Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Trung học phổ thông ngữ văn ngữ văn 10 tuan 29 trao duyen...

Tài liệu Trung học phổ thông ngữ văn ngữ văn 10 tuan 29 trao duyen

.DOC
6
36
53

Mô tả:

TRAO DUYÊN (2 tiêtt - NGUYỄN DU – A. Mục tiêu bài học: 1. Kiên thức: – Hiểu được diễn biến tâm lí phức tạp của Kiều,qua đó hiểu được tình yêu sâu nặng,bi kịch và nỗi đau của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. – Nắm được nghệ thuật đặc sắc trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng - Rèn luyện và bồi dưỡng kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong thơ trung đại. 3. Thái độ - Cảm thông với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 4. Định hướng phát triển năng lực -Năng lực cảm thụ tác phẩm thơ - Năng lực trình bày, cảm nhận, phân tích tác phẩm thơ. - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận. - Năng lực thu thập thông tin. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa Ngữ văn 10, thiết kế bài học, thiết bị, tư liệu. 2. Học sinh - chuẩn bị bài soạn, sách giáo khoa Ngữ văn 10, chuẩn bị hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. C. Phương pháp thực hiện - Sử dụng kết hợp các phương pháp: + Phương pháp đọc hiểu + Phương pháp nêu vấn đề + Phương pháp phân tích – tổng hợp + Phương pháp vấn đáp.... D. Tiên trình tổ chức bài học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy đọc thuộc bài thơ và nêu nội dung của “Đây thôn Vĩ Dạ”. 3. Dạy bài mới: Hoạt đô ̣ng của GV và HS Hoạt đô ̣ng 2: Hình thành kiên thức GV hỏi: - Dựa vào phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa em hãy nêu xuất xứ đoạn trích? Nô ̣i dung cân đạt I. Tìm hiểu chung 1. Vị trí - Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên. + Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc. + Từ câu 723- 756/ 3254 câu lục bát. - Có thể chia đoạn trích làm mấy phần? 2. Bố cục: ba phần + 12 câu đầu 723-734): Lời trao duyên của Thúy Kiều. + 14 câu tiếp 735-748): Thúy Kiều trao kỉ vâ ̣t và dă ̣n em̀ + 8 câu cuối 749-756): Kiều đối diện với thực tại và lời nhắn gửi cho Kim Trọng II. Đọc – hiểu đoạn trích. 1. 12 câu thơ đâu: Kiều thuyêt phục trao duyên cho Thúy Vân - Theo em 12 câu đâu là lời của ai nói với ai? Nói trong tâm trạng nào? - Cách thuyết phục này có gì đă ̣c biê ̣t, nhất là về phương diê ̣n ngôn từ? - Em có nhâ ̣n xet gì về cách dung từ này? * 2 câu đâu: Lơi nhơ câ ̣y. “Câ ̣y em em co cchi u l Ngồl uên cco cch uạy rồl se chưa - Từ ngữ: + Cậy: Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng. + Chịu: Bắt buộc, thông cảm mà chịu. + Thưa: Sự trang trọng → Lời lẽ, ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, chặt chẽ - Hành động: :“ ngồi lên”, “ lạy”, “ thưa” → Sự thay bậc đổi ngôi, hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm. - Kiều còn dung hành động gì để mở lời? Những hành động đó có gì đặc biệt? => Trong không khí trang trọng, với lời lẽ chân tình mà khẩn thiết Thuý Kiều đã nhờ Thuý Vân làm một việc thiêng liêng là thay mình trả nghĩa lấy Kim Trọng. * 10 câu tiêp: Lơi giay bày và thuyêt phục. * Lơi giay bày: - Cảnh ngô ̣ của Kiều - Em hiểu “ gánh tương tư” là gì? - Ý nghĩa của thành ngữ “ giữa đường đứt gánh” và giá trị biểu đạt của nó? +“ gánc hơng h”: gánh nặng nhớ nhung, khắc khoải. +“ glữư đh ng đứ gánc”: thành ngữ chỉ sự tan vỡ đột ngột, khơi gợi sự đau đớn, xót thương ở Vân. - Trước khi trao duyên, Kiều đã -> Kiều thú nhận tình yêu của mình với thông báo cho em điều gì? Kim Trọng, trình bày vắn tắt hoàn cảnh eo le, ngang trái của mình. - Tại sao Kiều lại gọi tình duyên + “ mốl ơ cừư”: Kiều hiểu sự thiệt thòi trao cho em là “ mối tơ thừa” ? và sự hi sinh lớn lao của em - Từ “ mặc em” có nghĩa là gì? Có + “ mặc em”= tuy em thể thay thế bằng từ khác không? -> phó thác tuyệt đối -> Thể hiện sự dứt khoát đoạt tuyệt mối - Qua lời trao duyên cho ta hiểu tình đầu của Thúy Kiều. điều gì về con người Kiều? ->> Nhận xet chung: lời trao duyên thể hiện Kiều là một người chu toàn, thấu hiểu sâu sắc cho tình cảnh của Vân. - Từ đó em hãy cho biết lí do trao duyên cho em ở đây là gì? *Lí lẽ thuyêt phục Thúy Vân: - Lí do thứ nhất: “ Kể ừ kcl…ccén cềa - giải thích các điển tích “ quạt ước”, “ chen thề” và cho biết ý nghĩa của nó ? - Điệp từ “ khi” xuất hiện bao + “ quạt ước”, “ chen thề”: + điệp từ “khi”̀ 3 lần -> kỉ niệm đẹp đẽ, ấn tượng, tình nghĩa sâu nặng không thể quên. nhiêu lần, ý nghĩa của nó là gì? - Lí do thứ hai: - Lí do thứ hai mà Kiều đưa ra là gì ? “ Sự đâi…vẹn cưla + gia đình: “ sóng gió bất kì” + bản thân: “ hiếu- tình” -> Viện đến hoàn cảnh Lí do thứ ba: “ Ngày xiân…u l nhớc nona + “ ngày xuân”: hình ảnh ẩn dụ chỉ tuổi đời, cụ thể là tuổi trẻ -> Vân vẫn còn trẻ, tương lai phía trước còn dài. - Lí do thứ tư: + “ tình máu mủ”: tình cảm giữa chị em - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ này? Kiều- Vân + “ lời nước non”: hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu. -> Viện đến tình cảm chị em ruột thịt - Lí do thứ năm: “ Cch dù… cơm uâya + “ thịt nát xương mòn” : cái chết của - Tại sao Thúy Kiều lại trao Kiều duyên cho Thúy Vân mà không + “ ngậm cười chín suối”: cái chết mãn phải là người khác? nguyện -> Kiều viện đến cái chết để thuyết phục Vân  Phẩm chất của Thúy Kiều: - Những hình ảnh “ thịt nát xương + Sắc sảo khôn ngoan. mòn”, “ ngậm cười chín suối” gợi cho em nghĩ đến điều gì? - Em cảm nhâ ̣n được vẻ đẹp gì trong phẩm chất và nhân cách của nàng Kiều? - GV cho HS khái quát lại giá trị nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của 12 câu thơ đầu. + Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản thân mình  đức hi sinh, lòng vị tha *Tiểu kêt: - Nô ̣i dung: là lời nhờ câ ̣y, giãi bày, thuyết phục của Thúy Kiều với Thúy Vân trước mô ̣t sự viê ̣c hê ̣ trọng mà nàng sắp thực hiê ̣n. - Nghê ̣ thuâ ̣t: + Ngôn ngữ: kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng, văn hoa và giản dị, nôm na của cách nói dân gian. + Sử dụng các điển tích đi đôi với các thành ngữ: ìnc mái mủ, u l nhớc non, ch ná xhơng mon, ngâ ̣m ch l ccín siốl… -> Sự chính xác, tinh tế trong cách sử dụng ngôn từ và xây dựng hình tượng nhân vâ ̣t của Nguyễn Du. DẶN DO. GV yêu cầu HS - Học thuô ̣c lòng đoạn trích. - Chuẩn bị tiết hai “ Trao duyên” Truyê ̣n Kiều)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan