Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Trung học phổ thông ngữ văn ngữ văn 10 tuan 27 tinh canh le loi cua nguoi chi...

Tài liệu Trung học phổ thông ngữ văn ngữ văn 10 tuan 27 tinh canh le loi cua nguoi chinh phu trich chinh phu ngam

.DOCX
20
72
72

Mô tả:

MÌNH CÓ CẢ BỘ GA TÍNH CHÚT XÍU PHÍ (TẶNG KÈM GA PPT, TÀI LIỆU THAM KHẢO, BẠN NÀO CẦN LIÊN HỆ https://www.facebook.com/Ninhhongloan Tiết TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn, Dịch nôm: Đoàn Thị Điểm ? ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được nói tiếng tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát, ... của người chinh phụ. - Thấy được sự hài hòa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại: khúc ngâm. - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. - Kĩ năng làm văn nghị luận: Phân tích nhân vật trữ tình 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản khúc ngâm; - Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo khi tìm hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam; -Hình thành nhân cách: + Biết nhận thức được nghaa của khúc ngâm trong lcch sư văn học âân tộc + Biết trân qu những giá trc tinh thần tốt đẹp mà khúc ngâm đem lại; + Có thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ trung đại Việt Nam. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ trung đại Việt Nam. - Năng lực đọc – hiểu các khúc ngâm trong văn học trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy ngha, cảm nhận của cá nhân về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người chinh phụ xưa; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận v ề giá trc tư tuưởng à nghệ thuật của tác phẩm; - Năng lực tạo lập văn bản nghc luận văn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – ka năng Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Chinh phụ ngâm khúc (NXB Văn học 2000) 2. Chuẩn bị của học sinh: ôn lại đoạn trích “Sau phút chia li” trong tác phẩm Chinh phụ ngâm đã học ở lớp 7 hay Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ đã học ở lớp 9 để so sánh và liên hệ mở rộng. - Chuẩn bc những nội âung trong PHT mà GV đã yêu cầu chuẩn bc ở nhà. PHIẾU HỌC TẬP (ghi chép và phản hồi về văn bản) NHÓM: …………. (Họ và tên: ………………………………………………….) 1. Hình ảnh người chinh phụ bên rèm được thể hiện thông qua không gian? những từ ngữ chỉ cư chỉ, hành động nào? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................ 2. Nhận xét về tâm trạng của người chinh phụ? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................ 3. Nghệ thuật? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/ka thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: GV mời học sinh dẫn chương trình. GV cho học sinh chơi trò chơi ô chữ: AI NHỚ NHẤT  GV gọi 1 HS lên điều khiển trò chơi, các HS còn lại theo âõi trả lời  HS mở ô chữ âựa trên câu hỏi để tìm và cho biết nghaa/ nghaa từ khóa.  GV không chốt kiến của HS (đợi kết thúc cho HS nhắc lại) và âẫn vào bài âựa vào các ô chữ và từ khóa.  1.Có 15 kí tự - Ai là tác giả của tác phẩm Lục Vân Tiên?  2.Có 11 kí tự - Dcch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm?  3.Có 10 kí tự - Nhân vật nam chính trong tác phẩm Lục Vân Tiên?  4.Có 10 kí tự - Truyện thơ Nôm gắn với tên tuổi của đại thi hào Nguyễn Du?  5.Có 8 kí tự - Nhân vật bán mình chuộc cha trong Truyện Kiều?  6.Có 10 kí tự - Ngoài âcch giả của Đoàn Thc Điểm, ai được xem là âcch giả thứ 2 của tác phẩm Chinh phụ ngâm?  7.Có 10 kí tự - Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương tên thật là gì?  8. Có 13 - kí tự Nhân vật nữ chính trong tác phẩm Lục Vân Tiên?  Từ khóa của ô chữ là gì? Gv dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức. 1 2 3 4 5 6 7 8 N G U Y Ễ N Đ L Ụ C T K I Đ O V R Ì À Â U N N N Y H T T Ệ T C H I N H P V Ũ T H Ề U N G Ụ H Ị Ê K Ú H Ị Y I Đ N I Y A T Ệ Ể U I Ể M Ề K N H T U I H I N Ề U Ế G U Y Í T A C H b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: + Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được nói tiếng tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát, ... của người chinh phụ. +Thấy được sự hài hòa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. - Phương pháp/ka thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về I. Tìm hiểu chung tác giả 1. Tác giả và dịch giả AI NHỚ NHẤT! GV phát vấn, HS giơ tay phát biểu nhanh. HS trả lời đúng, GV khen Chính xác, Sai gọi bạn khác. GV có thể chia lớp làm 2 âãy. Mỗi bên trả lời câu hỏi luân phiên. Đội bạn sai có thể bổ sung. ? Ai là người sáng tác CPN bằng chữ Hán? ? ĐTC sống khoảng thế kỉ mấy? ?Cảm hứng để ĐTC sáng tác CPN là từ hoàn cảnh nào? ?Ai là dịch giả của tác phẩm CPN bằng chữ Nôm? ? ĐTĐ hiệu là ....Nữ sK ngạ từ nhỏ đã nôi tiếng..... ? Có nghi vấn cho rằng bản dịch Nôm là của..... - (GV khẳng đcnh bản âcch của ĐTĐ là phổ biến hơn bản âcch của Phan Huy Ích. Bởi sự có sự đồng cảm sâu sắc của nữ sa trong khoảng thời gian chồng đi sứ sang TQ). Hướng dẫn tìm hiểu về tác phẩm. ? Nguyên tác CPN gồm bao nhiêu câu? ? Bản dịch Nôm theo thể thơ gì? ?Nội dung phản ánh của CPN? a. Tác giả: Đặng Trần Côn (?- ?) - Là người sáng tác nguyên văn chữ Hán - Là nhân tài của nước ta nưa đầu TK XVIII b. Dcch giả: Đoàn Thc Điểm (1705 – 1748) - Là âcch giả tài hoa của bản chữ Nôm - Nổi tiếng thông minh từ nhỏ. 2. Tác phẩm - SL: Gồm 476 câu thơ - TL: ngâm khúc (có nguồn gốc từ TQ cổ trung đại). + Nguyên tác: viết theo thể thơ trường đoản cú + Bản âcch: viết theo thể thơ song thất lục bát - ND: + Nói lên sự oán ghét chiến tranh PK phi nghaa. + Tiếng lòng của người chinh phụ trong cảnh sống cô đơn, phải xa chồng khi người chinh phu đi chinh chiến. GV nhận xét, yêu cầu hs ghi nhớ sgk. Khen tặng đội đúng nhiều nhất. Trình bày khái quát về tác phẩm như (thể loại, đặc trưng thể thơ của nguyên tác và bản âcch; nêu khái quát giá trc nội âung của tác phẩm) Thao tác 3: tìm hiểu đoạn trích. 3. Đoạn trích ? Giới thiệu vc trí của đoạn trích. - GV hướng âẫn đọc và đọc mẫu, a. Vc trí: từ câu 193 đến 216 rồi yêu cầu HS đọc tiếp. (Yêu cầu đọc với giọng buồn, đều đều, nhcp chậm âãi, chú đến kết cấu đối xứng ở những câu thất, tiểu đối ở những câu bát, các từ láy, câu hỏi tu từ trong đoạn trích và nhấn giọng các điệp từ, điệp ngữ bắc cầu.) 2. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản - Người chinh phụ đang sống trong hoàn cảnh như thế nào? c. Đọc và chia bố cục II. Đọc – hiểu văn bản. 1. 8 câu đầu: Nỗi cô đơn lẻ bóng của người chinh phụ - Hoàn cảnh: Chồng đi chinh chiến, nàng ở nhà một mình vò võ chờ chồng. - Người chinh phụ đối diện với - Không gian: hiên vắng, ngoài rèm, trong rèm -> không gian, thời gian như thế tù túng, chật hẹp, hiu quạnh nào? - Thời gian: Dạo hiên vắng ( ban ngày) đèn hoa đèn. - Người chinh phụ làm gì trong - Hành động lặp đi lặp lại : không gian, thời gian ấy? + âạo hiên vắng, gieo từng bước - Em có nhận xét gì về những hành + buông rèm, cuốn rèm nhiều lần động của người chinh phụ? Hành -> hành động vô thức, không có mục đích rõ ràng động ấy phản ánh nét tâm trạng gì -> Diễn tả nỗi bồn chồn , khắc khoải chờ mong => ? cô đơn, ngóng trông-> Khát khao được đồng cảm, - Nỗi khát khao đồng cảm sẻ chia được sẻ chia ấy có được đáp ứng không? dựa vào đâu mà em biết? Để cực tả nỗi cô đơn trống trải của - Hình ảnh: người chinh phụ. Tác giả đã sử + Chim thước – chẳng mách tin -> tâm trạng dụng những hình ảnh thơ. buồn, thất vọng. H: Em hãy tìm những hình ảnh + Ngọn đèn: Thời gian về đêm khuya. Gợi sự cô đó? đơn, lẻ loi. Người chinh phụ chờ mong tiếng - Hoa đèn – bóng người: Người chinh phụ đang con chim thước, chim khác báo tin trằn trọc thao thức không ngủ được. Con người có lành người chồng đã về. Nhưng tất xuất hiện nhưng lặng lẽ, không có sức sống. cả lại là sự chờ đợi trong vô vọng. => Người chinh phụ muốn tìm thấy sự cảm thông, Trong rèm có ngọn đèn nàng thức, chia sẻ trong nỗi buồn, cô đơn không có người nhưng đèn lca là một vật vô tri tâm sự. cũng không thể thấu hiểu sẻ chia - Tâm trạng: nỗi lòng với nàng được. + lòng thiếp : - Em thấy người chinh phụ đang ở  Bi thiết trong tình cảnh như thế nào?  Buồn rầu - Tâm trạng của người chinh phụ  Khá thương được thể hiện qua những từ ngữ -> Tâm trạng buồn rầu, cô đơn nào? - Nghệ thuật: + Đối: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước > âiễn tả tâm trạng buồn thơ trên tác giả đã sử dụng những triền miên kéo âài lê thê trong thời gian và không biện pháp nghệ thuật nào? gian âường như không bao giờ âứt, ngừng. Qua tìm hiểu 8 âòng thơ đầu em có + Câu hỏi tu từ: “ đèn biết chăng; đèn có biết” làm nhận xét gì? lời than thở nỗi khắc khoải đợi chờ và hi vọng Đèn thương nhớ ai ... Trong im lặng trong âay âứt không yên -> Tâm trạng nhân vật đáng sợ, âưới ánh đèn đêm thăm thẳm, trữ tình từ lời kể bên ngoài thành độc thoại nội người chinh phụ chỉ biết chuyện trò với tâm âa âiết, tự âằn vặt. (sự tuyệt vọng) ngọn đèn và với cái bóng của mình, còn -> Nhấn mạnh tình cảnh, tâm trạng của người Vũ Nương .... Người chinh phụ đối âiện với ngọn đèn chinh phụ. để tìm sự đồng cảm sẻ chia nhưng rồi => Bằng nghệ thuật miêu tả nội tâm vừa trực đèn đã thành hoa lưa mà vẫn vò võ một tiếp vùa gián tiếp, đoạn thơ đã cho thấy nỗi cô mình tạc hình trên tấm rèm thưa. đơn, lẻ loi, nhớ nhung trong tuyệt vọng của + Tìm sự đồng cảm của “đèn” nhưng người thiếu phụ có chồng đi chinh chiến. “đèn có biết âường bằng chẳng biết”, bởi đền một vật vô tri vô giác làm sao chia sẻ được với nỗi lòng của nàng. + Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi: Khối sầu đau trong lòng chỉ riêng mình mình chcu c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp âụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/ka thuật : Động não, trình bày một phút, âạy học nêu vấn đề, * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: HS thảo lunn nhcm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1)Ngâm khúc là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần tu Việt Nam viết bằng thể thơ song thất lục bát. Trong thể thơ này, nhân vật trữ tình thường thể hiện niềm hồi tưởng, mong nhớ, sầu muộn, suy tư, ai oán, xót thương cho số phận mình. (2)Ngâm khúc là sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn giữa thể thơ song thất lục bát với phương thức trữ tình âài hơi, gắn với số phận thăng trầm một con người. Thể thơ lục bát có câu song thất vần chắc xen câu lục bát vần bằng: có vần trân và vần nưng khiến cho âm điệu xoắn x t, thích hợp với tình cảm ai oán, thương sót của thể loại ngâm khúc hơn bất cứ thể loại nào khác. Ngâm khúc thường âùng nhiều tiểu đối, nhiều từ Hán Việt làm cho câu thơ tha thiết, trang trọng. Ngôn ngữ ngâm khúc đánh âấu bước trưởng thành đến độ điêu luyện của tiếng Việt văn học. (Trích Tri thức đọc-hiểu, tr 124, Ngữ Văn 10 Nâng cao,Tập II, NXBGD năm 2006) Câu 1 : Văn bản trên có chính là gì?Xác đcnh phương thức biểu đạt trong văn bản? Câu 2 : Xác đcnh phép liên kết trong đoạn văn (1). Câu 3 : Xác đcnh lỗi sai và cách sưa cho đúng trong đoạn văn (2) Câu 4 : Ngâm khúc thường âùng nhiều tiểu đối…Vậy tiểu đối là gì? Trả lời Câu 1 : -Văn bản trên có chính là người viết trình bày kiến thức đặc điểm thể ngâm khúc trong văn học trung đại Việt Nam . - Phương thức biểu đạt : thuyết minh . Câu 2 : Phép liên kết trong đoạn văn (1) là phép thế đại từ ( âùng từ này ở câu 2 thế cho Ngâm khúc ở câu 1) Câu 3 : Xác đcnh lỗi sai và cách sưa cho đúng trong đoạn văn (2). - Lỗi sai: + Thiếu từ: Thể thơ lục bát . Sưa thành: Thể thơ song thất lục bát + Sai chính tả: chắc; trân; nưng; sót. Sưa thành: trắc; chân; lưng; xót. + Sai từ: x t. Sưa thành: xu t. - Viết lại câu đúng:Thể thơ song thất lục bát có câu song thất vần trắc xen câu lục bát vần bằng: có vần chân và vần lưng khiến cho âm điệu xoắn xu t, thích hợp với tình cảm ai oán, thương xót của thể loại ngâm khúc hơn bất cứ thể loại nào khác. Câu 4 : Ngâm khúc thường âùng nhiều tiểu đối… Tiểu đối là hình thức đối xứng trong một câu thơ. Theo hình thức này, câu thơ được chia thành hai vế bằng nhau. d. Hoạt động 4: Vnn dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về ka năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội âung của bài, có sự vận âụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/ka thuật: Đọc sáng tạo, ka năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: HS làm ở nhà  Từ cuộc sống của người PN trong xã hội phong kiến, em có suy ngha gì về người phụ nữ trong xã hội hiện nay.  Viết đoạn văn tóm tắt tâm trạng người chinh phụ qua đoạn trích.  Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng của anh/ chc về một kỉ niệm buồn. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội âung bài học bằng sơ đồ tư âuy hoặc grap - Chuẩn bc bài Tiết 2: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ + Nỗi sầu muộn triền miên + Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ Ngày dạy Lớp 110A1: Tông số: Vắng: Ngày dạy Lớp 110A2: Tông số: Vắng: Tiết TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn, Dịch nôm: Đoàn Thị Điểm ? ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được nói tiếng tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát, ... của người chinh phụ. - Thấy được sự hài hòa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại: khúc ngâm. - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. - Kĩ năng làm văn nghị luận: Phân tích nhân vật trữ tình 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản khúc ngâm; - Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo khi tìm hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam; -Hình thành nhân cách: + Biết nhận thức được nghaa của khúc ngâm trong lcch sư văn học âân tộc + Biết trân qu những giá trc tinh thần tốt đẹp mà khúc ngâm đem lại; + Có thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ trung đại Việt Nam. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ trung đại Việt Nam. - Năng lực đọc – hiểu các khúc ngâm trong văn học trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy ngha, cảm nhận của cá nhân về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người chinh phụ xưa; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận v ề giá trc tư tuưởng à nghệ thuật của tác phẩm; - Năng lực tạo lập văn bản nghc luận văn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – ka năng Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Chinh phụ ngâm khúc (NXB Văn học 2000) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng âẫn học bài, vở ghi. + Nỗi sầu muộn triền miên + Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/ka thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Dòng nào âưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm? A. Cảm động trước nỗi đau của con người, nhất là của những người vợ lính trong chiến tranh là động lực để Đặng Trần Côn viết lên khúc ngâm xuất sắc nạ̀. B. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghaa. C. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. D. Khúc ngân được viết theo thể thơ lục bát. Câu 2. Ngoài tác phẩm Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú chữ Hán, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3. Chinh phụ ngâm chiếm được cảm tình của nhiều người vì: A. Tác phẩm nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghaa. B. Tác phẩm thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. C. Tác phẩm đề cập tới những vấn đề vốn ít được thơ văn trước đó quan tâm thể hiện. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Nội âung nào âưới đây không được thể hiện trực tiếp trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ? A. Nỗi cô đơn, buồn khổ của người vợ lính trong những ngày chồng đi đánh trận. B. Nỗi nhớ âa âiết của người chinh phụ. C. Sự căm ghét chiến tranh. D. Gồm B và C. Câu 5. Đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thành công về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6. Hình ảnh, chi tiết nghệ thuật nào âưới đây có tác âụng tô đậm thêm tâm trạng cô đơn buồn tủi của người chinh phụ? A. Cảnh ngoài hiên vắng vẻ, tanh mcch đến đáng sợ. B. Hình ảnh con chim khách, loài chim báo tin lành không thấy mách tin. C. Hình ảnh ngọn đèn leo lét. D. Cả ba trên đều đúng Câu 7. Hai câu thơ sau biểu đạt điều gì? Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu âằng âặc tựa miền biển xa. A. Gợi thời gian xa cách. B. Gợi không gian vời vợi nghìn trùng. C. Gợi nỗi buồn trải âài theo không gian và thời gian. D. Cả ba A, B, C đều đúng. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: + Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được nói tiếng tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát, ... của người chinh phụ. +Thấy được sự hài hòa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. - Phương pháp/ka thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu tiếp đoạn II. Đọc – hiểu văn bản: trích 2. 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên GV : Nhắc lại khái quát ND tiết - Từ câu 9 đến câu 12: trước. HS : Đọc 16 câu thơ đầu. - Thời gian thông qua sự cảm nhận của người chinh phụ có gì đặc biệt? GVMR: Khi buồn sầu, mong chờ người mà mình yêu thương, con người thường thấy thời gian âài vô tận (liên hệ với mối tương tư của Kim Trọng). "Sầu đong càng lắc càng đầy/ Ba thu âọn lại một ngày âài ghê" (Ca âao: Trời ơi có thấu tình chăng Một ngày đằng đẵng xem bằng ba thu) (Đầu tác phẩm, trong cảnh đưa tiễn, chia ly, người chinh phụ thổ lộ: Đưa chàng lòng âằng âặc buồn Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền. - Người chinh phụ đó làm những việc gì để xua đi nỗi buồn? Nàng có đạt được mong muốn đó ko? Vì sao? Điệp từ “gượng” lặp lại 3 lần (Gượng: Cố làm cho ra vẻ tự nhiên nhưng đang có tâm trạng buồn: Sầu đông trong héo ngoài tươi Vui là vui gượng cười là cười khuây (Ca âao) hoặc: Vui là vui gượng kẻo mà Ai tri âm đó mặn ma với ai (Truyện Kiều GVMR: Đàn sắt đàn cầm lại gợi đến hình ảnh lứa đôi. tiếng đàn có thể là những giai âm mà người chinh phụ có thể kí thác lòng mình. Nhưng theo quan niệm của người xưa “âây uyên kinh đứt”, “phím loan chùng” báo hiệu sự ko may mắn của tình cảm vợ chồng. Đó là điều làm nàng vốn đã buồn bã vì xa cách lại càng thêm muôn phần lo lắng. Vậy nên, nàng ko thể gảy đàn. - Khái quát lại tâm trạng của chinh + Đêm, tiếng gà eo óc suốt năm canh + Ngày, bóng hoè lơ đãng hết âời bên này lại chuyển đến bên nọ -> thời gian chờ đợi âài vô cùng + Khắc giờ đằng đẵng như niên  biện pháp phóng đại thể hiện cái nhìn tâm trạng. + Từ láy đôi đằng đẵng, dằng dặc -> gợi tả cảm giác bằng âm thanh “Đằng đẵng”- tính từ sắc thái hóa sự âài âặc, lê thê của thời gian. Nó song hành, tỉ lệ thuận với khối sầu “âằng âặc” được so sánh với miền bể xa của chinh phụ. - Từ câu 13 đến câu 16: + Gượng đốt hương  tìm sự thanh thản nhưng tâm hồn lại thêm mê man. + Gượng soi gương  trang điểm nhưng mặt đầm đìa giọt ướt. + Gượng gảy đàn  gợi khát khao hạnh phúc.  sợ điềm gở.  Những hành động gượng gạo ko giúp chinh phụ tìm được sự giải tỏa, sẻ chia nỗi lòng nên nỗi cô đơn, sầu nhớ càng thêm chồng chất.  Tâm trạng của người chinh phụ phụ ở 16 câu đầu: cô đơn lẻ loi, rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu triền miên đến mê sảng. - Nghệ thuật âiễn tả tâm trạng trong 16 câu đầu: + Miêu tả cư chỉ, hành động lặp đi lặp lại. + Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ vòng tròn (rèm, đèn), câu hỏi tu từ, so sánh phóng đại. + Kết hợp nhuần nhuyễn độc thoại nội tâm (Dạo hiên... thôi) với giọng kể, lời nhận xét đồng cảm của tác giả- người kể chuyện. + Tả cảnh ngụ tình: âùng thiên nhiên, sự vật (tiếng gà, cây hòe, thời gian) để âiễn tả tâm trạng. phụ ở 16 câu đầu? Nghệ thuật diễn tả => Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng mang tính tâm trạng trong 16 câu thơ ấy ước lệ của thi pháp trữ tình trung đại bóng HS : thảo luận cặp đôi bảy, sang trọng và cô kính nhưng người đọc tâm trạng thật của người phụ nữ buồn, cô đơn, Gv âẫn âắt: 8 câu sau lời thơ lại chuyển lẻ loi, nhớ thương, dằn vặt khi chồng đi chinh sang độc thoại nội tâm, trực tiếp bày tở nỗi chiến phương xa. lòng chinh phụ với hình ảnh chinh phu tràn 3. 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu ngập trong tâm tưởng nàng. Theo âiễn biến tâm trạng, người chinh phụ tất yếu cuối - Ko gian được mở rộng: cũng sẽ lại gưi tất cả nỗi niềm thương nhớ + Non Yên  ước lệ chỉ miền núi non biên ải đến nơi chồng- nơi chinh phu đang chinh xa xôi. chiến tận nơi nào thăm thẳm xa xôi... + Hình ảnh đường lên trời xa vời. - Không gian được miêu tả ở đoạn  Ko gian vô tận ngăn cách hai người. thơ này có điểm gì đặc biệt? (tính + Từ láy thăm thẳm: vừa là nỗi nhớ người yêu chất không gian? Những hình ảnh vừa là con đường đến chỗ người yêu, cũng là thiên nhiên?)Người chinh phụ mượn con đường lên trời. không gian đó gợi tả điều gì?  Ngầm so sánh với nỗi nhớ ko nguôi, ko Ca âao: Ngha điều thăm thẳm vực sâu tính đếm được của chinh phụ. Bóng chim tăm cá, biết đâu mà tìm. Trời ko cùng, nhớ ko cùng, nhưng suy tưởng ð Thăm thẳm: Vừa gợi độ sâu, độ cao, chiều thì có hạn, người chinh phụ lại trở về với thực rộng => Mở ra không gian ba chiều của nỗi tế xung quanh trong khung cảnh âm u Cành nhớ. So sánh: Nỗi nhớ - đường lên trời: So cây sương đượm tiếng trùng mưa phun. sánh hai thứ không thể đo đếm được => Nhấn mạnh nỗi nhớ khôn cùng, khôn thấu. Đau đáu (Trạng thái không yên âo có điều gì lo lắng, quan tâm, cái nhìn chăm chăm, biểu lộ sự lo lắng) => Một từ đau đáu âiễn tả được hai sắc thái của nỗi nhớ => Hình ảnh đôi mắt người chinh phụ luôn âõi theo người chinh phu nơi biên ải xa xôi. Đó là đôi mắt ắp đầy tình yêu, nỗi nhớ và sâu nặng thủy chung. ð Như vậy, nếu như “thăm thẳm” mở ra không gian ba chiều (sâu, cao, rộng) của nỗi nhớ thì “đau đáu” gợi tả độ sâu sắc của nỗi nhớ. - Nghệ thuật: Mở rộng: Xin làm bóng theo cùng chàng + Các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, điệp ngữ vậy vòng tròn (non Yên, trời). Chàng ở đâu cũng thấy thiếp bên. + Tả cảnh ngụ tình khái quát, triết lí thành quy luật: Cảnh buồn người thiết tha lòng. BPNT được thể hiện trong đoạn thơ Thiết tha- đau đớn  cảnh và tình người có sự này? đồng điệu. ð Nỗi buồn của người lây lan sang cảnh vật. Thơ Nguyễn Du: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ð Mối quan hệ sâu sắc giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa thiên nhiên và con người. Thiết tha: Nỗi nhớ như cắt, như mài. Thiết tha lòng: Nhấn mạnh nỗi nhớ, nỗi buồn đau, sầu tủi. Những nỗi niềm đó bao trùm lên cảnh vật. Bởi vậy mà cảnh vật hiên lên: Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun. ð Nghe rõ tiếng sương đọng, tiếng côn trùng kêu trong đêm mưa rả rích => Bức tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng: Hình ảnh và âm thanh thê lương, nặng trau nỗi buồn. + Độc thoại nội tâm.  Tâm trạng: khát khao sự đồng cảm của chinh phu nơi biên ải nhưng vô vọng, sầu nhớ âa âiết, triền miên. 3. Hướng dẫn HS tông kết: Thảo lunn nhcm theo bàn Thời gian 5p - Đánh giá chung của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? III.Tông kết 1. Nội dung - Bằng sự đồng cảm và chia sẻ nỗi niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ, tác giả khẳng đcnh được giá trc nhân văn, nhân đạo sâu sắc của khúc ngâm. - Đồng thời gián tiếp phê phán chiến tranh phong kiến chia rẽ tình cảm gia đình, gây nên bao tấn bi kcch tinh thần cho con người. 2. Nghệ thuật - Miêu tả âiễn biến tâm trạng đặc sắc - Tiếng nói độc thoại âẫn lòng người vì giá trc nhân văn cao cả - Xây âựng hình tượng nhân vật, cư chỉ hành động, qua các điệp ngữ điệp từ, ẩn âụ tượng trưng và câu hỏi tu từ c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp âụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/ka thuật : Động não, trình bày một phút, âạy học nêu vấn đề, * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: HS thảo lunn nhcm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1)Tay nguyệt lão chẳng xe thì chớ, Xe thế này có dở dang không ? Đang tay muốn dứt tơ hồng, Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra! ( Trích Cung oán ngâm, Nguyễn Gia Thiều, Tr 123, SGK Ngữ văn 11 Nâng cao,Tập II, NXBGD 2007) (2)Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi. Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! (Trích Khi con tu hú, Tố Hữu, Ngữ Văn 8 ) Câu 1 : Xác đcnh thể thơ của văn bản trên? Câu 2 : Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là gì? Câu 3 : Văn bản (1) và (2) là tâm trạng của ai? Câu 3 : Ở âòng thơ 4 của văn bản (1) và âòng thơ 2 của văn bản (2) có một động từ giống nhau. Đó là động từ nào? Qua động từ đó, nêu ngắn gọn tâm trạng giống và khác nhau của các nhân vật trữ tình . Trả lời Câu 1 : -Thể thơ của văn bản (1) là song thất lục bát; -Thể thơ của văn bản (2) là lục bát. Câu 2 : Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là biểu cảm Câu 3 : -Văn bản (1) là tâm trạng của người cung nữ âưới chế độ phong kiến -Văn bản (2) là tâm trạng của người chiến sa cách mạng Tố Hữu khi sống trong cảnh tù đày của thực âân Pháp. Câu 4 : - Ở âòng thơ 4 của văn bản (1) và âòng thơ 2 của văn bản (2) có một động từ giống nhau. Đó là động từ đạp - Qua động từ đó, tâm trạng giống và khác nhau của các nhân vật trữ tình: + Giống nhau: cả hai nhân vật trữ tình người cung nữ và người chiến sa cách mạng tuy cách nhau vài thế kỉ nhưng đều có chung tâm trạng là khao khát tự âo ; + Khác nhau: ++ Người cung nữ của Nguyễn Gia Thiều sau sự oán trách số phận lại vẫn không thể thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn. Số phận cực thảm của cô vẫn chưa kết thúc, vì vẫn chưa nguôi hi vọng; ++ Người chiến sa cách mạng Tố Hữu đã kiên quyết âấn thân, quyết lòng thực hiện những tưởng, những hoài bão của mình để thay đổi số mệnh không chỉ của riêng mình. d. Hoạt động 4: Vnn dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/KK thuâ ̣t dạ̣ học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về ka năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội âung của bài, có sự vận âụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/ka thuật: Đọc sáng tạo, ka năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tô chức hoạt đô ̣ng: HS làm ở nhà + Vẽ bản đồ tư dụ bài học + Tìm đọc trọn vẹn Chinh phụ ngâm 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc lòng đoạn trích - Tìm và phân tích tác âụng của các từ láy trong đoạn trích. - Chuẩn bc bài Lập dàn ý bài văn nghị luận Ngày dạy Lớp 110A1: Tông số: Vắng: Ngày dạy Lớp 110A2: Tông số: Vắng: Tiết 105 ÔN LUYỆN: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn, Dịch nôm: Đoàn Thị Điểm ? ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức có hệ thống - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được nói tiếng tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát, ... của người chinh phụ. - Thấy được sự hài hòa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc 3. Thái độ: Thương cảm với nối cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ. Đồng thời oán ghét CT PK phi nghaa II. Chuẩn bị của thậ̀ và trò: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở soạn, sgk. III. Tiến trình dạ̣ học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình âạy bài mới 2. Bài mới: Hoạt động của thậ̀ và trò HĐI. Củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Nội dung cơ bản Câu 1. Dòng nào âưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm? A. Cảm động trước nỗi đau của con người, nhất là của những người vợ lính trong chiến tranh là động lực để Đặng Trần Côn viết lên khúc ngâm xuất sắc nạ̀. B. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghaa. C. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. D. Khúc ngân được viết theo thể thơ lục bát. Câu 2. Ngoài tác phẩm Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú chữ Hán, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3. Chinh phụ ngâm chiếm được cảm tình của nhiều người vì: A. Tác phẩm nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghaa. B. Tác phẩm thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. C. Tác phẩm đề cập tới những vấn đề vốn ít được thơ văn trước đó quan tâm thể hiện. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Nội âung nào âưới đây không được thể hiện trực tiếp trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ? A. Nỗi cô đơn, buồn khổ của người vợ lính trong những ngày chồng đi đánh trận. D. Gồm B và C. B. Nỗi nhớ âa âiết của người chinh phụ. C. Sự căm ghét chiến tranh. Câu 5. Đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thành công về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6. Hình ảnh, chi tiết nghệ thuật nào âưới đây có tác âụng tô đậm thêm tâm trạng cô đơn buồn tủi của người chinh phụ? A. Cảnh ngoài hiên vắng vẻ, tanh mcch đến đáng sợ. C. Hình ảnh ngọn đèn leo lét. B. Hình ảnh con chim khách, loài chim báo tin lành không thấy mách tin. D. Cả ba trên đều đúng Câu 7. Hai câu thơ sau biểu đạt điều gì? Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. A. Gợi thời gian xa cách. B. Gợi không gian vời vợi nghìn trùng. C. Gợi nỗi buồn trải âài theo không gian và thời gian. D. Cả ba A, B, C đều đúng. Câu 8. Câu thơ đã âẫn trong câu 7 sư âụng biện pháp tu từ gì là chính? A. Ẩn âụ B. Hoán âụ C. So sánh D. Đối Câu 8. Cụm từ "non Yên" trong câu thơ "Nghìn vàng xin gưi đến non Yên" được âùng với: A. Nghaa tả thực. Đó là nơi chồng nàng đang chinh chiến. B. Nghaa tượng trưng, chỉ nơi chiến trận ngài biên ải xa xôi. Câu 9. Diễn tả tâm trạng buồn khổ, cô đơn của người chinh phụ là điểm nhấn để tác giả thể hiện niềm khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 10. Nội âung của đoạn trích này gợi nhớ đến một tác phẩm nào đã học? A. Lời tiễn âặn (trích Tiễn dặn người yêu). B. Khuê oán. C. Quy hứng. Câu 11. Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun. Nhà thơ nào trong những nhà thơ âưới đây cũng có hai câu thơ nói lên mối quan hệ giữa nội tâm và cảnh vật như Đặng Trần Côn? A. Nguyễn Du C. Nguyễn Gia Thiều B. Hồ Xuân Hương D. Nguyễn Khuyến Câu 12. Đoạn trích này rất thành công trong: A. Việc sư âụng các từ láy giàu sức biểu cảm. B. Việc sư âụng những từ ngữ trực tiếp biểu đạt tâm trạng. C. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. D. Cả ba trên đều đúng. HĐII. Củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi đọc hiểu Đề 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, .... Hoa đèn kia với bóng người khá thương. (Câu 1 : Xác đcnh thể thơ của văn bản?Xác đcnh phương thức biểu đạt trong văn bản? Câu 2 : Hãy nêu những hành động và việc làm của người chinh phụ trong văn bản. Hành động và việc làm đó nói lên điểu gì ? Câu 3 : Tác giả đã âùng yếu tố ngoại cảnh nào để âiễn tả tâm trạng người chinh phụ ? Ý nghaa của yếu tố đó ? Câu 4 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 âòng) bình giảng nét độc đáo hình ảnh Đèn trong văn bản trên với đèn trong ca âao: Đèn thương nhớ ai/mà đèn không tắt. Trả lời Câu 1 : -Thể thơ của văn bản: song thất lục bát - Phương thức biểu đạt: biểu cảm . Câu 2 : -Văn bản miêu tả một tổ hợp hành động của người chinh phụ, bao gồm: âạo, ngồi, rủ thác - Hành động của người chinh phụ được miêu tả thông qua những việc cứ lặp đi, lặp lại. Nàng rủ rèm rồi lại cuốn rèm, hết cuốn rèm rồi lại rủ rèm. Một mình nàng cứ đi đi, lại lại trong hiên vắng như để chờ đợi một tin tốt lành nào đó báo hiệu người chồng sắp về, nhưng cứ đợi mãi mà chẳng có một tin nào cả... - Cách miêu tả hành động ấy cũng đã góp phần âiễn tả những mối ngổn ngang trong lòng người chinh phụ. Người cô phụ chờ chồng trong bế tắc, trong tuyệt vọng. Câu 3 : Tác giả đã âùng yếu tố ngoại cảnh ngọn đèn trong đêm để âiễn tả tâm trạng người chinh phụ. Ý nghaa: Trong biết bao đêm trường cô tcch, người chinh phụ chỉ có người bân âuy nhất là ngọn đèn. Tả đèn chính là để tả không gian mênh mông, và sự cô đơn của con người. Người chinh phụ đối âiện với bóng mình qua ánh đèn leo lắt trong đêm thẳm. Hoa đèn với bóng người hiện lên thật tội nghiệp . Câu 4 : Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu âòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội âung: + Sư âụng thể thơ vãn bốn, ngọn đèn trong bài ca âao chỉ xuất hiện một lần âiễn tả nỗi nhớ người yêu của cô gái. Đó là nỗi nhớ của niềm khao khát về một tình yêu cháy bỏng, sáng mãi như ngọn đèn kia. + Sư âụng thể thơ song thất lục bát, ngọn đèn trong văn bản xuất hiện hai lần, âiễn tả nội tâm của người chinh phụ. Đêm đêm, người thiếu phụ ngồi bên ngọn đèn mong ngóng, nhớ nhung, sầu muộn cho đến khi cái bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực như hoa. Nhà thơ tả ngọn đèn leo lét nhưng chính là để tả không gian mênh mông và sự cô đơn trầm lặng của con người. Đề 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Gà eo óc gáy sương năm trống, ....Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng. Câu 1 : Văn bản âiễn tả tâm trạng gì của người chinh phụ? Câu 2 : Xác đcnh các từ láy trong văn bản? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc âùng từ láy đó. Câu 3 : Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp và các biện pháp tu từ trong văn bản? Câu 4 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 âòng) phân tích nguyên nhân nỗi đau khổ của người chinh phụ qua văn bản. Trả lời Câu 1 : Văn bản âiễn tả tâm trạng chờ đợi nặng nề khủng khiếp mà chinh phụ phải gánh chcu trong những ngày biền biệt xa chinh phu. Câu 2 : - Các từ láy trong văn bản: eo óc,phất phơ,đằng đẵng,dằng dặc,mê mải,chứa chan Hiệu quả nghệ thuật của việc âùng từ láy: Gợi âm thanh, cảnh vật và âiễn tả tâm trạng chờ đợi trong đau khổ, tuyệt vọng của người chinh phụ. Câu 3 : Phép điệp và các biện pháp tu từ trong văn bản: - Phép điệp từ: gượng ( 3 lần); điệp ngữ: Hương gượng đốt;Gương gượng soi;Sắt cầm gượng gảy ; điệp cú pháp:Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng. - So sánh: đằng đẵng như niên; dằng dặc tựa miền biển xa Hiệu quả nghệ thuật: - Sư âụng phép điệp: +Người chinh phụ gượng âậy đốt hương để xua bớt đi cái lạnh lẽo, để tìm lại sự thanh thản, song tâm hồn lại như thêm mê man. +Gượng soi gương để trang điểm nhưng nhìn thấy khuôn mặt mình thì chinh phụ lại ứa nước mắt. +Ngồi trước phím đàn nhưng chỉ gượng gảy vì sợ âây đàn chùng báo hiệu điều không may. Tất cả chỉ là gượng gạo, âm thầm, bởi nàng lẻ loi, cô độc quá. -Biện pháp so sánh quen thuôc: như niên, tựa miền biển xa để cụ thể hoá mối sầu âằng âặc của người chinh phụ Câu 4 : Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu âòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội âung: Nguyên nhân đau khổ của người chinh phụ có thể là: + Nàng lo lắng cho sự an nguy của chồng nơi chiến trận; + Tuổi trẻ qua đi vội vã. Hạnh phúc và tình yêu cũng sẽ mất theo. Điều đ1o chứng tỏ nàng rất khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi; + Niềm tin vào cuộc sống tương lai mỏng manh và vô vọng. Đề 3:Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1)Ngâm khúc là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần tu Việt Nam viết bằng thể thơ song thất lục bát. Trong thể thơ này, nhân vật trữ tình thường thể hiện niềm hồi tưởng, mong nhớ, sầu muộn, suy tư, ai oán, xót thương cho số phận mình. (2)Ngâm khúc là sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn giữa thể thơ song thất lục bát với phương thức trữ tình âài hơi, gắn với số phận thăng trầm một con người. Thể thơ lục bát có câu song thất vần chắc xen câu lục bát vần bằng: có vần trân và vần nưng khiến cho âm điệu xoắn x t, thích hợp với tình cảm ai oán, thương sót của thể loại ngâm khúc hơn bất cứ thể loại nào khác. Ngâm khúc thường âùng nhiều tiểu đối, nhiều từ Hán Việt làm cho câu thơ tha thiết, trang trọng. Ngôn ngữ ngâm khúc đánh âấu bước trưởng thành đến độ điêu luyện của tiếng Việt văn học. (Trích Tri thức đọc-hiểu, tr 124, Ngữ Văn 10 Nâng cao,Tập II, NXBGD năm 2006) Câu 1 : Văn bản trên có chính là gì?Xác đcnh phương thức biểu đạt trong văn bản? Câu 2 : Xác đcnh phép liên kết trong đoạn văn (1). Câu 3 : Xác đcnh lỗi sai và cách sưa cho đúng trong đoạn văn (2) Câu 4 : Ngâm khúc thường âùng nhiều tiểu đối…Vậy tiểu đối là gì? Trả lời Câu 1 : -Văn bản trên có chính là người viết trình bày kiến thức đặc điểm thể ngâm khúc trong văn học trung đại Việt Nam . - Phương thức biểu đạt : thuyết minh . Câu 2 : Phép liên kết trong đoạn văn (1) là phép thế đại từ ( âùng từ này ở câu 2 thế cho Ngâm khúc ở câu 1) Câu 3 : Xác đcnh lỗi sai và cách sưa cho đúng trong đoạn văn (2). - Lỗi sai: + Thiếu từ: Thể thơ lục bát . Sưa thành: Thể thơ song thất lục bát + Sai chính tả: chắc; trân; nưng; sót. Sưa thành: trắc; chân; lưng; xót. + Sai từ: x t. Sưa thành: xu t. - Viết lại câu đúng:Thể thơ song thất lục bát có câu song thất vần trắc xen câu lục bát vần bằng: có vần chân và vần lưng khiến cho âm điệu xoắn xu t, thích hợp với tình cảm ai oán, thương xót của thể loại ngâm khúc hơn bất cứ thể loại nào khác. Câu 4 : Ngâm khúc thường âùng nhiều tiểu đối… Tiểu đối là hình thức đối xứng trong một câu thơ. Theo hình thức này, câu thơ được chia thành hai vế bằng nhau 3. Củng cố, luyện tập: Ý nghĩa đoạn trích? : Qua việc miêu tả nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ với những sắc thái khác nhau, đoạn trích thể hiện tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và bày tỏ nỗi khao được sống trong 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hoàn thành các bài tập viết đoạn văn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan