Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Trung học cơ sở trung học cơ sở giao an ca nam (13)...

Tài liệu Trung học cơ sở trung học cơ sở giao an ca nam (13)

.DOC
105
209
115

Mô tả:

Ngày soạn: 13/8/2016 Ngày giảng: 6A: 15/8/2016 6B: 18/8/2016 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. - Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nghe giảng, chép bài, cách học và tiếp thu những kiến thức của bộ môn, đồng thời nắm được phương pháp học bộ môn. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết. - Hiểu được nội dung chương trình địa lí lớp 6. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về trái đất. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : ( Không.) 3. Bài mới: a. Mở bài: Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Vậy môn địa lí lớp 6 gồm những nội dung gì chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học này. b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp 1. Nội dung của môn địa lí 6 GV - Môn địa lí 6 nghiên cứu những vấn đề - Chương trình địa lí lớp 6 gồm gì 1tiết/tuần. Cả năm có 35 tiết. GV Cho học sinh nắm được nội dung phân phối chương trình địa 6 Nội dung gồm hai chương. - Trái Đất- môi trường sống của con * Chương: I. TRÁI ĐẤT. người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước và - Trái Đất - môi trường sống của những vận động của nó, đã sinh ra trên con người với các đặc điểm Trái Đất vô số những hiện tượng thường riêng về vị trí trong vũ trụ, hình gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đó là dáng, kích thước và những vận 1 những hiện tượng gì? để giải đáp được động của nó. những câu hỏi đó, tìm trong nội dung của môn học Địa lí lớp 6. ? Vậy em có biết trái đất của chúng ta có hình dạng như thế nào, nó ở vị trí như thế nào rong vũ trụ…..? GV - Hướng dẫn hs quan sát quả địa cầu. ? Tại sao lại có ngày và đêm, các mùa xuân, hạ, thu, đông? GV Môn địa lý lớp 6 còn đề cập đến các * Chương: II. CÁC THÀNH thành phần tự nhiên nên Trái Đất- đó là PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI đất đá, không khí, nước, sinh vật… cùng ĐẤT những đặc điểm riêng của chúng. - Môn địa lý lớp 6 còn đề cập GV Nội dung về bản đồ là một phần của đến các thành phần tự nhiên nên chương trình môn học, giúp các em có Trái Đất- đó là đất đá, không những kiến thức ban đầu về bản đồ và khí, nước, sinh vật… phương pháp sử dụng chúng trong học tập và trong cuộc sống. GV Môn Địa lí ở lớp 6 không chỉ nhằm cung cấp kiến thức mà còn chú ý đến việc hình thành và rèn luyện cho các em những kỹ năng về bản đồ; kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin; kỹ năng giải quyết vấn đề cụ thể v.v… Đó là những kỹ năng cơ bản, rất cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu địa lí. Ngoài ra, chúng còn làm cho vốn hiểu biết của các em trong thời đại hiện nay thêm phong phú. - K. Năng: Nội dung về bản đồ là một phần của chương trình môn học, giúp các em có những kiến thức ban đầu về bản đồ và phương pháp sử dụng chúng trong học tập và trong cuộc sống. GV Tóm lại: - Ng/c về các thành phần tự nhiên của TĐ ? - Giải thích một sồ hiện tượng tự nhiên hàng ngày HS - Kĩ năng quan sát Hoạt động 2: Cá nhân/cặp 2. Cần học môn địa lí như thế GV Sự vật và hiện tượng địa lí không phải nào? lúc nào cũng xẩy ra trước mắt chúng ta. ? Muốn học tốt môn địa lí chúng ta cần có những biện pháp gì? - Phải quan sát các đối tượng địa 2 HS - Học Địa lí, cần phải phải quan sát đối lí trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất tượng địa lí trên tranh ảnh, hình vẽ và là trên bản đồ. nhất là trên bản đồ. - Kiến thức trong giáo trình Địa lí 6 này - Biết khai thác kiến thức ở cả được trình bày cả hai kênh: kênh chữ và kênh hình và kênh chữ để trả lời kênh hình. Do đó, các em phải biết quan các câu hỏi hoàn thành các bài sát và khai thác kiến thức ở cả kênh hình tập. Ngoài kiến thức các em còn (hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ v.v…) rèn luyện được kỹ năng địa lí, và kênh chữ để trả lời các câu hỏi hoàn đặc biệt là kĩ năng quan sát, thành các bài tập. Như vậy, các em phân tích và xử lý thông tin. không chỉ có kiến thức mà còn rèn luyện được kỹ năng địa lí, đặc biệt là kĩ năng quan sát, phân tích và xử lý thông tin. Ngoài biện pháp trên cần có biện pháp nào khác ? ? Để học tốt ta cần phải thực hiện như thế nào? - Phải biết thực hành và liên hệ Để học tốt môn Địa lí, các em còn phải những điều đã học với thức tế, biết liên hệ những điều đã học với thức quan sát những hiện tượng địa lí tế, quan sát những hiện tượng địa lí xẩy xẩy ra ở xung quanh mình để tìm ra ở xung quanh mình để tìm cách giải cách giải thích chúng. thích chúng. ? Bản đồ có tác dụng gì? Có thể biết được các nước trên thế giới nơi ta không thể đến được. 4. Củng cố: ? Môn địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được nhưng vấn đề gì? ? Để học tốt môn địa lí lớp 6, các em cần học như thế nào? 5. Dặn dò: - Học trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới “ Vị trí hình dạng và kích thước trái đất” IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................... 3 Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày giảng: 6A: 22/8/2016 6B: 25/8/2016 Chương I: TRÁI ĐẤT Tiết 2 – Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được hệ mặt trời gồm: Mặt trời và 8 hành tinh, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. Hiểu rõ và trình bày được hình dạng kích thước của trái đất, khái niệm về kinh tuyến, vĩ tuyến. Trong đó có kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ tuyến. 2. Kỹ năng: - Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc vĩ tuyến nam. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, ham hiểu biết. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mô hình quả địa cầu. - Tranh Hệ mặt trời và mạng lưới kinh vĩ tuyến. - Tranh ảnh về trái đất, các mẩu chuyện về trái đất. 2. Học sinh: - Bài cũ +Bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái quát nội dung chương trình? 3. Bài mới: a. Mở bài: - Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của Trái Đất (như vị trí, hình dạng, kích thước). b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/cặp 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. Gv - Hướng dẫn hs quan sát H1 SGK. (GV hướng dẫn học theo gợi ? Quan sát H 1 kể tên các hành tinh trong hệ ý) mặt trời, cho biết trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời. Hãy xác - Trái Đất là một trong 8 hành định trên tranh treo tường? tinh quay xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng. Đó là Mặt Trời. Trái đất nằm ở 4 vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời. ? TĐ dứng vị trí thứ 3 có ý nghĩa gì? Hoạt động 2: Cả lớp 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. Gv - Hướng dẫn hs quan sát quả địa cầu (Quả Địa cầu là mô hình của Trái Đất, biểu hiện hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại). ? Hãy mô tả lại hình dạng quả địa cầu mà em vừa quan sát? - Hãy quan sát trên H 2 SGK. ? Cho biết độ dài bán kính, độ dài của đường xích đạo từ đó rút ra nhận xét về kích thước của trái đất và xác định trên tranh treo tường? Qua đó em có nhận xét về kích thước của trái đất ? GV -Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn. Diện tích 510.101.000km2 -Hướng dẫn hs quan sát H 3 SGK. ? Hãy cho biết các đường nối hai điểm cực là những đường gì. Chỉ trên tranh vẽ? ? - Trái Đất có dạng hình cầu. - Trái Đất có kích thước rất lớn - Kinh tuyÕn: lµ nh÷ng ®êng nèi từ cùc B¾c xuèng cùc Nam trên bề mặt quả địa cầu. - VÜ TuyÕn: lµ ®êng vßng trßn vu«ng gãc víi ®êng kinh Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông tuyÕn. góc với các đường kinh tuyến là những đường gì. Chỉ trên qua địa cầu? - Nhận xét và kết luận : ? Nếu cách một độ ta vẽ một đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì trên bề mặt trái đất có bao nhiêu đường kinh tuyến và bao nhiêu đường vĩ tuyến? GV - Người ta chọn một đường kinh tuyến và một đường vĩ tuyến làm gốc và đánh dấu 0o ? Hãy xác định các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc trên quả địa cầu và rút ra nhận xét về vị trí? ? Tại sao lại chọn một kinh, vĩ tuyến gốc? GV - GV: Hướng dẫn hs quan sát H3 SGK. 5 - Kinh tuyÕn gốc: lµ kinh tuyến số 0o, đi qua đài thiên văn Grin – uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn(nước Anh) - VÜ TuyÕn gốc: lµ vĩ tuyến mang số 0o Đường kinh tuyến đối diện với đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến bao nhiêu độ. Đường kinh tuyến này có ý nghĩa như thế nào? GV -Đường kinh tuyến đối diện với đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 180o vai trò tạo thành vòng tròn chia đôi trái đất thành nửa cầu đông và nửa cầu tây. ? Dựa vào H3 hãy xác định các đường kinh tuyến tây, các đường kinh tuyến đông. Cho biết qui luật phân bố? GV - Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây. ? Dựa vào H3 hãy xác định vị trí của đường xích đạo và rút ra nhận xét về các đường vĩ tuyến nằm trên và dưới đường xích đạo? - Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên GV quả Địa Cầu. Nó chia quả Địa Cầu ra nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến Bắc. Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam là những vĩ tuyến Nam. Nhờ có hệ thống kinh vĩ tuyến mà người ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên quả Địa Cầu. 4. Củng cố: ? Vị trí của TĐ? ? Thế nào là đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến ? 5. Dặn dò: - Học và trảlời bài theo câu hỏi SGK. Đọc bài đọc thêm. - Làm bài tập 2 SGK. - Chuẩn bị trước bài 2,3 “ Tỉ lệ Bản đồ, bản đồ ”. IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................... 6 Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày giảng: 6A: 29/8/2016 6B: 01/9/2016 Tiết 3 – Bài 3 TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm về bản đồ - Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được hai loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện bước đầu kĩ năng quan sát so sánh - Biết tính khoảng cách trên thực tế dựa vào số tỉ lệ và tước tỉ lệ. 3. Thái độ: - Áp dụng vào thực tế tính khoảng cách. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - Quả địa cầu. - H.8 SGK phóng to. 2. Học sinh: - Bài cũ+ Bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm vị trí, hình dạng kích thước của trái đất ? K_G: hệ thống kinh vĩ tuyến? ? Vẽ 1 hình tròn, chia TĐ thành NCB, NCN, cực Bắc – Nam, xích đạo? ? Làm bài tập 1,2. 3. Bài mới: a. Mở bài: Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu, học tập Địa lý và đời sống. Vẽ bản đồ là cách biểu thị và thu nhỏ hình dạng tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Dựa vào bản đồ, chúng ta có thể thu được nhiều thông tin như: vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng Địa lý và các mối quan hệ giữa chúng. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này, người vẽ bản đồ đã phải tìm cách thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ có công dụng gì? b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp 1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ. GV - Hướng dẫn hs quan sát và so sánh H.8 và H.9 SGK. ? Qua QS và so sánh hãy cho biết cùng là 7 bản đồ của một khu vực của TP Đà Nẵng, dựa vào đâu mà người ta có thể, thể hiện dưới hai hình thức như vậy? Hs - Tỉ tệ bản đồ …… - Bản đồ nào cũng cần có tỉ lệ và tỉ lệ của bản đồ thường được ghi ở phía dưới hay góc của bản đồ. ? Vậy theo em hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? HS Vậy dựa vào tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ. GV - Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng tỉ lệ số và tỉ lệ thước, vậy cụ thể như thế nào hs đọc “ Thật ngữ tỉ lệ số. Tỉ lệ thước” SGK. ? Thế nào là tỉ lệ thước, tỉ lệ số?Lấy ví dụ? ? - Vậy trên H.8 và H.9 cho biết mỗi cm trên bản đồ bằng bao nhiêu cm trên thực địa? - Bản đồ H.8 1cm trên bản đồ = HS 7.500cm/ thực địa. Bản đồ H.9 1cm trên bản đồ = 15.000cm/ thực địa. ? Bản đồ nào trong hai bản đồ trên có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ nào thể hiện đối tượng - Tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết địa lí chi tiết hơn. ? của bản đồ càng cao. ? Cho biết cách phân loại tỉ lệ bản đồ? - Phân tỉ lệ bản đồ thành 3 loại Hoạt động 2: Nhóm/cặp GV - Hướng dẫn hs nghiên cứu nội dung mục a SGK. ? Qua nghiên cứu hãy nêu cách tính khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước ? GV - Muốn tính khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước, chúng ta có thể làm như sau: + Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ. + Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã đánh 8 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. ( Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu) - Cách tính trong SGK trang 14. dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số trên thước tỉ lệ. + Nếu đo khoảng cách bằng compa thì đối chiếu khoảng cách đó với khoảng cách trên thước tỉ lệ, rồi đọc trị số. HS đọc nội dung bài. Làm theo nhóm: chia thành 6 nhóm, trong 3’ ? Đo tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay + N1+2: từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. + N3+4: Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn? + N5+6: Đường Phan Bội Châu GV - hướng dẫn HS làm bài tập Hs - Làm bài tập và báo cáo kết quả. + Từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn dài 5,5cm × 7.500cm = + Từ KS Hoà Bình đến KS Sông Hàn dài 4cm × 7.500cm = Gv - Nhận xét và đưa ra Đáp án đúng. * Bµi tËp: T×m kho¶ng c¸ch tõ kh¸ch s¹n H¶i V©n- kh¸ch s¹n Thu Bå - Kho¶ng c¸ch ®o ®îc trªn b¶n ®å = 5,5cm. - Kho¶ng c¸ch ngoµi thùc tÕ. 5,5 x 750 = 412500 cm= 4125m *)Tõ kh¸ch s¹n Hoµ B×nh ®Õn kh¸ch s¹n S«ng Hµn: Theo tû lÖ sè: 4 x 7500 = 30.000 cm= 300m - Theo tû lÖ thíc: 4 x 75m = 300m. *)TÝnh chiÒu dµi cña ®êng Phan Béi Ch©u: - Tỉ lệ số: 4x7500=30.000cm=300m=0,3k m - Tỉ lệ thước: 3 x 75m = 225m 4. Củng cố: - Tỉ lệ bản đồ là gì ? - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết ? 5. dặn dò: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trước bài 4 “ Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí” IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................................................................................... Ngày soạn: 06/9/2016 Ngày giảng: 6A: 12/9/2016 6B: 08/9/2016 Tiết 4 - Bài 4: 9 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Nắm được các qui định trên bản đồ. Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu. 2. Kĩ năng : - Biết cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ, trên quả địa cầu. 3. Thái độ : - Áp dụng vào thực tế xác định phương hướng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ Châu Á (ĐNA’) - Quả địa cầu. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài, học bài trước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là tỉ lệ bản đồ ? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào đối với người đọc bản đồ ? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ ? 3. Bài mới: a. Mở bài: Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết những quy ước về phương hướng của bản đồ, đồng thời cũng cần biết cách xác định vị trí các địa điểm trên bản đồ, nghĩa là phải biết cách xác định tọa độ của bất cứ địa điểm nào trên bản đồ. Vậy cụ thể như thế nào bài mới. b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/cặp 1. Phương hướng trên bản GV - Phương hướng: hướng xác định. đồ. Phương hướng trên BĐ: Hướng xác định về mặt không gian của bản đồ. Gv - Muốn xác định phương hướng trên bản đồ trước hết chúng ta cần xác định phần chính giữa (trung tâm) của bản đồ từ phần trung tâm của bản đồ ta có thể xác định được các hướng trên bản đồ. HS - Học sinh đọc nội dung mục 1 SGK. ? Ngoài xác định phần trung tâm, chúng ta cần dựa vào yếu tố nào khác để xác định phương hướng trên bản đồ: HS Hệ thống kinh vĩ tuyến. 10 - Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. ? Nhắc lại thế nào là đường kinh tuyến và vĩ tuyến? GV -Vậy khi dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến ta cần xác định như thế nào hãy quan sát trên H10 SGK ? Dựa vào H10 trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các đường kinh vĩ tuyến? HS - Trình bày trên H10 phóng to Phía trên của đường kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng tây. Với các bản đồ không vẽ kinh vĩ tuyến thì chúng ta phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. Các hướng trên bản đồ được quy định như hình 10. ? Nêu cách xác định các phương hướng còn lại? - Khoảng giữa Tây – Bắc (Tây Bắc); Tây – Nam (Tây Nam); Đông – Nam (Đông Nam); Đông - Bắc (Đông Bắc). GV - Như vậy chúng ta đã xác định được phương hướng trên bản đồ vậy cách xác định kinh độ vĩ độ toạ độ địa lí như thế nào B-TB T-TB B-ĐB Đ-ĐB 11 - Phía trên của đường kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng tây. Đ-ĐN T-TN N-TN N-ĐN Lu ý víi nh÷ng b¶n ®å kh«ng vÏ ®êng tuyÕn, vÜ tuyÕn th× ph¬ng híng dùa vµo GV kinh mòi tªn chØ híng B¾c tõ ®ã x¸c ®Þnh c¸c híng kh¸c. Bắc Vẽ các hướng còn lại Hoạt động 2: Cá nhân/cặp HÖ thèng kinh tuyÕn kh«ng chØ cã t¸c dông x¸c ®Þnh ph¬ng híng trªn b¶n ®å, tr¸i ®Êt 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ mµ cßn ®Ó x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña 1 ®iÓm qua Gv kinh ®é, vÜ ®é. ( to¹ ®é ®Þa lý). địa lí. K-G: Nhắc lại thế nào là kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam? - Những kinh tuyến nằm bên phải kinh ? tuyến gốc là kinh tuyến Đông. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là những Gv kinh tuyến Tây. Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến Bắc. Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam là những vĩ tuyến Nam. - Hướng dẫn học sinh quan sát H11 SGK. Điểm C nằm trên đường kinh tuyến nào, bao nhiêu độ. Vĩ tuyến nào, bao nhiêu độ? - Điểm C nằm trên đường kinh tuyến Tây ở ? 20o Tây. Nằm trên đường vĩ tuyến 10o Bắc. - Đó chính là kinh độ, vĩ độ địa lí của điểm HS C (Vị trí của điểm C). - Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? ? ? - Kinh độ của một điểm là Vậy vị trí của điểm C được xác định như khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó thế nào? - Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên đến kinh tuyến gốc. quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau - Vĩ độ của một điểm là 12 của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến qua khoảng cách tính bằng số độ điểm đó. từ vĩ tuyến đi qua điểm đó - Đó cũng chính là toạ độ địa lí của điểm C đến vĩ tuyến gốc. Vậy toạ độ địa lí của một điểm được định nghĩa như thế nào. Cách viết toạ độ địa lí, cho ví dụ? ? viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta - Täa ®é ®Þa lý cña mét ®iÓm lµ kinh ®é, vÜ ®é cña ®iÓm thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới. ®ã. Ví dụ: - C¸ch viÕt: HS -Trong nhiều trường hợp, vị trí của điểm này còn được xác định thêm bởi độ cao (so HoÆc c (200 T, 100 B) với mực nước biển). Ví dụ: độ cao 140m, độ cao 50m, v.v… Hoạt động 3: Nhóm/cặp Làm theo nhóm(Kĩ thuật khăn trải bàn) 3. Bài tập: Làm việc theo nhóm: 8 nhóm, trong 3’ (Gv chọn 1 hoặc 2 nội dung a. Xác định hướng bay: N1,2,3 hướng dẫn hs làm) b. Ghi toạ độ địa lí của các điểm:N4 GV d. Xác định hướng đi từ điểm 0.N5 c. Tìm trên bản đồ các điểm có toạ độ địa a. Xác định hướng bay : ? lí.N6 Hoạt động và báo kết quả. Nơi đi Nơi đến Hướng Nhận xét và kết luận. Hà Nội Viêng TN Chăn Hs Hà Nội Gia-cácN GV ta 13 Hà Nội Ma-ni-la Cu-a-la Lăm-pơ Băng Cốc Cu-a-la Lăm-pơ Ma-ni-la Ma-nila Băng Cốc ĐN B ĐB T b. Ghi toạ độ địa lí của các điểm: 130o Đ -A 10o B 110o Đ -B 10o B 130o Đ -C 0o c. Tìm trên bản đồ các điểm có toạ độ địa lí. 140o Đ 120o Đ 0o 10o N d. Xác định hướng đi từ điểm 0. 0 → A (Bắc); 0 → B (Đông) 0 → C (Nam); 0 → D (Tây) 4. Củng cố: Câu1: Để xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ cần? Câu 2: Ngoài 4 hướng chính là Tây, Bắc, Đông, Nam còn có 4 hướng phụ là? 5. Dặn dò: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.(HS TB, yếu, kém không làm bài 1) - Xác định các hướng còn lại: - Chuẩn bị trước bài 5 “ Kí hiệu bản đồ. Cách thể hiện địa hình trên bản đồ IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................... 14 Ngày soạn: 09/9/2017 Ngày giảng: 6B: 11/9/2017 6A: 14/9/2017 6C: 14/9/2017 Tiết 5 - Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì. Biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu độ cao của địa hình dựa vào thang mầu và đường đồng mức. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK. - Tranh ảnh về các đối tượng địa lí (Tự nhiên, kinh tế) và các kí hiệu tương ứng với biểu hiện của chúng. 2. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy ước xác định phương hướng trên bản đồ? Vẽ 8 phương hướng chính? ? Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. Cách viết toạ độ địa lí? 3. Bài mới: a. Mở bài: Để vẽ được một tấm bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì? Để vẽ bản đồ cần thu thập thông tin, tính tỉ lệ lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Khi vẽ bản đồ các nhà địa lí đã dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí. Vậy kí hiệu bản đồ có đặc điểm gì? Trên bản đồ có những loại kí hiệu nào để tìm hiểu được điều đó. b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/cặp 1. Các loại kí hiệu bản đồ. GV - Bản đồ nào cũng có một hệ thống các kí hiệu để biểu hiện các đối tượng về mặt đặc điểm, số lượng, cấu trúc cũng như vị trí, sự phân bố của chúng trong không gian.... Tất cả các kí hiệu đó đều được giải thích trong bảng chú giải thường đặt ở cuối bản 15 đồ. GV - Treo bản đồ có kí hiệu phù hợp với SGK, hướng dẫn học sinh quan sát H14. ? Xác định trên bản đồ treo tường một số loại kí hiệu trên bản đồ? ? Kí hiệu bản đồ là gì? - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. ? Ý nghĩa của kí hiệu bản đồ và bảng chú giải? Hs - Ý nghĩa bảng chú giải: giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên Bđ - Ý nghĩa của kí hiệu Bđ: biểu hiện vị trí đặc điểm các đối tượng địa lý được đưa lên bản đồ GV ? Hướng dẫn học sinh quan sát H14 và H15 SGK. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Có 3 loại kí hiệu: kí hiệu người ta thường dùng những loại kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu bản đồ nào? diện tích. ? Chỉ trên bản đồ các loại kí hiệu thường dùng? HS - Chỉ trên bản đồ. Sân bay, cảng biển(Kí hiệu điểm). Ranh giới quốc gia, tỉnh, sông, đường giao thông (Kí hiệu đường). Vùng nông nghiệp, vùng kinh tế (Kí hiệu diện tích). ? Hãy chỉ các dạng kí hiệu trên bản đồ treo tường? - Có 3 dạng kí hiệu: hình học, HS - Lên xác định trên bản đồ treo tường. chữ, tượng hình Gv Nhiều phương pháp: PP kí hiệu đường chuyển động: đường giao thông, gió, dòng biển... PP kí hiệu chấm điểm: Thủy điện, đặc điểm dân cư, sản xuất.. PP khoanh vùng PP bản đồ, biểu đồ Hoạt động 2: Nhóm/cặp 2. Cách biểu hiện địa hình GV Hướng dẫn học sinh quan sát hệ thống màu trên bản đồ. 16 sắc trên bản đồ tự nhiên. (Gv hướng dẫn học sinh tự tìm ? Em có nhận xét gì về hệ thống màu sắc hiểu) được in trên bản đồ? ? Người ta in nhiều màu sắc như vậy nhằm mục đích gì? HS - Thể hiện độ cao của địa hình trên bản đồ. ? Hãy lên xác định trên bản đồ treo tường các khu vực có độ cao 0m đến 200m, 500m đến 1000m và trên 1500m? GV - Ngoài thể hiện độ cao thang màu còn thể hiện độ sâu của biển và đại dương. Để thể hiện độ cao người ta còn sử dụng đường đồng mức. ? Nêu khái niện đường đồng mức? - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có GV - Hướng dẫn hs quan sát H16 SGK. cùng độ cao ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? ? Đường đông mức ở phía nào gần nhau hơn? - Ở phía tay trái. ? Hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa - Các đường đồng mức càng độ dốc của sườn núi với khoảng cách của gần nhau thì địa hình càng các đường đồng mức? dốc. ? Có mấy hình thức thể hiện độ cao của địa - Độ cao của địa hình trên bản hình? đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường đồng ? Em có nhận xét gì về hệ thống kí hiệu trên mức. bản đồ? HS - Hệ thống kí hiệu trên bản đồ hết sức đa dạng. ? Muốn đọc được kí hiệu bản đồ cần phải dựa vào yếu tố nào? - Dựa vào bảng chú giải. ? Hãy chỉ các loại, dạng kí hiệu mà chúng ta vừa tìm hiểu trên bản đồ treo tường? HS - Lên xác định trên bản đồ treo tường. Đường đông mức được thể hiện: + trên BĐ địa hình tỉ lệ lớn, nơi có địa hình phức tạp. + độ cao, đặc điểm địa hình. 4. Củng cố: 17 ?Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện các đối tượng phân bố: ? Kí hiệu điểm là những kí hiệu thể hiện những đối tượng. ? Để biểu hiện độ cao của địa hình, trên bản đồ người ta dùng. ? Nếu ta cắt ngang một quả núi bằng những lát cắt song song, cách nhau, thì những đường chu vi của những lát cắt là: 5. Dặn dò: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. (HS TB, yếu, kém không làm bài 3) - Chuẩn bị ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 5 tiết sau ôn tập kiểm tra một tiết. IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................. 18 Ngày soạn: 06/9/2017 Ngày giảng: 6B: 18/9/2017 6A: 21/9/2017 6C: 21/9/2017 Tiết 6: ÔN TẬP (Từ tiết 2 đến tiết 5) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản trong: Chương. I: Trái Đất _ vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất, bản đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng phân xác định phương hướng, tìm tọa độ địa lí và tích tỉ lệ bản đồ. - Trình bày và giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức phần TĐ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu? hãy vẽ đầy đủ 8 hướng chính? Câu 2: Kí hiệu bản đồ là gì? Bảng chú giải có ý nghĩa gì? Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Câu 1: (5đ) - Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ ta phải dựa đường kinh tuyến vĩ tuyến.(2đ) - Vẽ đầy đủ 8 hướng chính(3đ) Câu 2: (5đ) - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.(2,5đ) - Ý nghĩa bảng chú giải: giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên Bđ.(2,5đ) 3. Bài mới: a. Mở bài: Nhắc lại nội dung kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5 b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 19 Hoạt động: Nhóm/cặp - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận: Nhóm 1: (?) Phân biệt hệ thống kinh tuyến & vĩ tuyến? Vẽ hình minh hoạ? Nhóm 2: (?) Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? (?) Dựa vào đâu để XĐ phương hướng trên bản đồ? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và TĐ ĐL của 1 điểm? Cách viết TĐ ĐL? Cho VD? Nhóm 3: (?) Kí hiệu bản đồ là gì? Có những kí hiệu nào thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí? Người ta biểu hiện độ cao địa hình ntn? - GV bổ sung và sửa sai cho các nhóm. - Nhấn mạnh nội dung trọng tâm: 1. Hệ thống kinh tuyến & vĩ tuyến: - Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau. - Vĩ tuyến: là những đường vuông góc với các kinh tuyến, các vĩ tuyến song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực. - KT gốc: ghi số 00, đi qua Đài thiên văn Grin-uýt nước Anh. - VT gốc: ghi số 00, là đường vĩ tuyến lớn nhất (đường xích đạo) 2. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: TLBĐ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. 3. Phương hướng trên bản đồ: * Dựa vào các đường KT, VT để xác định phương hướng trên bản đồ( có những bản đồ không thể hiện các đường KT, VT phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại) * Kinh độ, vĩ độ và TĐ ĐL của 1 điểm: - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến KT gốc - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan