Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Trung học cơ sở trung học cơ sở bai 41 thien nhien trung va nam mi...

Tài liệu Trung học cơ sở trung học cơ sở bai 41 thien nhien trung va nam mi

.DOC
3
35
64

Mô tả:

Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 1/Tuần 23 2/Tiết 43 3/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC a. Dạy nội dung bài mới * Khám phá(3’): Chúng ta đã tìm hiểu về khu vực Bắc Mĩ, em nào có thể nêu lại đặc điểm nổi bật của tự nhiên kinh tế của khu vực này? GV gọi vài HS nhắc lại kiến thức cũ để chuyển tiếp vào nội dung bài mới: Ở tiết trước chúng ta tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế Bắc Mĩ. Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay? Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vòng cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất. * Kết nối Thời Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung viết bảng lượng 5’ *Hoạt động 1( cá nhân). 1. Khái quát tự nhiên Hướng dẫn hs tìm hiểu khái * Vị trí, giới hạn, phạm vi quát tự nhiên (vị trí, giới hạn, phạm vi ) - GV treo bản đồ tự nhiên châu Mĩ y/c hs quan sát và dựa vào h 41.1 sgk trang 126: - Khu vực Trung và Nam Mĩ H: Xác định vị trí giới hạn của - HS dựa vào h 41.1 xác định gồm eo đất Trung Mĩ, các Trung và Nam Mĩ. trên bản đồ vị trí, giới hạn quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ H: DT của khu vực này là bao - Diện tích 20,5 triệu km2 - Diện tích 20,5 triệu km2 nhiêu? H: Khu vực Trung và Nam Mĩ - Tây: TBD, Đông: ĐTD tiếp giáp các biển và đại dương nào? - GV chuẩn kiến thức. 10’ *Hoạt động 2( cặp). Hướng a. Eo đất Trung Mĩ và dẫn hs tìm Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti quần đảo Ăngti - GV y/c hs quan sát bản đồ tự nhiên châu Mĩ(h 41.1 sgk/ 126) cho biết : - Có các núi cao và có nhiều H: Đặc điểm địa hình eo đất núi lửa hoạt động. Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti - Quần đảo Ăngti gồm vô số khác nhau như thế nào? các đảo bao quanh biển GV: + Hệ thống Coocđie chạy Caribê. dọc BM, kết thúc ở eo đất Trung Mĩ. Đoạn này phần lớn là núi và cao nguyên + Quần đảo Ăngti: tựa hình vòng cung từ vùng vịnh Mêhicô  Bờ đại lục NM - GV chuẩn kiến thức - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận H: Giải thích vì sao phần phía - Phía đông các sườn núi đón cùng của hệ thống Coocđie, Đông eo đất TM và các đảo gió tín phong thổi theo hướng có các núi cao và có nhiều thuộc vùng biển Caribê lại có ĐN thường xuyên từ biển vào núi lửa hoạt động. mưa nhiều hơn phía Tây? cho nên mưa nhiều rừng rậm - Quần đảo Ăngti gồm vô số GVBM: Phạm Thị Kim Ngân. Giáo án: Địa.Lớp 7.HKII.Năm học 2019- 2020trường THCS Tân Tuyến 10’ phát triển H: Vậy khí hậu và thực vật phân - Đông – Tây hoá theo hướng nào? - Gv chốt kiến thức và giải thích thêm cho hs rõ. *Hoạt động 3( nhóm). Hướng dẫn hs tìm Khu vực Nam Mĩ H: Nam Mĩ có mấy khu vực địa - Có 3 khu vực địa hình hình? - GV cho hs hoạt động nhóm n/c - Các nhóm n/c tt mục b kết tt sgk phần b và qsát h 41.1 thảo hợp quan sát h 41.1 sgk trao luận nhóm trong 4’ hoàn thành đổi nhóm hoàn thành câu trả các câu hỏi sau : lời của nhóm mình, đại diện *GDKNS:(giao tiếp) nhóm trình bày , nhóm khác + Nhóm 1+2,3: Đặc điểm địa nhận xét bổ sung hình phía tây. * Cấu trúc địa hình của Trung - Đặc điểm địa hình đồng bằng. và Nam Mĩ cũng giống như -Đặc điểm địa hình phía đông. Bắc Mĩ, chỉ khác nhau ở chổ: + Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên. + Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ. + Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 - GV chuẩn kiến thức cao nguyên. *GDKNS( tư duy): H: so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ - GV chốt kiến thức các đảo bao quanh biển Caribê tạo thành một vòng cung đảo b. Khu vực Nam Mĩ + Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây cao, đồ sộ + Đồng bằng ở giữa, lớn nhất là đồng bằng Amadôn. + Sơn nguyên ở phía đông GVBM: Phạm Thị Kim Ngân. Giáo án: Địa.Lớp 7.HKII.Năm học 2019- 2020trường THCS Tân Tuyến Giống nhau Khác nhau - Phía tây Bắc Mĩ Nam Mĩ - Cấu trúc đều có 3 bộ phận , phía tây, ở giữa và phía đông - Hệ thống Coóc -đi-e chiếm gần nửa địa hình Bắc Mĩ - Hệ thống An - đét cao hơn, đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn - Cao phía bắc, thấp dần về - Là chuỗi đồng bằng nối - Đồng bằng ở giữa phía nam liền nhau với các đồng bằng thấp trừ đồng bằng Pam - pa phía nam cao - Phía đông - Núi già A-palat - Các sơn nguyên H: Quan sát bản đồ tự nhiên Các loại khoáng sản tập trung - Khoáng sản: đồng, sắt, dầu châu Mĩ nhận xét về sự phân chủ yếu ở vùng núi và cao mỏ, khí đốt… bố khoáng sản. nguyên - Gv cho hs xem ảnh về cảnh quanTrung và Nam Mĩ b. Luyện tập(5’):Thi xem ai nhanh hơn: GV cho các nhóm ghi ra giấy kết quả làm việc của nhóm tìm hiểu những nét giống nhau và khác nhau về địa hình và khí hậu của khu vực Nam Mĩ với khu vực Bắc Mĩ. Nhóm nào hoàn thành sớm và đầy đủ kết quả so sánh là nhóm chiến thắng. c.Vận dụng(3’): Viết báo cáo ngắn: Viết báo cáo ngắn gọn về rừng Amadôn với nội dung: vị trí, sự giàu có, vai trò của rừng Amadôn và giải thích tại sao “ rừng Ama dôn là lá phổi thế giới”? Hoặc cho HS chơi ô chữ d. Hướng dẫn tự học ở nhà(3’) + Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc môi trường đới nào? Có những kiểu khí hậu nào? + Quan sát hình 41.1 và 41.2 giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An- đét lại có hoang mạc + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mĩ? GVBM: Phạm Thị Kim Ngân. Giáo án: Địa.Lớp 7.HKII.Năm học 2019- 2020trường THCS Tân Tuyến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan