Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ...

Tài liệu TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

.PDF
108
181
65

Mô tả:

TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. LÊ THỊ THÙY VINHMỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 6. Đóng góp của khóa luận ................................................................................ 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................ 8 1.1 Những vấn đề phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Nam Bộ .................................. 8 Khái niệm .......................................................................................................... 8 Việc phân chia các vùng phương ngữ ............................................................... 9 1.1.3 Phương ngữ Nam Bộ .............................................................................. 13 1.2 Từ địa phƣơng ........................................................................................... 14 1.2.1 Khái niệm .............................................................................................. 14 1.2.2 Đặc điểm một số kiểu từ địa phương ..................................................... 15 1.2.3 Vai trò của việc sử dụng từ địa phương trong tác phẩm văn chương ... 17 1.3 Vài nét về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ........................................................ 19 CHƢƠNG 2. TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ ........................................................... 24 2.1 Kết quả thống kê ....................................................................................... 24 2.1.1 Bảng tổng kết số liệu từ địa phương trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư ....................................................................................... 24 2.1.2 Nhận xét.................................................................................................. 25 2.2 Hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ ...................................................................................... 27 2.2.1 Từ địa phương góp phần làm phong phú kho tàng ngôn ngữ dân tộc .. 27 2.2.2 Từ địa phương góp phần thể hiện hình tượng nghệ thuật chân thực, sinh động, hấp dẫn, và mang màu sắc địa phương. ............................................... 32 2.2.3 Từ địa phương góp phần khẳng định phong cách nhà văn và dấu ấn thời đại. ................................................................................................................... 47 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 61 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Văn chƣơng là nghệ thuật ngôn từ. Đó là ngôn từ của tác phẩm văn học, của thế giới nghệ thuật, kết quả sáng tạo của nhà văn. Tác phẩm nghệ thuật không phải là sự sao chép cuộc sống một cách đơn giản một chiều, mà đã đƣợc khúc xạ qua lăng kính của tác giả. Sức mạnh của các tác phẩm văn chƣơng chính là việc vận dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện, tài hoa của mỗi nhà văn, nhà thơ. Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học, vì vậy văn học đƣợc gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học là một yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn. Mỗi nhà văn phải là tấm gƣơng sáng về mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trong quá trình sáng tác. 1.2 Xuất hiện trên văn đàn Việt Nam giai đoạn sau 1975 với rất nhiều những cây bút tài năng trẻ. Trong số đó có Nguyễn Ngọc Tƣ - một nhà văn có bầu nhiệt huyết của thời đại, chị mang đến cho văn học dân tộc một luồng giáo mới mát lạnh. Với sức sáng tạo dồi dào, tính đến nay chị đã có tới hơn năm mƣơi truyện ngắn. Đây là con số khá lớn đối với một cây bút còn rất trẻ . Một trong số các tác phẩm đã mang lại sự thành công và nhiều giả thƣởng danh giá nhƣ Giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 và Giải thƣởng Văn học Asean năm 2008, đó là tập truyện Cánh đồng bất tận của Nhà xuất bản Trẻ, 2005. Qua tập truyện, Nguyễn Ngọc Tƣ thể hiện cái nhìn, sự trăn trở về những ngƣơi nông dân trong cuộc sống mƣu sinh và đời sống tinh thần của họ. Ngƣời đọc yêu thích văn chƣơng của chị không chỉ ở đề tài, tƣ tƣởng, ở hình thức nghệ thuật chính ở lối sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ KIM ANH TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. GVC Lê Thùy Vinh - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo để chúng tôi hoàn thành khóa luận này. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để chúng tôi hoàn thành khóa luận. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của ThS. GVC Lê Thùy Vinh cũng nhƣ các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Đề tài này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác. Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 6. Đóng góp của khóa luận ................................................................................ 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................ 8 1.1 Những vấn đề phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Nam Bộ .................................. 8 Khái niệm .......................................................................................................... 8 Việc phân chia các vùng phương ngữ ............................................................... 9 1.1.3 Phương ngữ Nam Bộ .............................................................................. 13 1.2 Từ địa phƣơng ........................................................................................... 14 1.2.1 Khái niệm .............................................................................................. 14 1.2.2 Đặc điểm một số kiểu từ địa phương ..................................................... 15 1.2.3 Vai trò của việc sử dụng từ địa phương trong tác phẩm văn chương ... 17 1.3 Vài nét về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ........................................................ 19 CHƢƠNG 2. TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ ........................................................... 24 2.1 Kết quả thống kê ....................................................................................... 24 2.1.1 Bảng tổng kết số liệu từ địa phương trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư ....................................................................................... 24 2.1.2 Nhận xét.................................................................................................. 25 2.2 Hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ ...................................................................................... 27 2.2.1 Từ địa phương góp phần làm phong phú kho tàng ngôn ngữ dân tộc .. 27 2.2.2 Từ địa phương góp phần thể hiện hình tượng nghệ thuật chân thực, sinh động, hấp dẫn, và mang màu sắc địa phương. ............................................... 32 2.2.3 Từ địa phương góp phần khẳng định phong cách nhà văn và dấu ấn thời đại. ................................................................................................................... 47 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 61 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Văn chƣơng là nghệ thuật ngôn từ. Đó là ngôn từ của tác phẩm văn học, của thế giới nghệ thuật, kết quả sáng tạo của nhà văn. Tác phẩm nghệ thuật không phải là sự sao chép cuộc sống một cách đơn giản một chiều, mà đã đƣợc khúc xạ qua lăng kính của tác giả. Sức mạnh của các tác phẩm văn chƣơng chính là việc vận dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện, tài hoa của mỗi nhà văn, nhà thơ. Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học, vì vậy văn học đƣợc gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học là một yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn. Mỗi nhà văn phải là tấm gƣơng sáng về mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trong quá trình sáng tác. 1.2 Xuất hiện trên văn đàn Việt Nam giai đoạn sau 1975 với rất nhiều những cây bút tài năng trẻ. Trong số đó có Nguyễn Ngọc Tƣ - một nhà văn có bầu nhiệt huyết của thời đại, chị mang đến cho văn học dân tộc một luồng giáo mới mát lạnh. Với sức sáng tạo dồi dào, tính đến nay chị đã có tới hơn năm mƣơi truyện ngắn. Đây là con số khá lớn đối với một cây bút còn rất trẻ . Một trong số các tác phẩm đã mang lại sự thành công và nhiều giả thƣởng danh giá nhƣ Giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 và Giải thƣởng Văn học Asean năm 2008, đó là tập truyện Cánh đồng bất tận của Nhà xuất bản Trẻ, 2005. Qua tập truyện, Nguyễn Ngọc Tƣ thể hiện cái nhìn, sự trăn trở về những ngƣơi nông dân trong cuộc sống mƣu sinh và đời sống tinh thần của họ. Ngƣời đọc yêu thích văn chƣơng của chị không chỉ ở đề tài, tƣ tƣởng, ở hình thức nghệ thuật chính ở lối sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ tinh tế, linh hoạt 1 và sinh động. Bằng tài năng và sức sáng tạo của mình, chị đã khéo léo đƣa vào văn chƣơng những hơi thở, phong tực tập quán và đặc biệt là từng lời ăn tiếng nới đặc trƣng của mảnh đất miền Tây. Vì vậy, Nguyễn Ngọc Tƣ trở thành một “Đặc sản miền Nam”, một hiện tƣợng văn học đƣợc dƣ luận quan tâm. Các sáng tác của chị đƣợc các nhà nghiên cứu đánh giá cao. Song các ý kiến và giới nghiên cứu mới chỉ đi sâu khai thác khía cạnh nội dung hay một phần nghệ thuật của các tập truyện, còn về phƣơng diện ngôn ngữ nhất là từ địa phƣơng trong tập truyện “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tƣ mới chỉ đƣợc đề cập đến chứ chƣa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu. Qúa trình nghiên cứu từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của chị góp một phần vào việc khám phá giá trị nghệ thuật của tác phẩm. 1.3 Thêm nữa, với tấm lòng yêu mến nhà văn - một cây bút trẻ tài năng, ngƣời con của mảnh đất Đồng bằng Sông Cửu Long hiền hòa, nhân hậu chúng tôi đã lựa chọn đề tài Từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ. Chúng tôi mong rằng đề tài này sẽ góp một tiếng nói khẳng định giá trị nghệ thuật trong sáng tác của nhà văn. 2. Lịch sử vấn đề Phƣơng ngữ nói chung và từ địa phƣơng nói riêng là một vấn đề hấp dẫn với các nhà ngôn ngữ học và những ngƣời say mê ngôn ngữ. Trên thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nhƣ “Phương ngữ học tiếng Việt” của Hoàng Thị Châu [3], “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” của Đỗ Hữu Châu [2], “Từ vựng học tiếng Việt” của Nguyễn Thiện Giáp [7]. Qua các công trình đã đƣợc công bố, các tác giả đã khái quát đƣợc mối quan hệ giữa từ địa phƣơng và ngôn ngữ dân tộc, chỉ ra diện mạo, đặc điểm của phƣơng ngữ tiếng Việt và hiệu quả nghệ thuật phƣơng ngữ trong tác phẩm văn chƣơng. Tuy ở những phƣơng diện và mục đích khác nhau nhƣng các nhà nghiên cứu đã cho chúng ta một cái nhìn tƣơng đối đầy đủ về vấn đề phƣơng ngữ tiếng Việt. 2 Tìm hiểu hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong tác phẩm văn học là hƣớng nghiên cứu đƣợc nhiều tác giả quan tâm. Chúng tôi đã khảo sát một số công trình khoa học liên quan nhƣ: “Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện kí Sơn Nam”, Luận văn tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Nghiêm Phƣơng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, năm 2009. Trong luận văn này, tác giả đi sâu tìm hiểu các phƣơng tiện ngôn ngữ biểu thị màu sắc Nam bộ trong truyện kí Sơn Nam để làm nổi bật những đặc trƣng về màu sắc và sắc thái Nam bộ trong ngôn ngữ nghệ thuật cũng nhƣ giá trị tạo hình và biểu cảm trong truyện kí Sơn Nam. [ “Khảo sát việc sử dụng từ địa phương trong thơ Tố Hữu”, Luận văn tốt nghiệp của tác giả Phạm Thị Thùy Dƣơng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, năm 2008. Trong công trình này, tác giả khai thác quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu trong việc sử dụng từ địa phƣơng nhƣ những quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ cũng nhƣ nguyên tắc sử dụng từ địa phƣơng trong sáng tác. “Hiệu quả sử dụng từ địa phương trong truyện và kí của Nguyễn Thi”, Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Ngô Thị Thu Phƣơng, K32C Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Khóa luận tập trung làm nổi bật hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong việc thể hiện tính chân thực, sinh động, hấp dẫn và khẳng định phong cách nhà văn, dấu ấn thời đại. Trên đây là một số những công trình nghiên cứu tập trung xoay quanh một số tác giả tiêu biểu của văn học hiện đại thế kỉ XX. Bƣớc sang thế kỉ XXI, văn học đã có những chuyển mình mới, tuy nhiên ngôn ngữ vẫn là một công cụ, phƣơng tiện chủ yếu của văn học và việc sử dụng từ địa phƣơng cũng có những bƣớc phát triển hơn trƣớc. Một trong những cây bút sử dụng thành công từ địa phƣơng Nam bộ trong sáng tác của mình chính là nhà báo - nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ. 3 Hiện nay có rất nhiều ý kiến, bài viết, công trình nghiên cứu, phê bình xoay quanh truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ đăng tải trên các tạp chí (chẳng hạn Tạp chí nghiên cứu văn học, Tạp chí xuân Mậu Tý) hay các báo (báo Văn nghệ, báo Cần Thơ) và cả trên các diễn đàn trên mạng internet (đặc biệt là trang web “Văn học và giáo dục” do Trần Hữu Dũng quản lý, trong đó có hẳn “tủ sách Nguyễn Ngọc Tƣ”). Qua đó, bạn đọc có cái nhìn tổng quan về truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ nói chung, về ngôn ngữ của chị nói riêng. Qua quá trình khảo sát, ở lĩnh vực ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tƣ cũng có nhiều bài viết với những nhận định sắc sảo: Trần Hữu Dũng có bài viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” bài viết xuất hiện sớm trên trang web “Viet - Studies”. Ông khẳng định: “Cái đầu tiên làm cho người đọc choáng váng (một cách thích thú) là nồng độ phương ngữ miền Nam trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư. Nếu bạn đọc là người nam và nhất là bạn đã xa quê hương lâu năm, thì chỉ những chữ mà Nguyễn Ngọc Tư dùng cũng đủ làm bạn sống lại những ngày thơ ấu xa xôi ấy. Từ vựng của Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc sáng (như của Mai Ninh chẳng hạn), nhưng đối nghịch đó là một từ vựng dân dã, lấy thẳng từ cuộc sống chung quanh”. [18.2]. Trần Phỏng Diều trong bài “Thị hiếu thẩm mĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” trên trang web “Viet - Studies” cũng đánh giá cao việc sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ trong sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ. [18.2]. Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Hoàng Thị Thu Hà K32B, Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” đã tìm hiểu và phân tích những đặc trƣng ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ nói chung trên các phƣơng diện ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Tác giả cũng dành một mục để nghiên cứu việc sử dụng từ địa phƣơng, tuy nhiên khóa luận chỉ dùng lại ở mức độ khái quát. 4 Luận văn “ Chất Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” của tác giả Phạm Thị Hồng Nhung, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, năm 2012, cũng chỉ ra những nét đặc trƣng về ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ trên các phƣơng diện ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Từ đó, tác giả khái quát tác dụng của chất Nam bộ trong việc xây dựng ngôn ngữ, tính cách nhân vật, giọng điệu và phác họa đƣợc “cái tạng” trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ. Qua những bài báo, những ý kiến, những lời nhận xét chúng ta thấy ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc dƣ luận và giới nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, các bài viết, bài nghiên cứu này mới chỉ đề cập một chung nhất và đánh giá trên phƣơng diện khái quát toàn bộ sáng tác của Nguyễn Ngọc Tƣ. Chính vì vậy, trên cơ sở tiếp thu kết quả nghiên cứu của những tác giả đi trƣớc, tác giả của khóa luận này muốn ở mức độ nhất định đi tới khám phá hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ. Từ đó, có cách đánh giá và nhìn nhận đúng đắn về các sáng tác của chị cũng nhƣ tập truyện Cánh đồng bất tận. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định và củng cố vấn đề lí thuyết ngôn ngữ: màu sắc tu từ địa phƣơng, từ địa phƣơng và hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong văn chƣơng nghệ thuật. - Tìm hiểu nét đặc sắc trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ qua tập truyện Cánh đồng bất tận. - Phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu sau này. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp những vẫn đề lí thuyết liên quan đến đề tài. - Khảo sát, thống kê, phân loại từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ. 5 - Phân tích từ góc độ ngôn ngữ để thấy hiệu quả của việc sử dụng từ địa phƣơng và rút ra nhận xét. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên chúng tôi tập trung khảo sát các tác phẩm trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ - NXB Trẻ (2005), gồm: Cải ơi, Thương quá rau răm, Hiu hiu gió bấc, Huệ lấy chồng, Cái nhìn khắc khoải, Nhà cổ, Mối tình năm cũ, Cuối mùa nhan sắc, Biển người mênh mông, Nhớ sông, Dòng nhớ, Duyên phận So Le, Một trái tim khô, Cánh đồng bất tận. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp phân tích Trong khi thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng chú yếu phƣơng pháp phân tích phong cách học, phân tích văn bản. Đặc biệt là phân tích từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ. Phương pháp so sánh Chúng tôi tiến hành sử dụng phƣơng pháp so sánh chiếu việc sử dụng từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ. Phương pháp tổng hợp Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng khi phân tích và so sánh để rút ra nhận xét và kết luận cần thiết. 6. Đóng góp của khóa luận Khóa luận khảo sát, tìm hiểu và phân tích những đặc sắc trong sử dụng từ địa phƣơng trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ 6 để thấy từ địa phƣơng có vai trò quan trọng trong việc góp phần làm phong phú kho tàng ngôn ngữ dân tộc; thể hiện tính chân thực, hấp dân bởi hình tƣợng nghệ thuật, tạo màu sắc địa phƣơng cho tác phẩm; góp phần nhỏ vào việc đánh giá và khẳng định phong cách nhà văn và in đậm dấu ấn thời kì đổi mới. 7. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, khóa luận này đƣợc triển khai thành các phần: Nội dung: gồm 2 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Từ địa phƣơng trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 7 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Nam Bộ 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1 Ngôn ngữ toàn dân Mỗi quốc gia đều đƣợc hợp thành từ nhiều dân tộc khác nhau, cũng nhƣ vậy Việt Nam đƣợc hợp thành từ 54 dân tộc anh em, Trung Quốc là hơn 80 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có tiếng nói riêng, nét văn hóa khác biệt góp phần làm giàu cho bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy vậy để giao lƣu văn hóa giữa các vùng miền thì cần đến một ngôn ngữ chung, thống nhất. Đó chính là ngôn ngữ toàn dân. Ngôn ngữ toàn dân là hệ thống ngôn ngữ đƣợc cộng đồng thống nhất sử dụng và chấp nhận. Nó là sự pha trộn, tập trung các phƣơng ngữ của tất cả các vùng miền, trong đó có một phƣơng ngữ chiếm vai trò chủ đạo. Ngôn ngữ này trùng khít với ngôn ngữ toàn dân. Trong tiếng Việt, phƣơng ngữ vùng Bắc Bộ, chủ yếu là tiếng Hà Nội chuẩn chiếm vai trò chủ đạo. 1.1.1.2 Phương ngữ Phƣơng ngữ (dialect) là một khái niệm phức tạp của ngôn ngữ học. Thuật ngữ này tồn tại song song với một số từ ngữ khác ít mang tính thuật ngữ hơn nhƣ: phƣơng ngôn, tiếng địa phƣơng, giọng địa phƣơng… Theo GS Hoàng Thị Châu thì: “ Phƣơng ngữ là sự biến dạng của một ngôn ngữ đƣợc sử dụng với tƣ cách là phƣơng tiện giao tiếp của những ngƣời gắn bó chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng thống nhất về mặt lãnh thổ, về hoàn cảnh xã hội, về nghề nghiệp còn gọi là tiếng địa phƣơng. Phƣơng ngữ đƣợc chia ra thành phƣơng ngữ lãnh thổ và phƣơng ngữ xã hội. Các phƣơng ngữ có sự khác biệt trong âm thanh, từ vựng, ngữ pháp. 8 Nhƣ vậy: Phƣơng ngữ là một thuật ngữ của ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân và là biến thể của ngôn ngữ này ở một vài địa phƣơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phƣơng ngữ khác. Sự phát triển, biến đổi của ngôn ngữ luôn diễn ra ở hai mặt cấu trúc và chức năng. Cùng với sự phát triển chức năng nhiều mặt của ngôn ngữ, sự phát triển cấu trúc của ngôn ngữ thể hiện ở sự biến đổi về ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp. Phƣơng ngữ là nơi thể hiện kết quả của sự biến đổi ấy. Nói tóm lại, phƣơng ngữ là một hiện tƣợng phức tạp của ngôn ngữ không chỉ ở mặt hệ thống cấu trúc cũng nhƣ phƣơng tiện để thể hiện mà bản thân nó cũng là sự phản ánh của nhiều mối quan hệ xã hội và lịch sử trong và ngoài ngôn ngữ. Với tầm quan trọng của mình, vấn đề phƣơng ngữ đã đƣợc nghiên cứu thành hệ thống trong bộ môn “Phƣơng ngữ học”. Đây là một ngành nghiên cứu có nhiều thành tựu xuất sắc. 1.1.2. Việc phân chia các vùng phương ngữ Do lịch sử hình thành và phát triển khác nhau giữa các vùng, miền. Tiếng Việt gặp phải những khó khăn khi phân chia các vùng phƣơng ngữ. Và tiếng Việt hôm nay vẫn tồn tại hai quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ nhất của các tác giả Đỗ Hữu Châu, Vƣơng Hữu Lễ, Hoàng Thị Châu chủ trƣơng chia làm ba vùng phƣơng ngôn tƣơng ứng với ba khu vực địa lí: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Quan điểm thứ hai của một số tác giả lại chia thành bốn hoặc năm vùng phƣơng ngôn. Mỗi quan điểm đều có những ƣu điểm và xuất phát từ những cơ sở, căn cứ nhất định. Tuy nhiên, phần lớn đều đồng ý theo quan điểm thứ nhất chia tiếng Việt thành ba vùng: Bắc - Trung - Nam. Song mỗi vùng lại có những đặc điểm riêng biệt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Sự khác biệt rõ rang nhất là ở phƣơng diện ngữ âm và từ vựng, cụ thể: 9 1.1.2.1 Về phương diện ngữ âm * Phƣơng ngữ Bắc Bộ - Vị trí địa lí: đƣợc tính từ bắc Thanh Hóa trở ra. - Đặc điểm: + Hệ thống thanh điệu: . Số lƣợng: 6 thanh . Khu biệt: Đối lập từng đôi một về âm vực và âm điệu. + Hệ thống phụ âm đầu: gồm 20 âm vị. Trong đó, không có những phụ âm ghi âm trong chính tả là s, r, gi, tr, tức là không phân biệt giữa s/ x, r/d/gi, tr/ch. Lẫn lộn l/n (vùng Châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình). + Hệ thống âm cuối: . Có đủ âm cuối ghi trong chính tả. . Có ba cặp âm cuối ở thế phân bố bổ túc là: [-nh,-ch] đứng sau nguyên âm hàng trƣớc [i, ê, e]; [-ng,-k] đứng sau nguyên âm hàng giữa [ƣ, ơ, â, a]; [ngn, kp..] đứng sau nguyên âm hàng sau tròn môi [u, ô, o]. * Phƣơng ngữ Trung Bộ - Vị trí: Tính từ nam Thanh Hóa đến Khánh Hòa. - Đặc điểm: + Hệ thống thanh điệu: Gồm 5 thanh, khác với hệ thống thanh điệu phƣơng ngữ Bắc Bộ cả về số lƣợng và chất lƣợng. + Hệ thống phụ âm đầu: . Số lƣợng: Gồm 23 phụ âm . Trong đó, phƣơng ngữ Trung Bộ hơn phƣơng ngữ Bắc Bộ 3 phụ âm uốn lƣỡi [s, z, t] (chữ quốc ngữ ghi bằng s, r, tr). Trong nhiều thổ ngữ có hai phụ âm bật hơi [ph, kh] thay cho hai phụ âm xát [f, x] trong Phƣơng ngữ Bắc Bộ. + Hệ thống âm cuối: Đôi phụ âm [-ng, -k] có thể kết hợp đƣợc với các nguyên âm trƣớc, giữa và sau. Tuy vậy, trong những từ chính trị - xã hội mới xuất hiện gần đây vẫn có các cặp âm cuối [-nh, -ch] và [-ngm…, -kp…]. 10 * Phƣơng ngữ Nam Bộ - Vị trí địa lí: Tính từ Bình Thuận trở vào. - Đặc điểm: + Hệ thống thanh điệu: . Số lƣợng: 5 thanh . Trong đó, thanh ngã và thanh hỏi trùng làm một. Xét về mặt điệu tính, thì đây là một hệ thống thanh điệu khác với hai vùng phƣơng ngữ Bắc Bộ và Trung Bộ. + Hệ thống phụ âm đầu: . Số lƣợng: 23 phụ âm . Phƣơng ngữ Nam Bộ có các phụ âm uốn lƣỡi nhƣ phƣơng ngữ Trung Bộ [s, z, t] mà chữ viết ghi là s, r, tr. Ở Nam Bộ r có thể phát âm rung lƣỡi [r]. So với các phƣơng ngữ khác, thì phƣơng ngữ Nam Bộ thiếu phụ âm [v], nhƣng lại có thêm [w] bù lại, không có âm [z] nhƣng đƣợc thay thế bằng âm [j]. Âm điệu [w] đang dần biến mất trong phƣơng ngữ Nam Bộ. Bên cạnh đó, phƣơng ngữ Nam Bộ cũng bị mất đi nhiều vần so với phƣơng ngữ Bắc Bộ và Trung Bộ nhƣ: âm đệm [u]; đôi âm cuối [-ng, -k] trở thành những âm vị độc lập. Phƣơng ngữ Nam Bộ đồng nhất các vần: -in, -ít với -inh, ích; -un,- út với -ung, -úc. Vùng này cũng có xu hƣớng lẫn lộn s/x và tr/ch nhƣ phƣơng ngữ Bắc Bộ. Nhƣng trong ngôn ngữ thông tin đại chúng, trong các hoạt động văn hóa giáo dục, sự phân biệt các phụ âm này đƣợc duy trì rất có ý thức và đạt đƣợc hiệu quả cao. Nhƣ vậy, ba vùng phƣơng ngữ này cùng song song tồn tại ở nƣớc ta đã góp phần làm phong phú kho tang ngôn ngữ dân tộc. 1.1.2.2 Về từ vựng tiếng Việt Cũng nhƣ ngữ âm, từ vựng tiếng Việt cũng có những biến đổi theo các vùng phƣơng ngữ có thể là phụ âm đầu, nguyên âm, âm cuối hay thanh điệu. 11 Vì vậy, tìm hiểu về từ vựng tiếng Việt của vùng phƣơng ngữ góp phần làm tiếng Việt thêm phong phú và giàu đẹp. * Những từ cùng gốc: - Từ thể hiện quá trình xát hóa: Biến thể cổ b, đ ở phƣơng ngữ Trung Bộ tƣơng ứng với v, z ở phƣơng ngữ Bắc Bộ. Ví dụ: Bui / vui, bá / vá, đao / dao, đốc / dốc… - Từ thể hiện quá trình xát hóa và hữu thanh hóa: Biến thể cổ ở phƣơng ngữ Trung Bộ tƣơng ứng với biến thể mới ở phƣơng ngữ Bắc Bộ. Ví dụ: - ph, th, kh / v, z(d), G(g): ăn phúng / ăn vụng, phổ tay / vỗ tay…; nhà thốt / nhà dột, thu / giấu…; khải / gãi, khỏ / gõ… - ch, k / j(gi), G(g): chi / gì, chừ / giờ…; cấu / gạo, trốc cúi / đầu gối… - Hiện tƣợng hữu thanh hóa thƣờng xảy ra cùng với việc hạ thấp thanh điệu: Thanh không thành thanh huyền, thanh sắc thành thanh nặng, thanh hỏi thành thanh ngã. Phụ âm vô thanh đi với thanh cao ở phƣơng ngữ Trung Bộ còn phụ âm hữu thanh đi với thanh trầm thƣờng gặp ở phƣơng ngữ Băc Bộ. Ví dụ: Sắc / nặng: ăn phúng / ăn vụng, nhà thốt / nhà dột… Không / huyền: chi / gì, ca / gà, mƣa thâm / mƣa dầm… Hỏi / ngã: phở / vỡ, phổ / vỗ… - Những từ có phụ âm đầu khác với ngôn ngữ văn học có thể tìm thấy ở phƣơng ngữ Bắc Bộ nhƣng không nhiều hiện tƣợng nhƣ phƣơng ngữ Trung Bộ. Ví dụ: dăn deo / nhăn nheo, duộm / nhuộm, dức đầu / nhức đầu… - Những từ khác nguyên âm thể hiện quá trình biến đổi từ nguyên âm đơn sang nguyên âm đôi bằng hai khuynh hƣớng: + Nguyên âm đôi mở dần trong các phƣơng ngữ Bắc Bộ và Nam Bộ: e / ei, a / ươ, o / uo. Ví dụ: méng / miếng, lả / lửa, mói / muối… 12 + Nguyên âm đôi mở dần trong các phƣơng ngữ khác: i / iê, u / uô, … Ví dụ: con chí / con chấy, ni / nầy… - Những từ khác phụ âm cuối biểu hiện ở một số thổ ngữ Thanh Hóa: phụ âm cuối -n biến thành -j. Ví dụ: cằn cần / cày cấy, kha cắn / gà gáy,…; cái vắn / cái váy… * Từ khác gốc (không có quan hệ ngữ âm) Có phƣơng ngữ có hai hay nhiều từ khác hẳn nhau nhƣng lại đồng nghĩa nhƣ trái và quả, bông và hoa,… Những từ này do xuất phát từ những nguồn gốc khác nhau. Có thể thấy, các từ này tập trung chủ yếu vào một loại là danh từ: Ví dụ: Phƣơng ngữ Bắc Bộ Phƣơng ngữ Trung Bộ Phƣơng ngữ Nam Bộ Quả dứa Trấy thơm Trái thơm Quả roi Trấy đào Trái mận Bát Đọi Chén Cá quả Cá tràu Cá lóc Ngoài đặc điểm ngữ âm, từ vựng thì các vùng phƣơng ngữ còn có những đặc điểm khác nhau về ngữ nghĩa, ngữ pháp. Từ đó hình thành nên từ địa phƣơng. Và việc đƣa từ địa phƣơng vào tác phẩm văn chƣơng góp phần làm nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm. 1.1.3 Phương ngữ Nam Bộ Phƣơng ngữ Nam Bộ là một trong ba vùng phƣơng ngữ của tiếng Việt. Phƣơng ngữ này đƣợc sử dụng chủ yếu ở vùng Nam Bộ - Việt Nam. Nó có cách phát âm, từ vựng, cách sử dụng từ ngữ khác biệt khá lớn so với tiếng Việt ở các khu vực khác ở miền Nam. Về lịch sử, Nam Bộ là vùng đất đƣợc hình thành muộn nhất trong lịch sử mở nƣớc của Việt Nam. Kể từ khi chúa Nguyễn Hoàng vƣợt Hoành Sơn 13 vào Đàng Trong bắt đầu một thời kì Nam Tiến mở mang bờ cõi, cƣ dân Việt từ miền Bắc và miền Trung Việt Nam bắt đầu di cƣ vào. Do điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu và văn hóa (tiếp xúc với cƣ dân bản địa), tiếng Việt ở khu vực này dần thay đổi. Cách phát âm thay đổi nhiều: hoạch thành quạch, âm v thành âm d, au thành ao, an thành ang. Nhiều từ đã bị đọc chệch đi do húy kị của các vua chúa nhà Nguyễn: hoành thành huỳnh, cảnh thành kiểng, kính thành kiếng, hoa thành huê… Một số từ vựng tiếng Khowmer đƣợc vay mƣợn nhƣ: xoài, bò hóc, ghe, ghe ngo, võ lãi… Có nhiều từ tiếng Hoa của cƣ dân Quảng Châu, Phúc Kiến đƣợc vay mƣợn nhƣ âm: tẩy(ly đá), chạp pô, xì dầu, lì xì… Về đặc điểm, vùng phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc chia thành các vùng nhỏ hơn: - Vùng phƣơng ngữ Quảng Nam - Quảng Ngãi: vùng này khác hẳn các nơi khác ở sự biến động đa dạng của âm a và ă trong kết hợp các âm cuối khác nhau. - Vùng phƣơng ngữ Quy Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trƣng chung nhất của phƣơng ngữ Nam Bộ. Tuy khác nhau nhƣng cùng nhau góp phần làm nên bản sắc văn hoa Nam Bộ độc đáo. Nhƣ vậy, phƣơng ngữ Nam Bộ là vùng phƣơng ngữ khá đặc biệt và dạt sự thống nhất cao so với hai vùng phƣơng ngữ Bắc Bộ và Trung Bộ. Phƣơng ngữ Nam Bộ là ngôn ngữ khu vực đƣợc sử dụng rộng rãi hơn một phần ba dân số cả nƣớc. Nó đƣợc xem là phƣơng ngữ lớn, nơi có sự phát triển kinh tế năng động, văn hóa phong phú, một “phƣơng ngữ mạnh” có vai rò đặc biệt với tiếng Việt. 1.2 Từ địa phƣơng 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Từ toàn dân Theo giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu, từ toàn dân là từ khi nhắc đến đƣợc mọi ngƣời dân hiểu và sử dụng, Nó là vốn từ 14 chung cho tất cả những ngƣời nói tiếng Việt thuộc các địa phƣơng khác nhau trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đây là lớp từ vựng cơ bản, quan trọng nhất của ngôn ngữ và là cơ sở thống nhất ngôn ngữ. Nó đƣợc ghi lại trong cuốn từ điển tiếng Việt. Về mặt nội dung: Từ toàn dân biểu thị những sự vật, hiện tƣợng hay khái niệm quan trọng trong cuộc sống nhƣ cây, nhà, bàn, buồn, vui… Về mặt nguồn gốc: Vốn từ toàn dân tiếng Việt có thể bao gồm những từ có quan hệ với tiếng Môn - Khmer, các từ có quan hệ với tiếng Hán… Từ toàn dân là bộ phận nòng cốt của từ vựng học. Nó là vốn từ cần thiết nhất để diễn đạt tƣ tƣởng trong tiếng Việt. Nó cũng là cơ sở để cấu tạo từ mới làm giàu cho từ vựng nói chung. Đa số các lớp từ toàn dân là những từ trung hòa về phong cách tức là chúng có thể đƣợc dùng trong các phong cách chức năng khác nhau. 1.2.1.2 Từ địa phương Để định nghĩa về từ địa phƣơng có rất nhiều ý kiến xoay quanh. Song, theo GS.TS Nguyễn Thiện Giáp: “ Từ địa phƣơng là từ đƣợc dùng hạn chế ở một hoặc một số địa phƣơng nào đó. Nói chung, từ địa phƣơng là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng ngày ở bộ phận nào đó của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ học. Khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ địa phƣơng thƣờng mang sắc thái tu từ: diễn tả lại đặc điểm của địa phƣơng, đặc điểm của nhân vật,…[7]. Đây là định nghĩa khái quát rõ nét sắc thái phong cách của từ địa phƣơng, Đặc biệt là ý nghĩa của việc đƣa từ địa phƣơng vào sáng tác văn học. 1.2.2 Đặc điểm một số kiểu từ địa phương Theo giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu chúng ta có hai loại từ địa phƣơng: * Từ địa phương không có sự đối lập với ngôn ngữ toàn dân Đó là những từ biểu thị sự vật, hiện tƣợng, hoạt động, cách sống chỉ có ở địa phƣơng đó chứ không phổ biến đối với toàn dân. Do đó, không có từ 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan