía sau là hình ảnh của con gì? Ai biết gì về con Dê? Có câu chuyện nào nói về con Dê mà các bạn - Trẻ trả lời đã được nghe kể ? (Trẻ kể). - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động HĐ2: Đọc truyện cho trẻ nghe - Cô giới thiệu câu truyện - Lần 1 cô kể diễn cảm, nói tên truyện không tranh. - Lần 2 cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. - Trẻ lắng nghe cô đọc truyện 6 - Trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “con Sói hung ác, ồm ồm, cảm gió, thon thon, chống chế, chân lem luốc, đen sì, mùi hôi hôi, ”. HĐ3 : Đàm thoại : đặt - Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật ? câu hỏi - Dê mẹ nói với Dê con diều gì trước khi ra đồng ăn cỏ? - Dê con trả lời thế nào ? - Dê con hỏi Dê mẹ điều gì ? - Dê mẹ nói diều bí mật gì với Dê con ? - Ai đã rình trộm và nghe được ? - Sói đã làm những gì? - Vì sao khi nghe tiếng gọi cửa và đúng câu mẹ dặn Dê con không mở cửa ngay ? - Dê con phát hiện điều gì ? - Dê con đã nói gì với Sói ? - Sói tiếp tục lừa Dê con như thế nào ? - Lần thứ 2 Sói lừa Dê con như thế nào ? - Vì sao khi nghe tiếng gọi cửa và đúng câu mẹ dặn Dê con không mở cửa ngay ? - Khi biết chính xác là mẹ mình Dê con đã làm gì - Dê mẹ khen con điều gì ? - Câu chuyện con thích nhân vật nào ? vì sao ? - Qua câu chuyện ta thấy Dê con biết nghe lời mẹ và rất thông minh, nhanh trí nữa nên rất được nhiều người yêu mến. HĐ4 : Bé tập kể chuyện - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể chuyện - Dạy trẻ kể chuyện bằng nhiều hình thức khác - Chuyển hoạt động nhau - Kết thúc cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh con hổ a .Mục đích: -Trẻ biết tên gọi của con vật. b.Đàm thoại: - Đây là con vật gì? - Thức ăn của hổ là gì? - Tiếng kêu của hổ như thế nào 2.TCVĐ : Mèo và chim sẻ. - Cách chơi: chọn một trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, các trẻ khác làm chim sẻ, các con chim sẻ vừa nhảy vừa đi kiếm mồi, vừa kêu chích, chích. Khoảng 30 giây mèo 7 xuất hiện kêu meo, meo, meo thì các chú chim sẻ bay nhanh về tổ của mình (vào vòng tròn), những chim bị mèo bắt phải ra ngoài. Sau đó thay đổi vai cho nhau chơi 3.Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2. Góc tạo hình: Tô màu các con vật trong rừng. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép vườn bách thú 4. Góc sách: Tô màu, nối các số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : - MTXQ : Một số động vật sống trong rừng. Mục đích : a.Kiến thức. - Biết lợi ích của một số con vật sống trong rừng. - Biết so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 con vật. b.Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi c.Giáo dục. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các con vật sống trong rừng( không săn bắn, giết hại, đốt phá rừng…). 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. .****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - MTXQ : Một số động vật sống trong rừng. - HĐKH: ÂN, Toán 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Biết lợi ích của một số con vật sống trong rừng. - Biết so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 con vật. b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các con vật sống trong rừng( không săn bắn, giết hại, đốt phá rừng…). 2. Chuẩn bị : 8 - Tranh minh hoạ các con vật trong rừng - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức Cả lớp hát: “ Ta đi vào rừng xanh. ”. - Đến xem mô hình. - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có những con vật nào? - Thế trong rừng có những con vật nào? - À một số con vật như con voi, khỉ, hổ, báo, sư tử, .. là những con vật sống trong rừng. hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về những con vật này nhé. + Trời tối, trời sáng! HĐ2 : - Cô có hình con gì đây? ( con voi) Quan sát và - Các con thấy con voi có những đặc điểm gì? đàm thoại ( cấu tạo, thức ăn, sinh sản) về các con + Ngoài voi sống trong rừng các con được thấy vật voi ở đâu nữa? + vậy con voi có thể làm được gì? - Voi sống trong rừng, voi to lớn, có bốn chân to, có cái vòi dài, có đôi ngà cứng, thích ăn mía và lá cây, chở gỗ rất tài, voi làm xiếc, voi chở người.. - Cho trẻ hát bài “ Chú voi con ở bản đôn” - Giáo dục : Biết yêu quý và bảo vệ các con vật. + Cô đọc câu đố: con gì trong giống như người? bốn chân cầm nắm như mười ngón tay” - Cô đưa tranh con khỉ ra. - Các con biết gì về chú khỉ này? - Chân khỉ ntn? Khi có thể làm được trò gì? khỉ thích ăn gì nhất? - Cho trẻ đọc bài thơ: khỉ biểu diễn - Con khỉ có chân như tay, khỉ hay leo trèo, biết đánh đu, chạy xe đạp, làm xiếc rất giỏi, khi thích ăn chuối, hoa quả… - Giáo dục Biết yêu quý và bảo vệ các con vật HĐ3: So sánh Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ . -Con Voi và Khỉ giống và khác nhau ở điểm nào? - Giống nhau: đều là con vật sống trong rừng, có bốn chân. - Khác nhau: voi to lớn còn khỉ thì nhỏ bé, voi có vòi, có đôi ngà còn khỉ thì không có. 9 -Voi không biết leo trèo còn khỉ biết leo trèo. Voi trở người, chở gỗ còn khỉ thì biết chạy xe đạp. + MR : Ngoai hai con vật voi và khỉ các con con biết thêm con vật nao nữa . HĐ4:Chơi trò chơi Trò chơi 1 : Ai nhanh nhất - Cách chơi : Mỗi bạn có 1 rổ lô tô khi cô gọi tên đến con vật nào thì các bạn nhanh tay lấy đúng con vật đấy. - Chơi trò chơi 2 : Thả các con vật về rừng. - Chia trẻ làm hai đội, khi có hiệu lệnh lần lượt từng người lên chọn lô tô con vật về thả đúng về - Chuyển hoạt động khu rừng có con vật tương ứng, thời gian thi là bản nhạc, khi kết thúc bản nhạc đội nào thả được nhiều II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh con hổ a .Mục đích: - Trẻ biết tên gọi của con vật. b.Đàm thoại: - Đây là con vật gì? - Thức ăn của hổ là gì? - Tiếng kêu của hổ như thế nào 2.TCVĐ : Mèo và chim sẻ. - Cách chơi: chọn một trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, các trẻ khác làm chim sẻ, các con chim sẻ vừa nhảy vừa đi kiếm mồi, vừa kêu chích, chích. Khoảng 30 giây mèo xuất hiện kêu meo, meo, meo thì các chú chim sẻ bay nhanh về tổ của mình( vào vòng tròn), những chim bị mèo bắt phải ra ngoài. Sau đó thay đổi vai cho nhau chơi 3.Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2. Góc tạo hình: Tô màu các con vật trong rừng. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép vườn bách thú 4. Góc sách: Tô màu, nối các số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : -Thể dục: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Trẻ tập đúng các động tác của bài tập, không làm rơi túi cát. - Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của cô. b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng bật xa 35cm. 10 c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết hứng thú tập luyện, hào hứng tham gia. 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 01 tháng 01 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -Thể dục: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. - HĐKH: Chuyền bóng qua đầu 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Trẻ tập đúng các động tác của bài tập, không làm rơi túi cát. - Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của cô. b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng bật xa 35cm. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết hứng thú tập luyện, hào hứng tham gia. 2. Chuẩn bị : - 2 túi cát - 2 quả bóng - Ghế thể dục. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Khởi - Cho trẻ kết hợp đi các kiểu đi thường, đi mũi động chân, đi thường, Đi gót chân, Đi khom lưng, Đi thường, Chạy chậm, Chạy nhanh, Chạy chậm, Về hàng. Hoạt động của trẻ - Trẻ làm theo cô HĐ2: * Bài tập phát triển chung: -Trẻ tập các động tác Trọng động * Động tác tay : - TTCB : Đứng thẳng chân khép, thả tay xuôi - N1 : Bước chân sang trái, hai tay đưa ra trước. - N2 : Đưa hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. * Động tác chân : - TTCB : Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi. 11 - N1 : Kiểng gót chân, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - N2 : Ngồi xổm, tay thả xuôi * Động tác bụng : tay chạm ngón chân - TTCB : Đứng khép chân , tay thả xuôi. - N1 : Bước chân trái sang bên một bước nhỏ,tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - N2 : Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân HĐ3: Trò chơi vận động HĐ4 : Hồi tĩnh * Động tác bật : - TTCB : Đứng thẳng tay chống hông - N1 : Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang, lòng bàn tay úp - N2 : Bật khép chân, tay thả xuôi - Trẻ chú ý cô thực * Vận động cơ bản : hiện. Bài tập : “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.” - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - Lần 1: cô làm mẫu. - Trẻ thực hiện - Lần 2 : cô vừa làm vừa phân tích động tác - Sau đó cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cho trẻ thực hiện: cho trẻ thực hiện 2-3 lần và cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Sau đó từng tổ thực hiện. - Cô củng cố bài tập, nhắc tên bt để khắc sâu cho trẻ - Trò chơi vận động : chuyền bóng qua đầut bóng - Cô giải thích luật chơi - cách chơi : Cho trẻ xếp hàng thành vòng tròn rộng , cô đứng ở giữa vòng tròn. Khoảng cách từ cô đến trẻ là 1,5 – 2 m, cô tung bóng cho từng trẻ bắt, sau đó trẻ ném trả lại cho cô. Cô lại nén cho các bạn khác cho đến hết lượt. - Trẻ chơi tiếp tục từ 2 – 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát và vận động nhẹ. - Cô mở nhạc bài hát : “Chim mẹ chim con” trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: VÏ phÊn trªn s©n trêng a.Mục đích : Trẻ vẽ được một số con vật sống trong rừng, biết được tên gọi hình dáng, tiếng kêu, thức ăn. 12 b. Đàm thoại : Kể tên các con vật sống trong rừng? Cô gợi ý để trẻ nói về đặc điểm : hình dáng, tiếng kêu, thức 2.TCVĐ : Bịt mắt bắt dê - Cách chơi : cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại. Khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vùa bò vừa kêu “ be,be,be”, trẻ kia chú ý nghe để bắt được dê, nếu bắt được dê là thắng cuộc. 3.Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2. Góc tạo hình: Tô màu các con vật trong rừng. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép vườn bách thú 4. Góc sách: Tô màu, nối các số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : - Hát VĐ : “ Đố bạn” Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .**************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 02 tháng 01 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “ Đố bạn” - Nghe hát: “ Chú voi con ở Bản Đôn” - TC: Về đúng chuồng - HĐKH: MTXQ 1. Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời 13 c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị : - Đàn oc gan . - Đài các sét, tranh ảnh về bài hát. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Ôn định tổ chức - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát bài hát nói về chủ đề, dẫn dắt trẻ vào hoạt động HĐ2: hát vận động bài :”Đố bạn” - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Lần 1: Cả lớp hát cùng cô. - Lần 2: Cô vận động mẫu. - Lần 3: chuyển đội hình thành 1 vòng tròn. - Lần 4: chuyển đội hình thành 2 vòng tròn. - Lần 5 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa. - Lần 6 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng. - Lần 7: Chuyển đội hình về hình chữ u - Lần 8: Đôi hát - Lần 9: Nhóm - Lần 10: Cá nhân hát HĐ3:Nghe hát“ Chú voi con ở Bản Đôn” HĐ4: Trò chơi âm nhạc -Cô giới thiệu bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” - Lần 1: cô hát cùng đàn. - Lần 2: Cô hát minh hoạ. - Lần 3: Giảng nội dung bài hát TC: “ Về đúng chuồng” - Cô giải thích cách chơi,luật chơi cho trẻ : Cách chơi: Trẻ đeo thẻ và nghe theo yêu cầu của .Trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói về đúng chuồng thì các con có thẻ nào thì chạy về chuồng có thẻ đó. -Luật chơi: Bạn nào về nhầm chuồng thì nhảy lò cò.. Sau đó bạn khác lên chơi -Trẻ chơi 3-4 lần -Kết thúc cô nhận xét,nêu gương. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Trò chuyện về con voi a. Mục đích: - Trẻ biết tên gọi những con vật nuôi. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Trẻ hát và vỗ tay - Trẻ hát + Vận động - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Chuyển hoạt động 14 b. Đàm thoại: - Chúng ta đang đươc xem những con vật gì vậy các con? - Con voi có hình dáng như thế nào? 2. TCVĐ : Cáo và thỏ - Cách chơi: chọn 1 trẻ làm cáo ngồi góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, cứ mỗi trẻ làm thỏ có 1 trẻ làm chuồng thỏ. Trẻ làm chuồng thỏ xếp thành vòng tròn, cô yêu cầu các con thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Khi thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy và đọc thơ do cô giáo đã hướng dẫn.Khi đọc hết thơ, cáo xuất hiện đuổi bắt thỏ,thỏ phải chạy nhanh về chuồng của mình, những thỏ bị bắt sẽ mất lượt chơi. Sau đó đổi vai chơi cho nhau 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2. Góc tạo hình: Tô màu các con vật trong rừng. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép vườn bách thú 4. Góc sách: Tô màu, nối các số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài cũ : Hát VĐ : “ Đố bạn” Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ****************************************************************** 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan