Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Từ điển giải thích thuật ngữ luật học luật kinh tế, luật môi trường, luật tài c...

Tài liệu Từ điển giải thích thuật ngữ luật học luật kinh tế, luật môi trường, luật tài chính, luật ngân hàng

.PDF
311
484
77

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỪ DIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ LUẬT HỌC ■ ■ ■ ♦ L U Ậ T K IN H T Ẽ ♦ LUẬT M ỎI TRƯ Ờ N G ♦ L U Ậ T TÀ I C H ÍN H , L U Ậ T N G À N H À N G N H Ả X U Ấ T B Ả N C Ô N G AN N II N DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ LUẬT HỌC THƠ V IỄN NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHẢN DÂN H À N Ộ I - 2000 TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỬ LUẬT HỌC C h ủ b iê n PGS. TS. N G U Y ỄN N G Ọ C HÒA T ậ p th ế t á c g iả 1. PHẠM ĐÚC BẢO (Luật Iilià nưức) 2. ThS. N G U Y Ê N C Ô N G B IN H (L uật cò tụ n g d à n SƯ) 3. TS. N G U Y Ễ N B Á D IÊ N (Tư p háp q u ố c tế* 4. V Ũ T H U H Ạ N H (L u ậ t mỏi trường) 5. TS. P H A N C H Í H IẾ U & ThS. N G U Y Ễ N V IẾ T T Ý (L u ật k inh tế) 6. P G S . PTS. N G U Y Ễ N N G Ọ C H Ò A & T S , L Ê T H Ị S Ơ N (L u ậ t h m h sự) 7. ThS. T R Ầ N Q U A N G H U Y & N G U Y Ễ N Q U A N G T U Y Ế N (L u ật đ ấ t đ a i) 8. ThS. N G U Y Ễ N V à N H U Y Ê N (L u ậ t tỏ tụ n g hình sự) 9. T S. T R Ầ N m in h H Ư O N G (L u ật h à n h c h ính và luật tỏ tụ n g h à n h ch ín h ) 10. ThS. N G Ô T H Ị H Ư Ờ N G (L uật hỏn n h â n v à gia dinh) 11. C H Ư T H A N H H Ư Ở N G & ThS. N G U Y Ễ N K I M P H Ụ N G (L u át lao động) 12. TS. Đ IN H V à N T H A N H & T hS. P H Ạ M C Ô N G L Ạ C ( L u ậ t d ậ n sự) 13. T S .T H Á I V ĨN H T H Ắ N G (Lí luận n h à nước và p h á p luật) 14. TS. V Õ Đ Ì N H T O À N (L u ậ t tài c h ín h và lu ậ t ngán hàng) 15. ThS. N G U Y Ễ N T H Ị T H U Ậ N (L u ậ t qu ốc tế) B IÊ N T Ậ P 1. T R Ầ N T H Á I D Ư Ơ N G 2. T R Ầ N C Ẩ M V  N 34 (V ) 4 - 4 3 / 1 2 2 C A N D - 2 0 00 LỜI G IỚ I THIỆU áp ứng nhu cầu học tập. nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, sinh viên, học viên và các đối tượng khác đổng thời góp phán xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuật ngữ chuẩn trong ngành luật học ờ nước ta. Trường đại học luật Hà Nội lổ chức biên soạn bộ Từ điển giúi thích thuật ngữ luật học và sẽ lán lượt ra mắt bạn đọc Iheo từng tập với hệ thõng thuật ngừ của một hoặc một số ngành luật học nhất định. Bộ Từ (liến giải thích thuật ngữ luật học là công trình biên soạn khá cóng phu của tập thể các tác già - những giảng viên có kinh nghiệm và được sự thẩm định, hiệu đính của các nhà khoa học có tâm huyết cũng như sự trợ giúp đắc lực cùa nhóm biên tập và kĩ thuật trình bày. Trên cơ sở kế thừa các từ điển luật học và các từ điển ngôn ngữ học trong và ngoài nước, bộ T ừ điển giải thích thuật ngữ luật học này dã thu thập, lựa chọn các mục lừ theo chuyên ngành nhằm làm nổi bật nội dung cơ bản của từng ngành luật học dưới hình thức thể hiện đặc thù - thuật ngữ thông qua các phần định nghĩa và giải thích. Trong mồi thuật ngữ, phần định nghĩa dược trình bày trước, phán này có nhiệm vụ xác định những thuộc tính cơ bản tạo thành nội dung cùa khái niệm pháp lí để phân biệt nó với khái niộm pháp lí khác. Phần giải thích tiếp sau trình bày một cách ngắn gọn, súc lích c ơ sở pháp luật thực định hay ý nghĩa lí luận và thực tién cúa khái niệm. Nhàm giúp cho bạn đọc tiện sử dụng, khai thác có hiệu quà nội dung Bộ từ điển, các thuật ngữ được sắp xếp theo trật tự chữ cái 3 tiếng Việt và có bàng tra cứu kèm theo. Trong Bộ từ điển này có trường hợp hai thuật ne,ữ đồng nghĩa với nhau thì dùng kí hiệu X. (xem ) hoặc có trường hợp cần chi dẫn đến thuật ngữ khác để tham khảo thêm thì dùng kí hiệu XI. (xem thêm). Biên soạn từ điển vốn là công việc phức tạp và lại là lần đầu ra mắt bạn dọc nên khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhặn được sự phê bình, góp ý của bạn đọc để Bộ từ điển này ngày càng hoàn thiện hơn trong những lần tái bàn, xứng dáng với niềm mong đợi của đông đảo bạn đọc. TẬP THỂ TÁC GIẢ 4 THUẬT NGỮ LUẬT KINH TẾ Tác giả: TS. PHAN CHÍ HIẾU ThS. NGUYỄN VIẾT TÝ Người hiệu đính: TS. DƯƠNG ĐÃNG HUỆ TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ THEO VẨN CHỮ CÁI B I . ban điều phối hợp đổng hợp tác kinh doanh 2- ban kiểm soát cùa công ti 3. ban kiểm soát cùa doanh nghiệp nhà nước 4. ban kiểm soát cùa hợp tác xã 5. ban quàn lí khu công nghiệp 6. ban quàn trị của hợp tác xã 7. ban thanh lí doanh nghiệp liên doanh 8. ban trù bị chuyển đổi hợp tác xã 9. bán doanh nghiệp tư nhàn 10. bảo đảm đầu tư 11. biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đổng kinh tế 12. bồi thường thiệt hại c 13. cách thức kí kết hợp đổng kinh tế 14. cạnh tranh 15. cạnh tranh không lành mạnh (cạnh tranh bát hợp pháp) 16. cạnh tranh lành mạnh 17. căn cứ phát sinh trách nhiệm tài sản trong quan hệ hợp đồng kinh tế 18. chào hàng 6 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. chấm dứt kinh doanh chấp nhận chào hàng c h ế độ hạch toán kinli lẽ chi nhánh của doanh nghiệp chi phí phá sản chỉ tiêu pháp lệnh chính sách kinh tế của Nhà nước chủ nhiệm hợp tác xã chủ nợ có bào dám chủ nợ có bào đảm một phần chủ nợ không c ó bảo đàm chủ nợ (rong quan hệ phá sản doanh nghiệp chù thể cùa hợp đồng kinh tế chủ thổ của luật kinh tê 33. ctíù thể của quan hệ đẩu ur 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. nước ngoài chuẩn bị xél xử vụ án kinh tế chuyển đổi hợp tác xã chức năng của tòa kinh lố chứng khoán chứng thư hợp đ ồn g kinh tè cổ đòng cổ phần cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cổ phần phổ thòng cổ phần ưu đãi biểu quyết cổ phần ưu đãi cổ tức cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phiếu 47. cổ phiêu ghi danh 48. cổ phiếu ghi tên 49. cổ phiếu không ghi IÓI1 50. cổ phiêu vỏ danh 5 1. c ổ lức 52. cõ n g khai hóa hoại động cù a doanh nghiệp 53. có n g li 54. cõ n g ti cổ phần 55. cô n g ti hợp danh 56. cô n g ti tài chính của tổng công ti nhà nước 57. cõng ti trách nhiệm hữu hạn 58. công ti trách nhiệm hữu hạn m ột thành viên 59. c ơ quan đăng kí kinh doanh 60. c ơ quan giải quyết yêu cầu tuyên bô phá sàn doanh nghiệp 61. c ơ quan quàn lí kinh tế D 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70. 71. danh sách chù nợ dịch vụ dịch vụ thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài doanh nghiệp c h ế xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp lam vào tình trạng phá sàn 72. doanh nghiệp liên doanh 73. doanh nghiệp liên doanh mới 74. doanh nghiệp nhà nước 75. doanh nghiệp nhà nước hoạt động cõng ích 76. doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 77. doanh nghiệp ur nhãn Đ 78. 79. 80. 81. 82. 83. 84. 85. 86. 87. 88. 89. 90. 91. 92. 93. đại hội cổ đông đại hội xã viên đại lí đại lí bao tiêu đại lí độc quyển dại lí hoa hồng đại lí kinh tiêu đại lí mua bán hàng hóa đăng kí kinh doanh đầu tư (trong kinh doanh) đầu tư gián tiếp nước ngoài đầu tư trong nước đầu tư trực tiếp nước ngoài đấu giá tài sàn đấu thầu hàng hóa địa vị pháp lí của doanh nghiệp 94. điều khoản chủ yếu của hợp đổng kinh tế 95. đicu khoản Ihường lộ cùa hợp đổng kinh tế 96. điều khoản trọng tài 97. điều khoản tùy nghi của hợp đồng kinh tế 7 98. điểu kiện thành lập doanh nghiệp 99. điểu lệ cỏng ti 100. điều lệ m ẫu hợp tác xã 101. đình chi hợp dồng kinh tế 102. đình chỉ việc giải quyết vụ án kinh tế 103. độc quyền 104. đối tượng điều chinh cùa luật kinh tế 105. đơn đặt hàng cùa Nhà nước 106. đơn vị hạch toán độc lập cùa lổng công ti 107. đơn vị hạch toán phụ thuộc của tổng công ti G 108. gia công trong thương mại 109. giải quyết tranh chấp kinh tế 110. giải thể doanh nghiệp 111. giám đớc công ti 112. giám đốc doanh nghiệp nhà nước 113. giám đốc thẩm vụ án kinh tế 114. giao nhận hàng hóa 115. giấy chứng nhân dãng kí kinh doanh 116. giấy phép đầu tư 117. góp vốn H 118. hạch toán kinh tế 8 119. hành vi thương mại 120. hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế 121. hình thức dáu tư trực tiếp nước ngoài 122. hoạt động thương mại 123. hộ kinh doanh cá thế 124. hội chợ, triển lãm thirơng mại 125. hội đồng quán trị cùa công ti 126. hội đồng quàn trị của doanh nghiệp liên doanh 127. hội đổng quãn trị của doanh nghiệp nhà nước 128. hội đồng thành viên cùa công ti trách nhiệm hữu hạn 129. hội đổng trọng tài 130. hội dồng xét xử vụ án kinh tế 131. hội nghị chủ nợ 132. hợp đổng dịch vụ 133. hợp đồng hợp tác kinh doanh 134. hợp đổng kinh doanh 135. hợp đồng kinh tế 136. hợp dồng kinh tế dài hạn 137. hợp đóng kinh tế không theo chi tiêu pháp lệnh 138. hoẹp đổng kinh tế mang tính chất dẽn bù 139. hợp đồng kinh tế ngắn hạn 140. hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh 141. hợp đồng kinh tế vô hiệu 142. hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ 143. hợp đổng kinh tế vỏ hiệu lim 2 phần 1-14. Intp đồng liên doanh 145. hợp đổng mua bán hàng hóa 146. hợp đổns nghiên cứu khoa học và triển khai kĩ thuật 147. hợp đổne thầu xây dựng 148. hợp đổng Ihuê mua 149. hợp đồng vận chuyển hàng hóa 150. hợp tác kinh doanh trên cơ sờ hợp đổng (hợp doanh) 151. hợp tác xã K 152. 153. 154. 155. 156. 157. 158. 159. 160. k ế hoạch hóa khu chế xuất khu công nghệ cao khu cõng nghiệp khuyến mại kinh doanh kinh doanh trái phép kinh tế thị trường liên hiệp hợp tác xã L 161. Luật doanh nghiệp 162. Luật doanh nghiệp nhà nước 163. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 164. Luật hợp tác xã 165. Luậi khuyến khích đẩu tư trong nước 166. luật kinh tế 167. Luật phá sản doanh nghiệp 168. Luật thương mại M 169. miễn, giảm trách nhiệm tài sản N 170. ncn kinh tế kế hoạch hóa tập irung 171. nguổn của luật kinh tế 172. nguyên tắc các doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật 173. nguyên tắc của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 174. nguyên tắc cùa lố lụng kinh tẽ 175. nguyên tắc giải quyết vụ án kinh tế nhanh chóng, kịp thời 176. nguyên tắc hòa giài 177. nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế 178. nguyên tắc nhất trí trong hội đổng quản trị của doanh nghiệp liên doanh 179. nguyên tắc quản lí dàn chủ và bình đảng trong hợp tác xã 9 180. nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế 181. nguycn tắc tòa án không tiến hành điểu tra mà chi xác minh, thu thập chứng cứ 182. nguyên tắc tổ chức và hoại động cùa họp tác xã 183. nguyên tắc tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi 184. nguyên tắc tự do kinh doanh 185. nguyên tắc tự định đoạt 186. nguyên tắc tự nguyện gia nhập và ra hợp tác xã 187. người đại diện cho thương nhân 188. người môi giới thương mại 189. người quản lí công li 190. nhà đầu tư nước ngoài 191. nội dung của hợp dồng kinh tẽ p 192. 193. 194. 195. 196. 197. 198. 199. phá sản bãt buộc phá sản doanh nghiệp phá sàn gian trá phá sản trung thực phá sản tự nguyện phán quyết trọng tài Pháp lộnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án kinh tế 200. pháp iuật kinh tế 201. pháp luật về hợp đồng kinh tế 10 202. pháp luật về phá sản doanh nghiệp 203. pháp nhãn kinh tẽ 204. phạt vi phạm hợp đồng kinh tế 205. phán chia lài sàn phá sàn 206. phần vốn góp 207. phiên tòa kinh tế 208. phúc thẩm vụ án kinh tế 209. phương án hòa giải và giái pháp tổ chức lại hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp 2 10. phương pháp diều chỉnh của luật kinh tế Q 211. quan hệ dọc trong luật kinh tế (quan hệ quản lí) 212. quan hệ ngang trong luật kinh tế (quan hộ tài sàn) 213. quan hệ nội bộ trong luậl kinh tế 214. quan hệ pháp luật kinh tế 2 15. quan hệ tài sán trong luật kinh tế 216. quản lí nhà nước về kinh tẽ 217. quãng cáo thương mại 218. quyết định mở thủ tục giãi quyết yêu cáu tuyên b ố phá sàn doanh nghiệp s 219. sản nghiệp thương mại 220. sổ đăng kí kinh doanh T 221. 222. 223. 224. tìii sán phú sán lái đầu lư tái thám vụ án kinh lẽ tạm đình chỉ việc giái quyèl vụ án kinh tẽ 225. tcn thương mại 226. thanh lí hợp đồng kinh tế 227. thành viên còng ti 228. thành viên góp vốn 229. thành viên hợp danh 230. lliành viên sáng lập công ti 231. ihay đổi hợp đổng kinh tế 232. thẩm phán giãi quyết phá sản doanh nghiệp 233. thẩm quyền kinh tế 234. thẩm quyền theo cấp xét xứ 235. thẩm quyền theo lãnh thổ 236. thẩm quyền Iheo sự lựa chọn của nguyên đơn 237. thiệt hại thực tế d o vi phạm hợp đổng kinh tế 238. thỏa thuận trọng tài 239. thời điểm ngừng thanh toán nợ Irong thủ tục phá sản 240. lliời hạn đầu tư 241 - thời hạn khiếu nại 242. Ihời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế 243. Ihụ lí vụ án kinh tế 244. thuê doanh nghiệp lư nhân 245. thực hiện hợp đồng kinh tế 246. thương lượng 247. thương mại 248. thương nhân 249. tòa kinh tế 250. lổ chức lại hoạt dộng kinh doanh cùa doanh nghiệp 251. lổ chức liên minh hợp tác xã 252. tổ quàn lí tài san 253. tổ thanh toán tài sán 254. lố tụng kinh tế 255. tổng cõng ti nhà nước 256. tổng đại lí mua bán hàng hóa 257. tổng giám đốc doanh nghiệp liên doanh 258. trách nhiệm hữu hạn 259. trách nhiệm tài sàn (vặt chất) d o vi phạm hợp đồng kinh lế 260. trách nhiệm vô hạn 261. Iranh chấp kinh tế 262. trọng tài ad-hoc 263. trọng tài kinh tế phi chính phù 264. trọng tài làm thời 265. trọng lài nhà nước về kinh tế 266. trọng tài quy chẻ 267. trọng tài thường Irực 268. trọng tài viên 269. trọng tài vụ việc 270. trụ sờ của doanh nghiệp 271. trung gian hòa giài 272. trung tâm trọng tài kinh tế 273. Trung lủm trọng tài quốc tố Việt Nam (VĨAC) 274. trưng bày giới thiệu hàng hóa 275. trường hợp bất khả kháng 11 276. tuyên bố phá sàn doanh nghiệp u 277. ủy ban trọng tài 278. úy thác mua bán hàng hóa 281. 282. 283. 284. vốn đầu lư vốn điều lệ vốn pháp định vốn pháp định cúa doanh nohiệp có vốn đầu tư nước V• ngoai 285. vụ án kinh tế Ư 279. ưu đãi đầu tư 280. vãn phòng đại diện cùa doanh nghiệp 12 286. xã viên hợp tác xã 287. xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 288. xúc tiến thương mại 289. xử lí tài sản đối với hợp đồng kinh tế vô hiệu B ban điếu phối hợ p đ ố n g hợ p tá c kinh d o a n h Ban do các bẽn hợp doanh thòa thuận cứ ra đế iheo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đổng hợp tác kinh doanh. Hình thức đầu tư [hòng qua hợp đồng hợp tác kinh doanh khôns dẫn tới ihành lập pháp nhãn mới Irẽn lãnh thổ Việt Nam bời vậy ban điều phối khôn 2 phái là cơ quan quản lí của hợp doanh và cũng không phải là đại diện pháp lí cho các bên hợp doanh. Chức năng, nhiệm vụ. quyển hạn của ban điều phối do các bẽn hợp doanh thỏa thuận. x í. h ợ p tá c k in li d o a n h tr ê n c ơ s ở h ợ p đ ổ n g h ợ p tá c k in h doanh ban kiểm soát của công ti Cơ quan do hội đổng thành viên (đối với công ti trách nhiệm hữu hạn) hoặc đại hội cổ đông (đối với còng ti cổ phần) bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quàn lí, điểu hắnh hoạt dộng kinh doanh, trong ghi chép sổ sách k ế toán và báo cáo tài chính của công ti. Công ti có trên 11 thânh viên phải có ban kiểm soát với số lượng thành viên do điều lệ công ti quy định, trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn vé k ế toán. Tiêu chuẩn thành viên ban kiểm soái do Luậi doanh nghiệp và điều lệ của công ti quy định. Thành viên hội đổng quàn trị, giám đốc và những người có liên quan với thành viên hội đồng quản trị, của giám đốc, kế toán trưởng của công ti dó không được làm thành viên ban kiểm soát. Ban kiểm soát có nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Kiểm tra sổ sách k ế toán, báo cáo tài chính hàng năm của công ti và trình đại hội đồng xem xét; - Triệu tập đại hội đồng khi cần thiết; - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lí, điều hành hoạt động cùa công ti; - Công việc khác theo quy định của điều lệ. ban kiểm soát của doanh nghiệp nhà nước CỠ quan do hội đồng quản trị thành lập để giúp hội đổng quản trị kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của tổng giám đốc hoặc giám đốc, bộ máy doanh nghiệp và các đơn vị thành viên (nếu có) trong hoại động tài chính, chấp hành điều lệ doanh 13 Iiụhiệp, nshị quyết, quyếl định cùa hội đổng quân trị, chấp hành pháp luật. Ban kiểm soát của tốns côns ti nhà nước có 5 thành viên trons dó 1 thành viên hội đổng quán trị làm trưởng ban, 4 thành viên khác do hội đồng quân trị bổ nhiệm, miền nhiệm (gồm 1 kế toán, 1 thành viên do hội nghị công nhân viên chức doanh nghiệp giới thiệu, 1 thành viên do bộ quản lí ngành giới thiệu và 1 thành viên do Tổng cục quản lí vốn và tài sàn nhà nước lại doanh nghiệp giới thiệu). Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do hội đổng quản trị giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trước hội đồng quân trị. ban kiểm soát của hợp tác xã Cơ quan giám sát và kiêm tra việc chấp hành pháp luật và điéu lệ của hợp tác xã, được đại hội xã viên bầu trực tiếp với số lượng thành viên do điểu lệ họp tác xã quy định. Tiêu chuẩn thành viên ban kiếm soát được áp dụng như tiêu chuẩn của thành viên ban quàn trị hợp tác xã. Nhiệm kì cùa han kiểm soát theo nhiệm kì cùa ban quân trị. Nhiệm vụ cùa ban kiểm soát là kiểm tra việc chấp hành điểu lẹ, nội quy hợp tác xã và nghị quyết cùa đại hội xã 14 viên: giám sál hoại động cua ban cỊLian trị, chủ nhiệm hợp lác xà và các xã vién theo đúng pháp luật và điều lệ hợp tác xã; kiếm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xù lí các khoan lố, sư dụng các quỹ của hợp tác xã; tiếp nhận và giãi quyết khiếu nại, tô cáo có liên quan đến công việc của hợp tác xã. ban quản lí khu công nghiệp Cơ quan quản lí khu cóng nghiệp, khu ch ế xuất, khu công nghệ cao, do Thù tướns Chính phú quyết định thành lặp. Ban quản lí khu còng nghiệp có tư cách pháp nhân, có tài khoán, có con dấu hình Quốc huy, có bicn ch ế và kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp. Ban quàn lí khu công nghiệp gồm trưởng ban, một số phó trưởng ban, các úy viên và bộ máy giúp việc. Ban quân lí khu công nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản như xây dựng quy hoạch phát triển khu cóng nghiệp, phương án hoạt dộng của khu còng nghiệp; xây dựng điều lệ quản lí khu cồng nghiệp trình cơ quan nhà nước có Ihẩm quyển phê duyệt; tiếp nhận hổ sơ xin đầu tư, tổ chức thẩm định và cấp giấy phép đẩu tư theo ủy quyên; kiêm tra. thanh tra việc thự c.hiện các quv định Irong ụiấy phép dầu tư. các quy định cua pháp luật vé lao độn 2 tiển lươns, hao vệ mòi trưòtaa; quàn lí các hoạt dộiY2 dịch vụ trong khu công nghiệp... Đè ihực hiện quán lí nhà nước đối với khu cỏn 2 nghiệp, Chính phũ thành lập Ban quán lí các khu cống nghiệp Việt Nam và các ban quàn lí khu công nghiệp cấp tinh hoặc tương đương, cá biệi, có thế thành lặp ban quan lí một khu công nghiệp. b an q u ả n trị c ủ a hợ p t á c xã Cơ quan quân lí và diều hành công việc của hợp tác xã do đại hội xã viên trực tiếp bầu ra. Số lượng thành viên ban quản Irị do điểu lệ hợp tác xã quy định gồm chủ nhiệm hợp tác xã và thành viên khác. Với hợp tác xà dưới 15 xà viên có thể chi bầu chứ nhiệm hợp tác xã để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của ban quản trị. Thành viên ban quản trị phải là xã viên hợp tác xã. có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, nang lực quản lí hợp tác xã và không được đồng thời là thành viên ban kiểm soát, kế toán trưởng, thủ quỹ của hợp tác xã và không phái là cha, mẹ, vợ, chồng, con hoặc anh, chị, em ruột cua họ. Ban quàn trị họp ít nhât I làn mỗi iháng do chu nhiệm hoặc ihành viên bạn quán trị dược chú nhiệm uy quyển triệu tập và chù trì. Các cuộc họp hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên ban quản trị tham dự. Ban quân tri quyết định công việc của hợp tác xâ theo đa số. Nhiệm vụ và quyền hạn cúa ban quản trị được quy định tại Điểu 32 Luật hợp tác xã. ban th a n h lí d o an h nghiệp liên do anh Ban giúp việc cho hội đồng quản trị trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh lí doanh nghiệp liên doanh gồm đại diện của các bôn liên doanh được lựa chọn trong các nhân viên của doanh nghiệp licn doanh hoặc các chuyên gia ngoài doanh nghiệp. Hội dồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh ra quyết định thành lập ban thanh lí, quy định quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của ban thanh lí. Ban thanh lí là đại diện toàn quyền của doanh nghiệp trong việc thanh lí, liến hành các hoạt động thanh lí doanh nghiệp phù hợp với nội dung ghi trong quvết định thành lập ban thanh lí và chịu trách nhiệm trước pháp luật vé hoạt động đó. 15 ban trù bị chuyển đổi hợp tác xã Ban lâm thời được thành lập tại hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã đã hoạt dộng trước ngày Luật hợp tác xã có hiệu lực để tiến hành công việc liên quan đến chuyển đổi, đăng kí lại hợp tác xã hoặc giải thể hợp tác xã. Ban trù bị chuyển đổi hợp tác xã do ban chỉ đạo cấp huyện quyết định thành lập với thành phẩn gồm ban quản trị, ban kiểm soát của hợp tác xã, đại diện xã viên và đại diện ủy ban nhân dân quận, huyện sờ tại. Ban trù bị có nhiệm vụ rà soát, đ á n h g iá lạ i tài sản, vốn, q u ỹ của hợp tác xã, các khoản nợ phải thu, p h ả i trà của hợp tác xã; đề xuất các giải pháp xử lí quan hệ tài sản để trình dại hội xã viên xem xét; rà soát lại danh sách xã viên, ai đã nghỉ, ai xin rút, ai tiếp tục tham gia để đề xuất phương án giải quyết chế độ đối với từng đối tượng; chuẩn bị hồ sơ và các Ihủ tục đế đărig kí lại hợp tác xã; triệu iập đại hội xã viên dê quyết định việc chuyển đổi hoặc giải thể. bán doanh nghiệp tư nhân Chuyển giao doanh nghiệp tư nhàn cho người khác sờ hữu để lấy tiền. Khi bán doanh nghiệp tư 16 nhàn, tất cá các giá.trị phi vật chất như tên gọi. uy tín của doanh nghiệp, hệ thống khách hàng đều dược định giá. Quan hệ mua hán doanh nghiệp tư nhân giữa các bên phải được lặp thành văn bàn hợp đổng với nội dung chi tiết trong đó có đủ các điều khoăn về chuyển giao doanh nghiệp giữa người mua và người bán đồng thời phải có điều khoán đảm bảo cho người m ua có thể sử dụng doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh. Trước khi chuyển doanh nghiệp cho người mua, chù doanh nghiệp phải ihông báo bằng văn bản cho cơ quan đãng kí kinh doanh nêu rõ khoản nợ chưa thanh toán và thời hạn thanh toán cho từng chú nợ, từng khoản nợ; hợp đồng lao động và hợp đổng khác chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết các hợp đồng đó. Sau khi bán doanh nghiệp, chú doanh nghiệp vản phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ mà doanh nghiệp chưa thực hiện trừ trường hợp người mua, người bán và chù nợ cùa doanh nghiệp có thỏa thuận khác. Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng kí kinh doanh lại theo quy định của Luật doanh nghiệp. bao d am d á u tư Những cam kel cua Nhà nước nhầm tạo sự an loàn về mặt pháp lí đối với tài sán, vốn đầu tư, lim nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư khi họ tiến hành hoạt động đẩu tư tại Việt Nam. Cỏ thể kế tới các biện pháp bào đảm sau: - Bào đàm không quốc hữu hóa, không tịch thu bằng biện pháp hành chính vốn và tài sản hợp pháp cùa nhà đầu tư. Trong trường hợp thật cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước quyết định tnrng mua hoặc trưng dụng tài sàn của nhà đầu tư thì nhà đầu tư dược bổi thường theo thời giá thị trường và nhà đáu tư được tạo đicu kiện thuận lợi để đầu tư vào lĩnh vực. địa bàn thích hợp; - Bào đảm giải quyết thỏa đáng quyền lợi cua nhà đầu tư irong trường hợp do thay đổi quy định cua pháp luật Việt N am làm thiệt hại đến lợi ích cùa họ; - Bảo đảm quyền tự do sử dụng lợi nhuận thu được từ các hoạt động đáu tư sau khi hoàn làt các nghĩa vụ theo quy định cua pháp luật; bảo đàm cho các nhà (láu ur nước nsioài dược chuyến ra nước ngoai lợi nhuim. vón dầu tư và các khoán llutpl’ toán khác: - Bào đăm aiài quyêì C.U' iranh chap phát sinh từ ho;it động đáu tư. biện p h á p đàm b à o th ự c hiẹn h ợ p đ ó n g kinh tê Biện pháp được pháp Itic! quy định hoặc được các Ivi tham gia hợp dổns thỏa ỉlvi, lựa chọn dẻ áp dụng trong lừiiL’ quan hệ hợp dóns với mục đici. ngân ngừa vi phạm hợp đổiìí! Vii đảm bào bù đắp thiệt hại phai sinh khi có vi phạm hợp dồn*:. Biện pháp đàm báo thực hiọn hợp đóng kinh tế dược phan làm 2 loại: - Loại biện pháp dám háo thực hiện hợp đổng kinh le m ang tính hành chính dược pháp luật quy định là đãng -ki hợp đồng hoặc làm chứng thư hợp đổng tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển; - Loại biện phap đâm báo thực hiện hợp đồn 11 kinh tế m ang tính chãi kinh tế, hao gồm thê cluíp, cám co. bão lành tài sán và biện pháp khác dược quy định trong Iìộ luật dân sự. Đặc trưng cua quan hệ hợp đồ n g kinh tế là lính chất hàng hóa - tiền tộ nén các biện pháp 17 đàm bảo thực hiện hợp đổng m ang tính chất kinh tế là những hiện pháp thường được các chủ thể áp dụng và có hiệu quá cao. bồi thường thiệt hại C h ế tài tiền tệ trong quan hệ hợp đổng, theo đó bẽn vi phạm hợp đổng dẫn tới gây thiệt hại phải trả khoản tiền cho bên bị vi phạm nhằm bổi hoàn, hù đắp, khôi phục lợi ích vật chất cho bên bị vi phạm. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là: Có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế xảy ra; có mói quan hệ nhân quà giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế đó; có lỗi của bén vi phạm. Bên đòi bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất và phái áp dụng các biện pháp hợp lí đế hạn ch ế tổn thất d o hành vi vi phạm hợp dồng gây ra. c cách thức kí kết hợp đồng kinh tế Cách thức được các bên tham gia hợp đồng kinh tế lựa chọn nhằm xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế. Có 2 cách kí kết hợp đổng 18 kinh tế: Kí kết trực tiếp và kí kết gián tiếp. - Kí kết trực tiếp: Cách thức kí kếi hợp đ ồn g kinh lế iheo đó đại diện hợp pháp của các bẽn trực tiếp gập nhau đẽ’ bàn bạc, thỏa thuận, thõng nhất ý chi. xác định các điều khoán cùa hợp đồng. Hợp đổng được hình thành từ thời điểm các bén có mặt cùng kí vào văn bàn hợp đổng. - Kí gián tiếp: Cách thức kí kết hợp đổng kinh tế, theo dó các bén gừi cho nhau các tài liệu giao dịch (cóng văn. điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng) chứa dựng nội dung cẩn giao dịch. Hợp đổng được hình ihành từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thế hiện sự thỏa thuận về lất cả các nội dung chù yếu của hợp đổng. Cãn cứ dê xác định là dấu của bưu điện hoặc ngày kí sổ nhận công văn, trừ trường hợp các bẽn có Ihỏa Ihuận khác hoặc pháp luật có quy định khác đối với từng loại hợp dồng kinh tế. cạnh tranh Sự đua tranh về kinh tẽ giữa các nhà kinh doanh có những lợi ích giống nhau trên cùng thị trường bằng các phương thức khác nhau để giành được nhiểu khách hàng nhất về phía mình. qua đ ó thu lợi nhuận nhiêu hơn. Cạnh tranh lã nsuvcn tắc cơ ban của cơ chế thị trường. Cạnh tranh khỏns Iihữns là động lực cua sư phát Iriến kinh tế mà còn là yếu lố quan trọns trong việc làm lành mạnh các quan hệ xã hội. Cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh phải sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất để tãng nâng suất lao động, tìm cách thỏa màn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng. Cạnh tranh mang tính chất và mức độ biểu hiện khác nhau: Cạnh tranh tự do, cạnh tranh thuần túy, cạnh tranh hoàn háo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh phi giá cả, cạnh tranh mang tính độc quyển, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khỏns lành mạnh. c ạ n h tran h k h ô n g lành m ạnh (c ạ n h tran h bâ't h ợ p pháp) Cạnh tranh trong đó nhà kinh doanh thực hiện hành vi trái với quy định của pháp luật, ngược với truycn thống xã hội tốt đẹp và tập quán kinh doanh lành mạnh làm tổn hại đến lợi ích của nhà kinh doanh khác, lợi ích cúa người tiêu dùng, của Nhà nước và xã hội. K hốns có căn cứ cụ thể để xác định cạnh tranh không lành mạnh mà chỉ có thể nhận biết cạnh tranh khônạ lành mạnh ihỏng qua mỏ tả hành vi cạnh tranh. Mội cách khái quát có ihể kể đến các hành vi sau: - Quáng cáo vi phạm pháp luật; - Sử dụng trái phép bí quyết kinh doanh, bí quyết công nghệ, nhàn hiệu thươne phẩm của nsười khác; - Tung tin nói xấu, hạ uy tín của đối thú cạnh tranh; - Chi phối, mua chuộc nhân viên của đối thủ cạnh tranh để có lợi th ế cạnh tranh; - Cản trớ cạnh tranh bằng cách £ây khó khăn cho người khác tham gia cạnh tranh; - Hạn chế cạnh tranh nhằm độc quyến thị trườno như thỏa thuận giá cả, phân chia thị trường, thổng đổng trong đấu thầu...; - Bán phá giá sản phẩm. c ạ n h tra n h lành m ạnh Cạnh tranh trong sạch, đàng hoàng, không sử dụng thủ đoạn m ờ ám, bất chính để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, giành thị trường. Nhà kinh doanh cạnh tranh lành mạnh bằng việc áp dụng các biện pháp cải tiến, đổi mới, náng cao chất lượng cũng như giá trị sử dụng của sản phẩm, hạ giá cung cấp sán phẩm, tạo sự 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146