Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Trung học phổ thông ngữ văn ngữ văn 10 tuan 27 tinh canh le loi cua nguoi chi...

Tài liệu Trung học phổ thông ngữ văn ngữ văn 10 tuan 27 tinh canh le loi cua nguoi chinh phu

.DOCX
6
51
147

Mô tả:

GIÁO ÁN THAO GIẢNG SỐ 2 PPCT: Tiết 79, Ngữ văn 10, Tập 2, Chương trình cơ bản. Lớp 10B7 , Trường THPT Bui Dc T i. Tiết 1, thứ 6 ng y 15 tháng 3 năm 2013. Giáo viên giảng dạy: Bui Thị Thuy ânn. TIẾT 79: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (T1). Trích Chinh phụ ngâm. Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn. Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?). A.MỤC TIÊU BÀI DẠY HỌC: 1. Về kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận được tnm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phD trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến v đề cao hạnh phúc lứa đôi. - Thấy được sự t i hoa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tnm nhnn vật. 2. Về kĩ năng: - Tiếp cận thể loại ngnm khúc. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Về thái độ: - Bồi dưỡng niềm đồng cảm, xót thương trước những nỗi khổ đau bất hạnh; bồi dưỡng lòng yêu mến đối với ngôn ngữ dnn tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2 (cơ bản), sách giáo viên, chuân kiến thức kĩ năng, b i thiết kế dạy học, giáo án. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, các tư liệu tham khảo khác. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, đ m thoại gợi mở, giảng bình, l m việc nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuân bị b i ở nh của học sinh. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài mới. Ngnm khúc l một thể loại trữ tình phát triển mạnh trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XâIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác phâm như Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn, Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ… Trong đó Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn với nghệ thuật miêu tả tnm trạng nhnn vật t i tình, giá trị nhnn đạo snu sắc cung với sự chuyển tải sinh động, t i hoa của người dịch đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng độc giả từ bấy đến nay. Để biết rõ hơn về điều n y, hôm nay chúng ta sẽ đi v o tìm hiểu một đoạn trích từ Chinh phụ ngâm, đó l Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tiết 1). b. Dạy bài mới. GV cắt nghĩa: Chinh là chinh chiến, phụ là vợ, chinh phụ là người vợ có chồng đi chinh chiến, cần phân biệt tránh nhầm lẫn với chinh phu; ngâm là một thể loại trữ tình dài hơi dùng để ngâm nga than vãn. Do đó nhan đề “Chinh phụ ngâm” có nghĩa là khúc ngâm của người vợ có chồng đi chinh chiến. Hoạt động của GV và HS *HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. - Gâ đặt cnu hỏi: Em hãy trình b y những nét chính về tác giả Đặng Trần Côn v dịch giả Đo n Thị Điểm, Phan Huy Ích? - Mời nhóm 1 trình b y. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gâ chốt lại -Gâ dẫn nhập: Có nhiều bản dịch khác nhau, trong đó bản dịch th nh công nhất (bản dịch hiện h nh) được coi l của Đo n Thị Điểm, có thuyết cho rằng l của Phan Huy Ích. Gâ: Em hãy trình b y những hiểu biết của mình về tác phâm Chinh phụ ngâm (ho n cảnh ra đời; thể loại, thể thơ; giá Nội dung kiến thức I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả và dịch giả: a. Tác giả Đặng Trần Côn (?): - Quê quán: Thanh Trì, H Nội - Sống v o khoảng nửa đầu thế kỉ XâIII. - Các tác phâm: Chinh phụ ngâm, thơ v phú bằng chữ Hán. b. Dịch giả: - Đoàn Thị Điểm (1705- 1748): + Hiệu: Hồng H nữ sĩ. + Quê quán: l ng Giai Phạm + L người nổi tiếng thông minh từ nhỏ + 37 tuổi kết hôn với Nguyễn Kiều. âừa cưới xong thì chồng b đi sứ Trung Quốc. + Tác giả của tập truyện chữ Hán Truyền kì tân phả. - Phan Huy Ích (1750- 1822): +Tự l D Am + L người thuộc trấn Nghệ An sau rời đến H Tny. + Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi. + Sáng tác còn có Dụ Am văn tập, Dụ Am ngâm lục. 2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm: a. Hoàn cảnh ra đời: Đặng Trần Côn “cảm thời thế m l m trị nội dung v nghệ thuật)? âị trí v đại ý của đoạn trích? - Mời nhóm 2 trình b y. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gâ chốt lại, bổ sung: Đầu đời vua Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dnn nổ ra quanh kinh th nh. Triều đình cất qunn đánh dẹp,nhiều trai tráng phải từ giã người thnn ra trận. *HĐ2:Hướng dẫn đọc – hiểu đoạn trích. Gâ hướng dẫn HS cách đọc: đoạn trích l lời than thở của người chinh phD, cho nên giọng đọc cần thể hiện tnm trạng. Chú ý kết cấu đối xứng ở những cnu thất, tiểu đối ở cnu bát, các từ láy, cnu hỏi tu từ trong đoạn trích. -Gâ đọc mẫu sau đó gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích v nhận xét. -Gâ: Cho HS đọc phần chú thích trong SGK. -Gâ: Theo em đoạn trích có thể được chia l m mấy phần? Gâ nhận xét v chốt lại các ý kiến. Có thể chia l m 2 ra”. b. Thể loại, thể thơ. - Thể loại: ngnm khúc. - Thể thơ: Trường đoản cú (nguyên tác), song thất lDc bát (bản dịch). c. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: - Giá trị nội dung: + L tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. + Thể hiện khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. - Giá trị nghệ thuật: + Bút pháp trữ tình miêu tả nội tnm snu sắc. + Hình ảnh, ngôn ngữ đậm tính tượng trưng ước lệ; bản dịch đã đưa ngôn ngữ dnn tộc lên tầm cao mới. 3. Đoạn trích: a. âị trí: Từ cnu 193 đến cnu 216. b. Đại ý: âiết về tình cảnh v tnm trạng người chinh phD phải sống cô đơn buồn khổ trong thời gian d i người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ng y về. II.Đọc – hiểu đoạn trích. 1. Đọc. - Bố cDc: +16 cnu đầu. +8 cnu còn lại. phần: 16 cnu đầu v 8 cnu sau. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 8 cnu đầu tiên. -Gâ đọc lại tám cnu đầu. Gâ dẫn nhập: Nỗi cô đơn lẻ bóng được thể hiện qua h nh động v sự đối bóng giữa người chinh phD với ngọn đèn khuya. Gâ phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các nhóm thực hiện các yêu cầu. -Gâ: Tác giả đã miêu tả những h nh động n o của người chinh phD? -Gâ: Em có nhận xét gì về những h nh động đó? Tnm trạng của chinh phD lúc n y như thế n o? -Lời dẫn: Tin tức chồng không hề có. Người chinh phD đang cần chia sẻ. Nỗi cô đơn cần có người bầu bạn. Trong sự im lặng dằng dặc, dưới ánh đèn đêm khuya, n ng chỉ còn thầm lặng trò truyện với ngọn đèn,với cái bóng của chính mình. -Gâ: Hình ảnh ngọn đèn xuất hiện qua các từ ngữ n o? Mượn hình ảnh ngọn đèn của ngoại cảnh, tác giả có dDng ý gì? Gâ nhận xét, chốt lại v diễn giải thêm: Người thiếu phD đối diện với ngọn đèn trong không gian cô quạnh mong tìm kiếm một sự sẻ chia. Nhưng ngọn đèn vô tri, người chinh phD đ nh phải đối diện với nỗi cô đơn, vò võ một mình một bóng, lặng lẽ cho tới lúc dầu cạn, đêm t n. Ngọn đèn v bóng người đều t n tạ. 2. Tìm hiểu đoạn trích. a. 16 câu đầu. * 8 câu đầu tiên: ▪ Hành động: - Dạo hiên…thầm gieo từng bước: đi đi lại lại, chậm rãi, nặng nề. - Rủ thác: buông (rèm) xuống rồi lại cuốn lên nhiều lần. - Thước chẳng mách tin: thẫn thờ mong ngóng tin chồng. - Trong rèm…đèn biết chăng: thao thức cung ngọn đèn khuya.  Những động tác lặp đi lặp lại nhiều lần không mDc đích, quân quanh vô nghĩa. →Biểu lộ tnm trạng rối bời cô đơn lẻ loi của người chinh phD. Đó l nỗi lòng không biết san sẻ cung ai. ▪ Sự đối bóng giữa người chinh phụ với ngọn đèn khuya: - Hình ảnh: + Đèn biết chăng + Đèn có biết…chẳng biết + Hoa đèn…bóng người  Tả đèn chính l để diễn tả tnm trạng cô đơn, mòn mỏi, bi thiết, đau buồn v khát khao được đồng cảm của người chinh phD. - Gâ so sánh với b i thơ Đường của Lý Thnn: “ Từ ng y ch ng bước chnn đi/ Cái khung dệt cửi chưa hề mó tay/ Nhớ ch ng như mảnh trăng đầy/ Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm.” Gâ: Qua tám cnu thơ đầu, em có nhận xét gì về mặt nghệ thuật? -Sử dDng các biện pháp tu từ, đny cũng l những thủ pháp phổ biến trong đoạn trích v tác phâm. Nó diễn tả tnm trạng cô đơn, lẻ loi của ngườ i chinh phD, chỉ mình mình biết chỉ mình mình hay, triền miên, kéo d i lê thê trong thời gian v không gian dường như chẳng bao giờ dứt. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa độc thoại nội tnm với lời kể của tác giả, tạo sự sinh động, chnn thực qua đó thể hiện tấm lòng đồng cảm của tác giả Đặng Trần Côn. - Gâ Em hãy tóm gọn lại những hiểu biết của mình về tnm trạng của người chinh phD sau khi tìm hiểu tám cnu thơ đầu? ▪ Đặc sắc nghệ thuật: - Các biện pháp tu từ: + Cnu hỏi tu từ “Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”. + Kết hợp điệp từ: rèm, đèn, biết, dường… đề nhấn mạnh. + Điệp ngữ bắc cầu: “Đèn biết chăng, đèn chẳng biết”. + Biện pháp đối lập(Trong >< ngoài), qua đó tô đậm một không gian chật hẹp, tu đọng, cô đơn. - Nghệ thuật miêu tả nội tnm snu sắc. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa độc thoại nội tnm với lời kể của tác giả. Tiểu kết: Thông qua nghệ thuật miêu tả nội tnm snu sắc, tám cnu thơ đầu đã diễn tả tnm trạng của người chinh phD trong không gian cô tịch, chờ mong tin chồng đến thẫn thờ m chẳng thấy, khao khát sự sẻ chia m suốt đêm thnu phải đối diện với nỗi cô đơn, t n tạ theo thời gian.Qua đó thấy được sự cảm thông snu sắc của tác giả với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phD nữ, l tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Đó chính l giá trị nhnn đạo snu sắc của tác phâm. 4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm: A. Những tư tưởng nào dưới đây được thể hiện trong tác phẩm Chinh phụ ngâm? a.Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. b.Khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. c.Ca ngợi sự đảm đang chung thủy của người chinh phD. d.Cả a v b. Đáp án: cnu d. B. Những nguyên nhân nào khiến người chinh phụ đau khổ? a.Lo lắng cho sự an nguy của chồng nơi chiến trận. b.Tuổi trẻ qua đi vội vã (hạnh phúc v tình yêu sẽ mất). Khao khát sống trong tình yêu v hạnh phúc lứa đôi nhưng không được. c.Niềm tin v o tương lai mỏng manh, mờ nhạt. d. Cả a v b. Đáp án: cnu d. C. Nội dung chính trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì? a.Nỗi nhớ thương chồng m bất lực. b.Nỗi oán hờn khi phải xa chồng. c.Tình cảnh lẻ loi, cô đơn khao khát hạnh phúc. d.Sự chán nản tuyệt vọng trong nỗi cô đơn. Đáp án: cnu c. 5. Hướng dân về nhà. - Gâ dặn dò học sinh học b i cũ. + Học thuộc lòng đoạn trích. + Phnn tích tnm trạng v nghệ thuật thể hiện tnm trạng của người chinh phD trong 8 cnu đầu. - Gâ hướng dẫn học sinh chuân bị b i mới: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phD tiết 2. + Cảm nhận được thời gian chờ đợi mỏi mòn của người chinh phD, nỗi gắng gượng để thoát ra khỏi sự bủa vny của cảm giác cô đơn trong 8 cnu tiếp theo v niềm mong ước gửi tấm lòng thương nhớ của người chinh phD đến cho chồng trong 8 cnu cuối. + Nắm được nghệ thuật thể hiện tnm trạng của tác giả trong 16 cnu còn lại. 6. Rút kinh nghiệm. - Gâ cần giảng cảm xúc hơn để HS hòa mình v o với đoạn trích.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan