Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Trung học cơ sở trung học cơ sở bai 16 do thi hoa o doi on hoa...

Tài liệu Trung học cơ sở trung học cơ sở bai 16 do thi hoa o doi on hoa

.DOC
4
27
85

Mô tả:

Kế hoạch bài học Địa lý 7 Trường THCS Nguyễn Trãi TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Tổ: Khoa học Xã hội GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga Tuần 9 Ngày dạy: 14/10/2013 Tiết 17 Bài 16 ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá cao ở đới ôn hoà - Học sinh hiểu được nguyên nhân các vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển và cách giải quyết. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc bản 1.3. Thái độ: - Ý thức đúng đắn về chính sách phát triển đô thị và phân bố dân cư. - Ý thức bảo vệ môi trường. 2. TRỌNG TÂM - Những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá cao ở đới ôn hoà 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Máy chiếu 3.2.Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu ngành đa dạng ở đới ôn hòa được biểu hiện như thế nào ? (6 điểm) -Nền nông nghiệp sớm phát triển, hiện đại : được trang bị máy móc thiết bị tiên tiến. - Coâng nghieäp cheá bieán laø theá maïnh cuûa nhieàu nöôùc trong ñôùi oân hoøa. - Các nước công nghiệp hàng đầu là: Hoa Kì, Nhật Baûn, Ñöùc, Anh, Nga, Phaùp, Canaña. Câu 2: Dựa vào lược đồ hãy xác định vị trí của một số trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hòa ( 4 điểm) -Học sinh xác định : Đông bắc Hoa Kỳ, trung tâm nước Anh, bắc Pháp, Ý, trung tâm LB Nga, Đông bắc Trung Quốc, vùng Y-ô-cô-ha-ma-Ô-xa-ca của Nhật… 4.3. Bài mới GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga Năm học: 2013- 2014 Trường THCS Nguyễn Trãi Kế hoạch bài học Địa lý 7 Chúng ta đã tìm hiểu ở đới ôn hòa có một nền nông nghiệp tiên tiến, một nền công nghiệp phát triển sớm hiện đại. Vậy trình độ đô thị hóa ở đới ôn hòa diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: cá nhân *Những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá cao ở đới ôn hoà Trình chiếu hình ảnh TP Thiên Tân- Trung Quốc ? Em có nhận xét gì về đường phố này qua hình ảnh? ? Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào sống trong các đô thị ở đới ôn hoà ? Trình chiếu hình ảnh TP Tokio, Pa ri, Niu Iooc ? Qua thông tin và hình ảnh trên, em có nhận xét về tỉ lệ dân đô thị ở đới ôn hòa? Trình chiếu lược đồ H3.3 SGK ? Tên lược đồ là gì? ? Siêu đô thị được thể hiện bằng kí hiệu nào ? ? Quan sát lược đồ xác định các siêu đô thị ở đới ôn hòa ? ? So sánh các siêu đô thị ở đới ôn hòa so với đới nóng ? GV xác định và so sánh trên lược đồ ? Mức độ tập trung đô thị ở đới ôn hòa như thế nào ? ? Mối quan hệ giữa các đô thị như thế nào ? Nội dung bài học 1. Đô thị hoá ở mức độ cao: - Đới ôn hòa có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư đới ôn hoà sống trong các đô thị. - Là nơi tập trung đô thị nhiều nhất trên thế giới. - Các đô thị mở rộng, kết nối với nhau liên tục thành từng chùm đô thị, chuỗi đô thị. Trình chiếu hình ảnh TP Tokio, Niu Iooc ? Quan sát trung tâm TP, cho biết ở trung tâm thành phố được xây dựng như thế nào ? - Đô thị phát triển theo quy hoạch. ? Qua hình ảnh trên, em có nhận xét gì về sự phát triển đô thị ở đới ôn hòa? Trình chiếu H16.1, H16.2, hình ảnh tàu điện trên cao, tầu điện ngầm ? Cho biết đô thị theo quy hoạch, được biểu hiện như thế nào ? HS : Chiều ngang,cao, sâu và bảo tồn các thành phô cổ GV mở rộng khắc sâu cho học sinh ? So sánh sự phát triển đô thị ở đới ôn hòa với đới nóng ? HS : Đới ôn hòa đô thị phát triển theo quy hoạch Đới nóng bên cạnh 1 số đô thị phát triển theo quy hoạch, có nhiều đô thị phát triển do sự di dân tự do đã để lại nhiều hậu quả cho đới nóng. - Lối sống đô thị đã phổ biến cả ở ? Mức độ đô thị hóa cao ảnh hưởng đến lối sống của vùng nông thôn trong đới ôn hoà. người dân như thế nào ? GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga Năm học: 2013- 2014 Trường THCS Nguyễn Trãi Kế hoạch bài học Địa lý 7 Trình chiếu một số đô thị lớn ở Việt Nam GV liên hệ thực tế Trình chiếu H16.3 và H16.4 SGK ? Cho biết 2 hình ảnh này phản ánh vấn đề gì đang xảy ra 2. Các vấn đề của đô thị: ở đới ôn hòa ? Hoạt động 2: nhóm *Các vấn đề của đô thị Trình chiếu hình ảnh ô nhiễm không khí, ùn tắc giao thông, thất nghiệp Trình chiếu nội dung thảo luận Thảo luận nhóm: 4 nhóm ( 4 phút) *Nhóm 1,2: Hậu quả của vấn đề đô thị hóa ở đới ôn hòa? *Nhóm 1,2: Biện pháp giải quyết những vấn đề đô thị hóa ở đới ôn hòa ? HS trình bày kết quả, nhận xét a. Thực trạng: GV nhận xét, đánh giá - Ô nhiễm môi trường. Trình chiếu nội dung - Ùn tắc giao thông. - Thiếu nhà ở và công trình công cộng. - Thất nghiệp, tệ nạn xã hội.... b. Giải pháp: - Nhiều nước tiến hành quy hoạch GV giải thích “phi tập trung” lại đô thị theo hướng “phi tập trung”. + Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh. +Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới. + Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn. Trình chiếu hình ảnh các vấn đề ở đô thị Việt Nam  Giáo viên liên hệ ở Việt Nam. 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố: Câu 1: Điền vào chỗ trống những cụm từ đúng để nói lên nét đặc trưng của các đô thị ở đới ôn hoà: a) Tỉ lệ dân đô thị cao……............................................... b) Đô thị hoá phát triển theo …………. ..........,không chỉ .…….....................mà còn ……………............................. c) Các đô thị mở rộng, kết nối với nhau thành................. d) Lối sống đô thị ………………........................................... a)… hơn 75% dân cư đới ôn hoà sống trong các đô thị. GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga Năm học: 2013- 2014 Trường THCS Nguyễn Trãi Kế hoạch bài học Địa lý 7 b)…quy hoạch……mở rộng…..vươn cả theo chiều cao lẫn chiều sâu. c)…chuỗi đô thị d)… đã phổ biến cả ở vùng nông thôn trong đới ôn hoà. Câu 2: Hãy xác định các siêu đô thị ở đới ôn hòa trên lược đồ? HS xác định 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học ở tiết này: -Học bài , nắm kỹ các đặc điểm cơ bản của đô thị hóa của đới ôn hòa - Làm bài tập trong SGK tr. 55 - Làm bài tập bản đồ *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ô hòa ? Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước? ? Hiệu ứng nhà kính là gì? 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga Năm học: 2013- 2014
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan