Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mỹ thuật Trọn bộ giáo án môn mỹ thuật lớp 9...

Tài liệu Trọn bộ giáo án môn mỹ thuật lớp 9

.PDF
38
566
73

Mô tả:

Tiết 1: Ngày soạn: 5/9/2016 Ngày dạy Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) I. MỤC TIÊU - HS hiểu biết thêm một số kiến thức về mĩ thuật thời Nguyễn- thời kì MT VN phát triển đa dạng còn để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị. - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử, văn hóa của quê hương. II.CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - Nguyễn Quốc Toản- phương pháp giảng dạy mĩ thuật. - Sách bảo tàng mĩ thuật Việt Nam. - Phan Cẩm Nhượng- mĩ thuật của người Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy học a. GV: + Đồ dùng dạy học mĩ thuật 9. b. HS: + Tranh ảnh các công trình kiến trúc cố đô Huế. + Tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. 3. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh XH thời Nguyễn: 6 phút - GV cho HS xem một số tranh về các công trình, tác phẩm và hỏi: + Em hãy nêu vài nét khái quát về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? + Chọn Huế làm kinh đô; đề cao Nho giáo; cải cách nông nghiệp... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về MT thời Nguyễn: - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + MT thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật gì? + MT thời Nguyễn phát triển NTN? - GV chia các loại hình nghệ thuật ra để HS tìm hiểu: * Kiến trúc: - GV cho HS xem tranh các công trình kiến trúc và hỏi: + Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu xây + Có ba loại hình... + Đa dạng. + HS quan sát tranh. + Cung điện, lăng tẩm. 1 TG 24 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV dựng những công trình gì? + Đặc điểm của kiến trúc thời Nguyễn? * Điêu khắc: - GV cho HS xem tranh và hỏi: + Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? + Tác phẩm ĐK thường được làm bằng chất liệu gì? * Đồ họa, hội họa: + Thời nhà Nguyễn phát triển loại tranh gì? + Có những tác phẩm nào tiêu biểu? + Hội họa thời Nguyễn có sự kiện gì tiêu biểu? HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Gắn với cảnh quan thiên nhiên. + Kiến trúc. + Đá, xi măng. + Tranh dân gian. + Bộ tranh khắc “ Bắch khoa thư...” + Thành lập trường CĐMTĐDnăm 1925. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn: - GV đặt mội số câu hỏi: + Hãy nêu những đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn? 8 phút - HS trả lời: 1. Kiến trúc gắn với thiên nhiên, kết hợp với nghệ thuật trang trí. 2. Điêu khắc, đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu. - GV bổ sung: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đặt mội số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS: + Kiến trúc thời Nguyễn có những công trình nào tiêu biểu? + Điêu khắc, đồ họa, hội họa có những công trình tiêu biểu nào? - GV bổ sung và kết luận: + Hoàng thành, Tử cấm thành... + Bộ tranh khắc..., các dòng tranh dân gian... Bài tập về nhà: 2 phút - Đọc lại bài ở SGK. Sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan đến bài học. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. 2 Tiết 2: Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày dạy Bài 2: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) (Vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- HS biết quan sát toàn bộ mẫu vẽ. 2.Kỹ năng - HS biết cách dựng hình. 3.TháI độ- HS vẽ được hình toàn bộ sát với mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Tranh tĩnh vật chì. Hình minh họa các bước dựng hình. b. HS: + Bài vẽ của HS năm trước. + Đồ dùng dạy học. Sưu tầm tranh tĩnh vật. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 7 phút - GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật và hỏi: + Tranh tĩnh vật thường vẽ những vật gì? + Bằng những chất liệu gì? + Vật ở dạng nào? - GV đưa ra một số tranh tĩnh vật cho HS xem và hỏi: + Trong tranh vẽ những gì? + Bố cục như thế nào? + Màu sắc đã có đậm nhạt chưa? - GV bổ sung: + Lọ hoa, quả, đồ vật... + Sáp màu, chì màu... + Dạng tĩnh. - HS trả lời: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình: 6 phút - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và hỏi: + Hãy nêu các bước vẽ hình mẫu vật. - Gồm các bước: 1.Vẽ phác khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng. 3. vẽ chi tiết. 4. Sửa và hoàn chỉnh hình. - HS quan sát tranh. - GV cho HS tham khảo thêm một số tranh tĩnh vật. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 3 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 25 phút - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm khung hình, phác hình, vẽ chi tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm bài: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài về: Bố cục, hình vẽ, đường nét... - GV bổ sung và kết luận: - HS nhận xét: Bài tập về nhà: 2 phút - Chuẩn bị màu để vẽ tiết sau. - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... 4 Tiết 3: Ngày soạn: 20/9/2016 Ngày dạy Bài 3: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) (Vẽ màu) I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: - HS tập sử dụng màu để vẽ tĩnh vật. 2.Kỹ năng: - HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. 3.TháI độ: - HS cảm nhận được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học a. GV: + Tranh tĩnh vật màu của họa sĩ. Tranh tĩnh vật màu của b. HS: HS.( nếu có) + Hình hướng dẫn cách vẽ tĩnh vật màu.(minh hoạ bảng) + Bài vẽ chì tiết trước, đồ dùng dạy học. 2. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 7 phút - GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật màu và hỏi: + Bức tranh vẽ những mẫu vật gì? + Bố cục, màu sắc như thế nào? + Hình vẽ đã cân đối chưa? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hỏi: + Mẫu gồm những màu gì? + Màu nào đậm, màu nào nhạt? + Các màu có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau không? - GV bổ sung: - HS quan sát tranh. + Lọ hoa và quả. + Bố cục vừa trang giấy, màu sắc hài hoà, có đặc điểm của mẫu. + Hình vẽ cân đối, có đặc điểm của mẫu. + Vàng, xanh, đỏ. + Xanh đậm, vàng nhạt, đỏ vừa. + Có sự ảnh hưởng giữa các màu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 6 phút - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ màu và hỏi: + Vẽ màu gồm những bước nào? - Gồm các bước: + Tìm và phác máng mảng + Vẽ mảng đậm trước. + Vẽ các mảng tiếp theo. + Vẽ màu nền cho phù hợp. 5 - HS quan sát tranh. - GV bổ sung và cho HS xem một số tranh tĩnh vật màu tham khảo. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 25 phút - GV yêu cầu HS lam bài vào vở vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm mảng hình, vẽ màu... - HS nhìn mẫu, làm bài vào vở. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đưa một số bài lên trước lớp đặt câu hỏi để HS nhận xét: + Bố cục, hình vẽ đã phù hợp chưa? + Màu sắc được tô như thế nào? + Theo em bài đạt mấy điểm? - GV bổ sung, cho điểm một số bài, khen ngợi những em có bài làm tốt: - HS quan sát bài của bạn. + Bố cục đã đã phù hợp, hình vẽ đã có đạc điểm của mẫu. + Màu tô đã có đậm nhạt, đã có ảnh hưởng qua lại giửa các màu. - HS cho điểm. Bài tập về nhà: 2 phút - Hoàn thành bài ở lớp (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài sau( sưu tầm một số túi xách). -HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 6 Tiết 4: Ngày soạn:27/9/2016 Ngày dạy: Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách. 2. Kĩ năng: HS tạo dáng và trang trí được túi xách theo ý thích. 3.Thái độ: HS thêm yêu quí, giữ gìn những đồ vật phục vụ trong đời sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ I. 1. Tài liệu tham khảo: - Tìm sách báo có hình túi xách có trang trí họa tiết. 2. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Chuẩn bị một số túi xách có họa tiết, màu sắc khác b. HS: nhau. + Hình minh họa cách trang trí túi xách. + Đồ dùng dạy học. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 7 phút - GV cho HS xem một số túi xách và hỏi: + Túi xách thường có những dạng hình gì? + Túi có những bộ phận nào? + Thường bằng những chất liệu gì? + Được tạo dáng và trang trí như thế nào? + Vuông, chữ nhật. + Thân, quai, miệng... + Vải, da, tre nứa... + Thường được tạo dáng và trang trí đẹp, phong phú về kiểu dáng, màu sắc. - GV bổ sung và nói lên sự phong phú của trang trí túi xách: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách: 6 phút - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách tạo dáng, trang trí và hỏi: + Tạo dáng túi gồm những bước nào? + Trang trí gồm những bước nào? - Gồm các bước: 1. Tìm dáng hình. 2. Tìm trục. 3. Tạo dáng và vẽ các bộ phận. 1. Phác mảng hình họa tiết. 2. Vẽ họa tiết 3. Tô màu theo ý thích. 7 - GV bổ sung và cho HS tham khảo một số bài trang trí túi xách của HS. - HS quan sát tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 25 phút - GV yêu cầu HS làm bài vào vở vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm dáng túi, vẽ các bộ phận, trang trí... - HS làm bài: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút -GV đưa một số bài lên trước lớp đặt câu hỏi để HS nhận xét: + Cách tạo dáng túi đã độc đáo chưa? + Hoạ tiết và màu sắc trang trí như thế nào? + Em hãy cho điểm bài trên. - GV bổ sung, cho điểm và kết luận: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ của các bạn và trả lời. Bài tập về nhà: 2 phút - Hoàn thành bài ở lớp (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài sau. -HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 8 Tiết 5 Ngày soạn: 4/10/2016 Ngày dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu hơn về thể loại tranh phong cảnh. 2.Kĩ năng:- Học sinh biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về cảnh đẹp quê hương. 3.háI độ:- HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình sinh sống. II. CHUẨN BỊ I. 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt. b. HS: + Một số tranh phong cảnh. + Giáo viên minh hoạ bảng. + Tranh ảnh phong cảnh, đồ dùng học tập. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: 8 phút - GV cho HS xem một số tranh phong cảnh, giới thiệu về vẽ đẹp ở mỗi vùng miền nhấn mạnh thêm vùng nông thôn nơi các em sinh sống. - GV đặt một số câu hỏi: + Tranh phong cảnh có gì khác tranh sinh hoạt, tranh chân dung? + Tranh phong cảnh nông thôn thường vẽ nhữnh hình ảnh gì? + Ở miền núi, miền biển thường có những hình ảnh gì? + Màu sắc của tranh phong cảnh như thế nào? + Em hãy chọn thêm một số hình ảnh ở nông thôn có thể vẽ tranh. - GV bổ sung: - HS lắng nghe. + Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chính, còn tranh SH tranh CD vẽ người là chính. + Nhà cửa, cây cối, đồng ruộng... + Miền núi: đồi núi, rừng cây; miền biển: thuền, cá tôm... + Hài hòa, có đậm nhạt rõ ràng... + Ao hồ, sông rạch, vườn cây... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh: 9 TG 7 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và hỏi: + Có những bước vẽ tranh phong cảnh Nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Có các bước: 1. Phác mảng chính, phụ. 2. Vẽ phác hình chính, phụ. 3. Vẽ chi tiết. 4. Vẽ màu. - GV cho HS tham khảo thêm một số tranh phong cảnh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 23 phút - GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh phong cảnh vào vẽ vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách chọn cảnh, vẽ hình, vẽ màu… - HS làm bài: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đưa một số bài lên trước lớp, đặt câu hỏi để HS nhận xét: + Hình ảnh đã phù hợp với quê hương em chưa? + Đã có hình ảnh chính, phụ chưa? + Bố cục, màu sắc như thế nào? - GV bổ sung và kết luận: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ của các bạn và trả lời. Bài tập về nhà: 2 phút - Hoàn thành bài ở lớp( nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy……………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Tiết 7 Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy: Thường thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu về hình thức nghệ thuật chạm khắc đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ. 2. Kĩ năng – Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cổ của Việt Nam 3. TháI độ - HS có thái độ trân trọng, yêu quí và giữ gìn những công trình lịch sử và văn hoá của quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - Một số sách báo về đình làng. 2. Đồ dùng dạy học a. GV: + Sưu tầm tranh về đình làng. Phù điêu chạm khắc dân gian. b. HS: + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 3. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam: 15 phút - GV cho HS xem một số hình ảnh về chạm khắc đình làng và hỏi: + Đình làng dùng để làm gì? + Chạm khắc trên đình làng thường thể hiện nội dung gì? + Nghệ thuật chạm khắc được diển tả như thế nào? - GV bổ sung: + Dân làng sinh hoạt, hội họp… + Hoa văn trang trí, cảnh sinh hoạt của người dân… + Chắc khoẻ, sinh động. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét khái quát về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: 20 phút - GV giới thiệu tranh về đình làng và hỏi: + Các hình chạm khắc do ai sáng tạo ra? + Hãy kể một số hoạt động trong nội dung chạm khắc đình làng? + Các nét chạm khắc thường có đặc điểm gì? + Người dân lao động . + Cảnh gánh con, trai gái vui đùa, các trò chơi dân gian… + Chắc khoẻ, thoải mái,… 11 + Ngoài những hình ảnh được giới + HS trả lời theo sự hiểu biết của thiệu, em hãy kể thêm một số nội mình. dung chạm khắc mà em biết? - GV bổ sung, nêu lên đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 8 phút - GV đặt một số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS: + Đề tài chạm khắc trên đình làng thường những gì? Do ai sáng tạo ra? + Những tác phẩm đó bộc lộ điều gì của người sáng tạo? - GV bổ sung và kết luận: + Cảnh sinh hoạt của người dân quê. Do những người nông dân sáng tạo ra. + Tự nhiên, mộc mạc, giản dị. Bài tập về nhà: 2 phút - Tìm hiểu thêm về chạm khắc gõ dình làng. - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy........................................................................ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 12 Tiết 8: Ngày soạn:23/10/2016 Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG ( Tượng thạch cao-vẽ hình) I.MỤC TIÊU - HS thấy được vẽ đẹp của tượng chân dung thạch cao. - HS vẽ được bài gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Tượng chân dung. Hình hướng dẫn cách vẽ. b. HS: + Bài vẽ tượng chân dung của hoạ sĩ, của HS. + Sưu tầm bài vẽ tượng. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 8 phút - GV bày mẫu, yêu cầu HS quan sát và đặt câu hỏi: + Tượng nữ, trẻ. + Tượng nam hay nữ? Trẻ hay già? + So sánh chiều ngang với chiều + Chiều ngang bằng khoảng một nửa chiều dọc. dọc? + Phần đầu cao hơn phần thân. + HS quan sát trả lời: + Phần đầu so với phần thân? + Đặc điểm của mắt, mũi, miệng? - GV bổ sung: - GV cho HS xem một số bài vẽ + Phù hợp rồi. tượng và hỏi: + Bố cục của bài vẽ đã phù hợp + Cân đối. + Đã có đặc điểm của mẫu. chưa? + Tỉ lệ các bộ phận thế nào? + Đã có đặc điểm của mẫu chưa? - GV bổ sung: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình: 7 phút - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ và hỏi: + Quan sát hình và nêu các bước vẽ - HS: 1. Phác khung hình hình tượng thạch cao? chung. 2. Phác tỉ lệ phần đầu, cổ đế... 3. Ước lượng và phác các các phần nhỏ hơn - GV cho HS tham khảo một số bài 4.Vẽ chi tiết. vẽ tượng. - HS quan sát: 13 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV bổ sung: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 23 phút - GV yêu cầu HS nhìn mẫu vẽ vào bài. - HS làm bài: - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách lấy bố cục, phác hình, vẽ hình… Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đưa một số bài của HS lên trước lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời: - HS quan sát,nhận xét các bài + Bố cục đã phù hợp chưa? vẽ của các bạn để trả lời và cho +Hình vẽ có đặc điểm của mẫu chưa? điểm. + Bài nào tốt, bài nào chưa tốt? - GV bổ sung, khen ngợi tinh thần học tập của HS và cho điểm một số bài. Bài tập về nhà: 2 phút - Sưu tầm và quan sát độ đậm nhạt của tranh, bài vẽ tượng. - HS ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................ 14 Tiết 8: Ngày soạn: …/…/2007 Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG (Tượng thạch cao-vẽ đậm nhạt) I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra được các độ đậm nhạt chính, phác được các mảng đậm nhạt chính. - HS vẽ được ba độ đậm nhạt chính để tạo được khối và ánh sáng cho hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Một số bài vẽ đậm nhạt tượng. b. HS: + Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt . + Mẫu vẽ. + Bài vẽ hình hôm trước. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: giới thiệu một số bài vẽ đậm nhạt: 4 phút - GV giới thiệu thiệu một số bài vẽ đậm nhạt và hỏi: + Tượng trong bài có mấy độ đậm nhạt chính? + Phần đậm ít hay nhiều so với phần sáng? + Cách đánh bóng đã thể hiện được chất liệu thạch cao chưa? - GV bổ sung: + Có ba độ đậm nhạt chính. + Phần đậm ít hơn. + Đã có đặc điểm của thạch cao. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát đậm nhạt của mẫu: 5 phút + Ánh sáng chiếu từ phía nào? + Độ đậm, trung gian, sáng ở vị trí nào trên mẫu theo góc nhìn của em? + Độ đậm nhạt mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều gì? - GV bổ sung và cho HS tham khảo một số bài vẽ chân dung. + Từ phía cửa chính. - HS trả lời: + Phụ thuộc vào mức độ ánh sáng. - HS quan sát tranh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt: 6 phút - GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hỏi: + Mảng đậm, nhạt trên tượng có chạy + Không. Nó chạy theo cấu trúc theo đường thẳng trên tượng không? của tượng. + Có những bước vẽ đậm nhạt nào? - HS: 1. Vẽ phác mảng đậm nhat. 2. Vẽ mảng đậm trước, sáng sau. 3. Nhìn mẫu điều chỉnh cho đúng 15 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đậm nhat của mẫu. 4. Vẽ nền cho phù hợp. - GV bổ sung và cho HS xem một số - HS quan sát tranh. bài vẽ đậm nhạt tượng để HS tham khảo. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài: 23 phút . - GV yêu cầu HS làm bài vào vở vẽ. - Khi HS làm bài GV hướng dẫn thêm cho các em về: + Cách tìm mảng đậm nhạt. - HS làm bài vào vở vẽ. + Phác nhẹ tay. + Dùng nét đan nhau để tạo đậm nhạt. + Đánh vừa phải, không nên đậm quá. Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đưa một số bài của HS lên trước lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời: + Bố cục đã phù hợp chưa? + Hình vẽ đã có đặc điểm của mẫu chưa? + Các độ đậm nhạt đã phù hợp chưa? + Đã có đặc điểm của chất liệu thạch cao chưa? + Theo em được mấy điểm? - GV bổ sung và kết luận: + Đã phù hợp. + Đã có đặc điểm của mẫu. + Đã phù hợp. + Đã thể hiện được chất liệu thạch cao. - HS trả lời: Bài tập về nhà: 2 phút - Tìm tranh ảnh để tiết sau phóng. - Đọc trước bài sau - HS ghi nhớ. 16 Tiết 8 Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày dạy: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH I. MỤC TIÊU Tiết 1. 1. Kiến thức - HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho các môn học khác. 2. Kĩ năng - HS phóng được tranh, ảnh đơn giản. 3.TháI độ. Học sinh yêu quý sản phẩm do bàn tay con người tạo ra. Tiết 2 1. Kiến thức: Hoc sinh hiểu rõ cách phong tranh ảnh. 2. Kĩ năng: Học sinh chọn một cach phóng tranh ảnh phù hợp. 3.Thái độ: Thích phóng tranh ảnh phục vụ cho cuộc sống II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Tranh, ảnh mẫu và tranh phóng từ mẫu. b. HS: + Đồ dùng để phóng tranh. + Một số bài phóng tranh ảnh tham khảo. + Hình mẫu, đồ dùng học tập. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 8 phút - GV nêu tác dụng của phóng tranh, ảnh để vào bài mới. - GV cho HS xem hai hình có hai cách phóng khác nhau và hỏi: + Muốn phóng được tranh, ảnh ta phải làm gì? + Trên hình gồm mấy cách phóng tranh, ảnh? + Hình phóng đã giống hình mẫu chưa? - GV bổ sung: - HS quan sát. + Kẻ phóng. + Hai cách, kẻ ô vuông và kẻ ô chéo.. + Đã có đặc điểm của mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách phóng tranh, ảnh: 7 phút - GV lần lượt giới thiệu hình các cách phóng. * Cách một: + Phóng theo cách kẻ ô được thực - HS: + Kẻ ô vuông ở mẫu. hiện như thế nào? + Kẻ ô ở hình lớn. + Nhìn mẫu vẽ sang hình lớn. * Cách hai: 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cách kẻ ô chéo được thực hiện như - HS: + Kẻ đường chéo ở mẫu. thế nào? + Kẻ ở hình lớn. + Nhìn mẫu vẽ lại. - GV cho HS tham khảo một số bài phóng tranh, ảnh. - HS tham khảo tranh. Tiết2 23 phút Hướng dẫn HS làm bài: - GV yêu cầu HS phóng một hình đơn giản. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý - HS làm bài: thêm cho các em về cách kẻ ô, vẽ phóng… Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đưa một số bài của HS lên trước lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời: - HS quan sát, nhận xét bài của + Cách phóng đã đúng chưa? bạn và trả lời,cho điểm. + Hình phóng đã giống mẫu chưa? + Theo em đánh giá mấy điểm? - GV bổ sung và kết luận: Bài tập về nhà: 2 phút - Tập phóng tranh, ảnh khác. - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 18 Tiết 10: Ngày soạn:8/11/2016 Ngày dạy Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của các lễ hội ở nước ta. 2.Kĩ Năng - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. 3.Thái độ - Học sinh yêu quê hương và quí trọng các lễ hội của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: I. 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Sưu tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội. b. HS: + Bài vẽ của HS năm trước. Hình hướng dẫn các bước vẽ. + Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: 7 phút - GV giới thiệu hình ảnh về lễ hội và giới thiệu qua về ý nghĩa của lễ hội. GV đặt mội số câu hỏi để HS tìm hiểu: + Lễ hội thường có hình thức tổ chức như thế nào? + Trong lễ hội thường có những trò chơi gì? + Trang phục của lễ hội thường như thế nào? + Em chọn nội dung gì để vẽ? - GV bổ sung: - HS quan sát tranh,ảnh. + Mít tinh, duyệt binh, diễu hành + Chọi gà, đua thuyền, đấu vật + Trang phục truyền thống. - HS trả lời: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: 7 phút + Hãy nêu các bước vẽ tranh như đã - HS nêu: Có 4 bước... học. - GV minh hoạ nhanh lên bảng một - HS theo dõi. bố cục để HS rõ hơn. - GV bổ sung và cho HS tham khảo - HS xem tranh. một số tranh về đề tài lễ hội. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 24 phút - GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lễ hội vào vở vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm nội - HS làm bài: dung, phác hình, tô màu 19 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đưa một số bài của HS lên trước lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời: - HS nhận xét, trả lời và cho + Bố cục đã phù hợp chưa? điểm. + Nội dung đã rõ đề tài chưa? + Hình vẽ, màu sắc như thế nào? - GV bổ sung và tổng kết. Bài tập về nhà: 2 phút Chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết. - HS ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan