Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Triết học

.PDF
62
17
97

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIẾT HỌC ■ {DÙNG CHO NGHIÊN cứu SINH VÀ HỌC VIÊN CAO HỌC KHÔNG THUỘC CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC) TẬP II (Tái bản có sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH 'IHỊ íỉà Nôi -1991 Qưốc GIA TẬP THẾ TÁC GIÀ: PGS - PTS Nguyễn Hữu Vui PTS Phạm Ngọc Thanh PTS Nguyễn Văn Tân PGS Vũ Ngọc Pha TẬP THỂ CHỦ BIÊN: PGS - PTS Nguyễn Hũu Vui PGS Vũ Ngọc Pha PGS - PTS Nguyễn Ngọc Long LÒI NÓI ĐÂU 'l'hực hiện chù trư ang đào tạo hệ nghiên cứu sinh và cao hcx: iron^ nưxVc. chấp hành Ouyết định 1339 O Đ SĐ H ngày 7-7-1992 cúa Giáo dục và đào lạo: năm 1993 V ụ côntí tác chính trị và hcK' sinh {Ĩ3Ộ Giáo dục và đào tạo) phối hợp vói Nhà xuất bản Chính trị quốc gia lò chức biên ĩoạn và xuất bản lần đău bộ giáo irinh Triểt học (dùng cho nshiên cứu sinh và học viên cao học khôni: Ihuộc chuyên ngành Ihết học). 1-k) iiiáo trình đ ư ợ c biên sạm dựa irẽn kinh nghiệm của các lớp bồi dưỏng kiến thức iriết học chu nghiên cứu sinh, học viên cao học lạỉ các irườnạ đại học, viện nghiên cứu irong nước thời gian qua. Nội dưng giáo trình lập trung phục vụ mục tiêu đào lạo sau đại hCK' yì\ chuần hóa đội ngũ cán bộ siàng dạv và nghiên cứu. B ộ gỉáí) irìiih eồm ba tập ứrm với ba phần chương ưình do Bộ chỉ địìo: 'l’ập ỉ: Dại cưcrng lịch sử triết học trưó'c Mác. 'ỉạ p U: Khái ỉưực lịch sử triết học Mác-Lênỉn. GkVi thiệu một số tác phằm chủ yếu của c . Mác, Fh. Ẳngghen và V. L. I.ênin. T ập n i: MỘI §ố chuyên đồ. T ập thề tác già gồm các Phó giáo sư, Phó tiến sĩ, cán bệ giảng dạy ỵiàu kỉnh nghiệm của các irưởng đại học và’ học viện trong nuức. 'íai bủn bộ giáo trình Triếí học lần nà}', chúng lôi đã làm viộc \’ới tỉnh thần irách nhiệm và nỗ lực cao, cố gắng khắc phục nhữrm khiếm khuyci của lần xuất bản đầu liên. Dù vậy, bộ Scich còn có lỊiề có nhũ'ne thiếu sót khó tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận đưực nhiều ý kiến phê bình của đông đảo bạn đợc. Tháng 5 - 1995 V Ụ CỒNG T Á C CHÍNH T R Ị V À H CX SINH NHÀ X Ư Ấ T BẢN CHÍNH T R Ị QlJ(5c CilA PhTm ỉ KHẢI Lưọc LỊCH sử T R lẾ T HỌC MAC - LÊNIN I- NHỮNG TIỀN ĐỀ X U Á T HIỆN T R IỂ T HỌC MÁC Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Nhờ đd, giai cấp vô sản và chính đảng của nd c ó một th ế giới quan thực sự khoa học. Các nhà lý luận tư sản đă quan niệm sai lầm rằng, triết học Mác nđi riêng và chủ nghĩa Mác nđi chung ra đời như một biệt phái, như một sự độc thoại và tự dànhcho mình quyền phát ngôn chân lý cuối cùng. Trái lại, sự xuất hiện triết học Mác là một tấ t yếu lịch sử, một hiện tượng hợp quy luật. No là kết tinh tất cà những giá trị cao quý của tư duy triết học, vân học, khoa học của lịch sử nhân loại. Dồng thời, cũng dựa trên những tiền đề cần thiết về mặt kinh tế, xã hội đạt được ở thời đại đđ. Có th ể nđi, sự ra đời của triết học Mác vừa là bước ngoặt cách mạng, là đỉnh cao trong sự phát triển lý luận triết học, vừa là sự tiếp thụ, kế thừa biện chứng những di sản triết học và khoa học của nhân loại. Nói cách khác\ sự hình thành và phát triển triết học Mác không nằni ngoài dòng lịch sử chung của tư duy khoa học và vãn hda thế giới. 1. T iề n đ ề k in h t ế - x á hội Những năm 30 của th ế kỷ X IX , chủ nghĩa tư bản bát đầu đi vào giai đoạn phát triển mới. Đặc biệt, vào giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghỉa đã phát triển mạnh và trở thành lực lượng kinh tế thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức. Sự phát triểĩi cùa nền sản x a ấ t tư bản chủ nghĩa về m ặt công nghiệp đă thể hiện tính hơn hẳn của nó so với nền sản xuất phong kiến. Nước Anh thời đố đã nổi lên như một cường quóc công ĩighiệp. Cuộc cách mạng về công nghiệp ở Pháp được hoàn thành vào giữa thế kỷ XIX. Nền công nghiệp ở Đức phát triển khá nhanh (mặc dù còn cd sự phụ thuộc nhất định vào Anh và Pháp), ỏ một số nước Tây Àu khác cũng cđ sự phát triển tương tự. Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghỉa đã làm bộc lộ những mâu thuẫn bên trong vốn cd của nố và biểu hiện về mặt xã hội là các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống các n hà tư bản. Nhiều phong trào đấu tranh của công nhân đã mang tính chất của khởi nghíía vũ trang, ở Anh co phong trào Hiến chương mang tính chất chính trị và quần chúng rộng lớn đòi pháp luật cùa nhà nước phải bảo đảm các quyền iợi của giai cấp công nhân về tiền lương, giờ làm, V. V. ; ở Pháp cd cuộc khởi nghỉa của công nhân Liông vào nãm 1831; ở Đức có cuộc khồi nghĩa của công nhân dệt Xilêdi nổ ra vào năm 1844 - đêm trước của cuộc cách m ạng tư sản Đức. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản phát triển đã đặt ra một nhii cầu khách quan là phải có một vũ khí lý luận sác bén phản ánh được một cách khoa học quá trình vận động cách mạng của giai cấp công nhân. Sự chuẩn bị về mặt tư tưởng, lý luận cho cuộc cách m ạng về chính trị (cuộc cách mạng giành chính quyền) là một hiện tượng lịch sử khách quan của mọi -xã hội cđ giai cấp. Trong cuộc đấu tranh chống phong kiến, khi giai cấp tư sản còn ở buổi bình minh và còn là lực lượng cách mạng của xã hội thì tình hình cũng diễn ra tương tự như vậy. Để chuẩn bị lật đổ chế độ p’hong kiến và phá bỏ hệ tư tưởng của nó mà nền tảng là tổn giáo và thần học, giai cấp tư sản đã mở đầu bằng những cuộc tấn công về tư tưởng. Điều đó thể hiện rõ trong các trào lưu vãn hda, triết học diễn ra trong suốt thời kỳ Phục hưng cho đến thế kỷ XVII, XVIIL Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nước tư bản Tây Ảu những năm 30 - 4 0 của thế kỷ X IX còn m ang tính tự phát, thiếu tổ chức, do đd càng đòi hỏi cấf) thiết phải có một vũ khí ly luận khoa học. Các học thuyết xã hội chủ nghỉa không tưởng thời đđ của Xar.ih Ximông, Phuriê, òoen đă khống phản ánh đtCỢc lợi ích cấn bản của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân vl yự nghiệp giải phóng giai cấp mình và giải phdng toàn tb ể quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột. Màu thuẫn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghỉa ngàv cang gay gắt, dẫn tới các phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân các nước Tây Àu vào những nảm 40 của thế kỷ XIX, cũng chứng tỏ rằng vai trò lịch sử của giai cấp tư sản về cơ bản đã kết thúc. Trước đây, trong quá trinh làm cách mạng lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản đã từng giương cao ngọn cờ chính nghỉa, bình đẳng, tự do và đã tập hợp được đông đảo nhân dân (thợ thủ công và nông dân) và cả những lực lượng là tiền thân của giai cấp vô sản sau này. Nhưng sau khi giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng thù địch số một của giai cấp tư sản thì giai cấp tư sản liền thỏa hiệp với giai cấp phong kiến quỹ tộc để đàn áp giai cấp công nhân. Và như vậy, một số học thuyết tư sảĩi trước đây có những giá trị khoa học nhất định, như kinh tế chính trị học thì nay bị các lý luận gia tư sản khuôn theo mục đích chính trị của giai cấp tư sản cầm quyền nên không còn m ang tính khách quan khoa học nữa và sứ mệnh lịch sử sáng tạo lý luận cách mạng đã đặt lên vai C.Mác và Ph.Ảngghen. C.Mác và Ph.Ảngghen sáng lập ra lý luận khoa học bằng tất cả thiên tài của trí tuệ, sự nồng cháy của tình cảm cách mạng cũng như sự phong phú của hoạt động thực tiễn của các ông. T riết học Mác ra đời đã phản ánh đung đắn lịch sử khách quan phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân toàn thế giới, cũng như nguyện vọng và lợi ích chân chính cùa nó. Với sự ra đời của triết học Mác, giai cấp công nhân đã tỉm thấy ở đđ sức mạnh và vũ khí tinh thần cvia nMữĩi. (riữa triết học Mác và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ. Dúng như C.Mác nói: "Cũng giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật c h á t của mình, giai cáp vô sản thấy triê't học là vũ khi tinh thầĩi của minh” ^ Triết học Mác ra đời như một học thuyết khoa học đã dẫn dắt phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đi từ tự phát đến tự giác. Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử, không thể sớm hơn và cũng không thể muộn hơn, vì chính ở thời điểm lịch sử đó các điều kiện đã được chín muồi. 2. T iền đ'ê lý lu ận Tiền đề kinh tế - xã hội là hết sức quan trọng cho sự ra đòi của triết học Mác. Song đđ chi là những tiền đề khách quan, chúng chỉ đặt ra các nhu càu lịch sử và tạo khả nãng cho việc giải quyết các nhu cầu đó. Nhưng nhu càu lịch sử tự nó không được thực hiện và khả năng cũng không tự hiện thực hda, chúng cần cđ sự hoạt động của con người, của nhàn tố chủ thể. Chủ .thể ở đây không chỉ là quần chúng nhân dân, mà còn là những cá nhâĩi lỗi lạc, có tầm trí tuệ cao, đủ sức nắm lẩy và giải quyết những vấn đề nià tư tưởng tiên tiến của loài người đặt ra. C.Mác và Ph.Ăngghen, như Lênin nhận xét, là những cá nhân như thế. C.Mác, PhĂngghen: Tiỉvần tập, Nxb. Sự Ihật, Ilà Nội. 1980, 1.1 , tr.34. Trièt học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung không phải là một trào lưu biệt phái, nó không tách rời văn minh chung của nhân loại. N ền-văn minh đó, trực tiếp là những trào lưu tư tưởng và lỹ luận ở châu Âu thế kỷ XIX: triết học cổ điển Dức (với các đại biểu: Cantơ, Phỉchtơ, Sêlinh, Hêghen, Phoiơbắc), kinh tế chính trị học Anh (đại biểu; A.Xmít, Đ.Ricácđô), xã hội chủ nghỉa không tưởng Pháp (đại biểu; Xanh Ximông, S.Phuriê) và Anh (R. Ỏoen) được C.Mác và Ph.Ảngghen kế thừa và phát triển một cách xuất sác. Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêgheĩi và Phoiơbắc đã cd ảnh hưởng rất quan trọng về mật lý luận đến sự hình thành thế giới quan duy vật biện chứng của C.Mác và Ph. Ảngghen. Hai ông đã tiếp thu cđ phê phán triết học của Hêghen. Công lao của H êghen, theo đánh giá của C.M ác và Ph.Ảngghen là đã phê phán phương pháp siêu hình, đối lập nđ với phương pháp biện chứng, là diễn đạt những quy lu ậ t và phạm trù củ a phép biện chứng. C .M ác và Ph.Ảngghen đà dùng những tư tưởng cách m ạng trong phép biện chứng của Hêghen để luận giải cho những khát vọng dân chủ - cách mạng của mình. Dòng thời với việc đánh giá cao công lao của Hêghen tro n g v iệc p h á t t r i ể n phép biện ch ứ n g, C .M ác và Ph.Àngghen đã phê phán quyết, liệt chủ nghĩa duy tâm cùa ống biểu hiện trong học thuyết về "ỹ niệm tuyệt đối", trong quan niệm về nhà nước và pháp quyền. Trẽn ccí sở đấu tranh, phê phán chủ nghĩa dưv tám. giái phóng phép biện chứng của Hêghen khỏi tính chất thân bí. C.Mác và Ph.Ảngghen đã xâv dựng phép biện chứng duy vật - hỉnh thức cao lìhẩt của phép biện chứng, đối lập càn bản với phép biện chứng của Hêghen. Một đại biểu khác trong triết học cổ điển Dức cđ ảnh hưởng lớn đến sự hinh thành các quan điểm triết học của C.Mác và Ph.Ảngghen là Lútvích Phoiơbác. Những tư tưởng triết học duy vật và vô thần của ông tạo tiền đề lý luận quan trọng cho bước chuyển của C.Mác và Ph.Ảngghen từ chủ nghỉa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ - cách mạng sang lập trường cộng sản. Phoiơbắc đã từ bỏ chủ nghĩa duy tâni của Hêghen một cách triệt để, phê phán mạnh mẽ tôn giáo, bác bỏ quan niệm sai, lầm của phái Hêghen trẻ đã lẫn lộn tự nhiên với ý thức. Òng khẳng định giới tự nhiên là tính thứ nhất, không phụ thuộc vào con người và tồn tại vĩnh viễn, không do ai sáng tạo ra. Con người cũng là sản phẩm của giới tự nhiên. Thần thánh không sáng tạo ra con người, mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hinh mẫu của mình tùy thuộc vào những điều kiện sống nhất định. Nhừng tư tường duy vật trên được Phoiơbấc trình bày chủ yếu trong tác phẩm triết học B ản ch ất đ ạo Cơ dóc. Tuy chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của triết học Phoiơbác, nhưng C.Mác và Ph.Ảngghen đã tiếp thu triết học đd một cách có phê phán. Hai ông khác Phoiơbắc ở chỗ không vứt bỏ hoàn toàn triết học cùa Hêghen (bao gồm cả phép biếìi chứng) như Phoiơbấc đã làni. Chủ nghĩa duy vật của C.Mác và Ph.Ảngghen là chủ nghỉa duy vật triệt để, còn chủ nghĩa duy vật của Phoiơbác vẫn chưa thoát khỏi tính chât duy tâm và siêu hình (đặc biệt khi xeni xét lĩnh vực xá hội). Trong triết học của Phoiơbác vấn đề thực tiễn xã hội chưa được hiểu đúng, những quan niệm về đấu tranh chính trị - xã hội còn nhiều sai lầm. Với tư cách là những nhà duy vật thực tiễn, C.Mác và Ph. Ảngghexi đã gán chặt triết học của mình với cuộc đấu tranh cách mạng cùa giai cấp vồ sản. . Khi phân tích sâu sác quan điểm duy vật của Phoiơbác trong các tác phẩm L u ận cương ve P hoiobảc, H ệ tư tưởng Đức, Lứ tvích P hoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, c . Mác \^à Ph.Ảngghen đã đánh giá vai trò to lớn của Phoiơbác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, trong việc làm hình thành thế giới quan duy vật khoa học của hai ông. Phép biện chứng của Hêghen và chủ nghỉa duy vật của Phoiơbác, như c . Mác và Ph. Ảngghen thừa nhận, là một trong những tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác Ảngghen. Tuy nhiên, sự ra đời triết học Mác 'còn là kết quà của sự tiếp thụ tinh hoa tư tưởng triết học của nhân loại. Một cơ sở'nữa không thể thiếu được để tạo ra các quan điểm duy vật về lịch sử ti’ong triết học Mác và khắc phục tỉnh chát duv tâm trong các quan niệm về xã hội của chủ nghía duy vật trước Mác là việc nghiên cứu và cải tạo kinh tế chính trị học Anh với các đại biểu A.Xmít và Đ. Ricácđỏ. C.Mác và Ph. Ảnggheiì cũng nghiên cứu cố phê phán những tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng từ nảm 1843. Sự nghiên cứu đó (đặc biệt về các đại biểu Xanh Ximông, Phuriê, ôen) đã giúp cho C.Mác và Ph.Ảngghen hiểu một cách duy vật - biện chứng về đời sống xã hội, dự báo được sự phát triển tương lai của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghỉa. 3. T iền đê k h oa h ọ c tự n h iên Ngoài tiền đề kinh tế - xã hội và tiền đề lý luận, sự ra đời triế t học Mác còn có tiền đề về khoa học tự nhiên. Nếu sự phát triển của khoa học tự nhiên vào thế kỷ XVII, XV III cãn bản là của các khoa học cụ thể, khoa học nghiên cứu các bộ phận riêng rẽ của tự nhiên và do đó làm hình thành phương pháp siêu hình, thì cuối thế kỷ XV III và đầu thế kỷ XIX, sự phát triển của khoa học tự nhiên đã chuyển sang một giai đoạn mới - giai đoạn phát triển khoa học tự nhiên lý luận. Khoa học này đòi hỏi phải chuyển phương pháp nghiên cứu từ siêu hình, máy mđc sang phương pháp biện chứng,'nghĩa là trình bày sự phát triển của tự nhiên như một quá trỉnh vận động, lỊên hệj thống nhất. Trong sự phát triển của khoa tự nhiên vào đàu thế kỷ XIX. c. Mác và Ph. Ảngghen đã nói đến ba phát minh iớn có ý nghĩa đối với sự hình thành triết học duy vật biện chứng là; quy luật bảo toàn và chuyển hda nảng lượng, học thuyết tế bào và thuyết tiếĩi hóa của Đácuyn. Phát minh thứ nhất cho phép vạch ra được mối liên hệ thống nhất giữa các hình thức vận động khác nhau của thế giới vật chất. Phát minh thứ hai, chứng minh cho sự thốĩig nhất, sự phát triển từ thấp đến cao. từ đơn giản đến phức tạp của thế giới sinh vật. Phát minh thứ ba - thuyết tiến hóa của Dácuyn giải thích tính chất biện chứng của sự phát triển phong phú, đa dạng của các giống loài trong thế giới tự nhiên hữu sinh. Sự hình thành các khoa học tự nhiên mang tính lý luận như vậy đã làm cho thứ triết học về tự nhiên trước đây cd tham vọng đổng vai trò "khoa học của các khoa học", Như Ph. Ảngghen nhận xét, không còn tồn tại nữa. Việc ra đời của các khoa học tự nhiên mang tính lý luận, song việc tạo khả nảng chuyển từ phương pháp siêu hình sang phương pháp biện chứng của nó đã làm nảy sinh khuynh hướng sai làiii trong một số các nhà khoa học tự nhiên là xem thường triết học và phép biện chứng. C.Mác và Ph.Ảngghen đă xây dựng chủ nghỉa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử như một triế t học phù hợp với sự phát triển của các khoa học cụ th ể (^khoa học tự nhiên và khoa học xã hội). Dồng thời trở thành thế giới quan và phương pháp luận cho các khoa học đđ. Như vậv. sự ra đời của triết học Mác không phải là kết quả của sự suy tư cá nhân (mặc dù c. Mác và Ph. Àngghen là những thiên tài của lịch sử), mà là sự suy tư mang tàm vóc đxk* kết và khái quát, lịch sử thời đại. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRĩỂN THẾ GIỎI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỬNG CỦA c . MÁC VÀ PH. ẢNGGHEN Quá trình hình thành các quan điểm triết học của C.Mác và Ph. Ảngghen diễn ra vào khoảng những nâm 1842 1843 đến những nãm 1847 - 1848, còn quá trình phát triển của các quan điểm đó cd thể phân làm hai giai đoạn: 1/ từ 1848 đến 1871 (thời kỳ Công xã Pari) và 2/ từ 1871 đến 1895. Cần phải phân biệt quá trình hỉnh thành và quá trình phát triển của triết học Mác. Nói quá trình hình thành, như Lênin diễn đạt sau này, là nđi quá trình "Mác trở thành Mác", nghĩa là giai đoạn từ chủ nghĩa Mác chưa cđ, nổ đang từng bước được xây dựng theo những nhu cầu đặt ra của lịch sử. Khi chà nghĩa Mác đã hình thành thì tiếp đđ là quá trình phát triển. Xét về bản chất triết học Mác ndi riêng và chủ nghỉa Mác ndi chung, đây là quá trình Ịiên tục diễn ra trong hoạt động cách mạng và hoạt động lý luận của C.Mác và Ph. Ảngghen cũng như trong sự vận dụng và phát triển sau này của các đảng mácxít đổi với chủ nghĩa Mác. Một số nhà "Mác học tư sản" cố tỉnh không muốn phân biệt hai giai đoạn nói trên của triết học Mác để dễ dàng phủ nhận giai đoạn phát triển sau này của nó. Một số người khác tiiB cách phủ nhận học thuyết cách mạng của Mác bằng cách đem đối lập tư tưởng của "Mác trưởng thành" với "Mác thời trẻ", cho rằng trong giai đoạn phát triển lý luận của mình, Mác đã xa rời những tư tưởng nhân đạo của giai đoạn trước. Sự phân biệt hai quá trỉnh trên tuy là cần thiết, song củng hết sức tương đối. Chúng phải được trỉnh bày trong mối liên hệ hữu cơ và trong tính liên tục của sự ra đời và phát triển triết học Mác. 1. Q uá tr ìn h hỉnh th à n h tr iế t h ọ c M ác a) Bước đ ầu h oạt động ch ín h trị - xã h ội và k h o a học củ a c . M ác và Ph. Ả ngghen Các M ác (5-5-1818 — 14-3-1883), sinh ra trong một gia đjnh luật sư, học tại Trường Trung học Tơrevơ (1830$1835), sau đố học luật tại Trường Đại học Bon (1835 - 1836) và Trường Dại học Tổng hợp Béclin (1836-1841). Tại Trường Dại học Tổng hợp Béclin, C.Mác đã nghiên cứu triết học và lịch sử. Sự hình thành thế giới quan duy vật biện chứng của c. Mác là một' quá trình đậy khó khăn, phức tạp. c. Mác (và cà Ph. Ảngghen) không phải là người cách mạng và người cộng sản "bẩm sinh". Òng sinh ra trong một gia đình trí thức tư sản và nền học vấn tư sản đã ảnh hưởng sâu sác đến ông. Trước khi làm quen với triết học Hêghen vào năm 1837, thậm chí c. Mác đã là một tín đồ Kitô ngoan đạo. Trong thời kv học trung học, c . Mác đã có những bài viết ca ngỢi Chúa Kitô, coi sự hòa nhập với Chúa như là sự vượt lên trốn những hạn chế của bản thân mỉnh để vươn tới một cuộc sống thực sự thánh thiện. T ất nhiên niềm tin tôn giáo của C.Mác được hiểu theo nghĩa là bản tính của con người khao khát hướng tới cái thiện (biểu tượng là Chúa Kitô). Năm 1837 C.Mác bát đàu làm qùen với triết học của Hêghen và cố ý thức rút ra từ triết học đó những kết luận cd tính chất vô th ần và cách mạng. Cũng thời giàn này ông tham gia phái Hêghen trẻ^ Tíí năm 1839 đến năm 1841, C.Mác bát đầu nghiên cứu hch sử triết học Hy Lạp Cổ đại, triết học thời Cận đại và viết luận án tiến sĩ về đề tài Sự k h á c n h au g iữ a triết học tự n hiên c ủ a D êm ôcơ rít và triết h ọc tự n h iên củ a Ê p iq u y a . Trong luận án tiến sỉ, tuy vẫn còn chịu ảnh hưởng những tư tưởng duy tâm của Hêghen, đề cao không đúng mức vai trò ý thức của con người, coi ý thức như là động lực của sự phát triển x ã hội, song C.Mác cũng đã bộc lộ những quan điểm trái với Hêghen. ò n g đánh giá cao vai 1. Phái Hêghen trẻ (Hêghen là) lách ra từ môn phái Hêghen vào riăm- 1835 có liôn hệ v ói CMúc và Ph. Ảngghen thời trẻ, đại diện cho bộ phận cấp tiến lư sản, sử dụng phư ơng pháp bỉện ch ứ n g của H êgh en đề phê phán thần h ọc v à c h ế độ phong kiến ở Đ ứ c. N ó đóng vai trò tích cự c trong việc chuằn bị nãm 1848. D ức trò của Êpiquya trong việc làm phong phú nguyên tử luận của Dêmôcơrít. Trong luận án cũng manh nha tư tưởng về phép biện chứng giữa tồn tại và tư duy. C.Mác đặc biệt đối lập với Hêghen và phái Hêghen trẻ trong quan niệm về vai trò của phép biện chứng và triết học ndi chung, ò n g coi nhiệm vụ của triết học là phục vụ cuộc đấu tranh chính trị, phục vụ sự nghiệp giải phóng những người lao động. Phép biện chứng phải cđ nhiệm vụ phá bỏ hiện thực cũ lỗi thờij hạn chế. Như vậy, ngay từ thời kỳ đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học, mặc dù còn chịu ảnh hưởng tư tưởng duy tâm của Hêghen, C.Mác đã thể hiện rõ khuynh hướng dân chủ cách mạng cũng như những bất đồng nhất định với phái Hêghen trẻ trong việc giải quyết nhiều vấn đề triết học quan trọng trong thời kỳ này. P h rid ríc h Ấnggỉien (28-11-1820 “ 5-8-1895), sinh ra trong một gia đình chủ xưởng dệt ở thành phố Bácnien (Đức), ò n g chỉ được học hết trung học và buộc phải nghe cha làni một số công việc của nghề kinh doanh mà đối vói ông là "một việc xấu xa". Trong khi làm nghề kinh doanh, Ph.Ảngghen đă kiên trì con đường tự học, nuôi ý chí làm khoa học và hoạt động cách mạng cải biến xã hội. Từ nám 1838 đến nãm 1841 Ông sống ở Bácmen, vừa làm trong hãng buôn, vừa tự học. Năm 1839 ông bắt đầu nghiên cứu triết học Dức, đặc biệt là các tác phẩm của Hêghen. Tháng 3 năm 1839, Ph. Ảngghen đãng, bài báo đầu tiên N hững bức thư từ VẽspỊiaỉiị''iroYig đó bát đầu thể hiện lập trường dân chủ cách mạng của mỉnh. ố n g phê phán những chủ xưởng sùng đạo và t.ỏ mối thiện cảm với công nhân. Tuy Bhiên, trong thời k\' nà}'. Ph.Ảngghem vẫn chưa hiểu được bản chất của giai cấp công nhân như một giai cấp cách mạng nhất trong các giai cấp bị bđc lột của xã hội hiện đại. Nãm 1841, Ph.Ảngghen tới Béclin làm nghỉa vụ quân sự và dự thính các bài giảng tại Trường Đại học Tổng hợp Béclin. Cũng thời gian này ông tham gia nhốm Hêghen trẻ, và muốn cùng nhóm này rút ra từ triết học của Hêghen nhửng kết luận cd tính chất vô thần và cách mạng. Cuối năm 1841 ông nghiên cứu tác phẩm nổi tiếng của Phoiơbắc B ản ch ất d ạ o Cơ dốc, một tác phẩm cd ảnh hưởng mạnh niẽ đến thế giới quan của ông. T ro n g h o ạ t động khoa học thời kỳ 1841 - 1842, ph. Ảngghen còn viết nhiều tác phẩm nhằm phê phán các quan điểm phản động của nhà triết học Đức Sêlinh như: s ẻ lin ỉi vầ H êghen, S êlin h và sự linh báo, Sêlin h n h à triết học nai C húa Ki tô. Dặc biệt trong tác phẩm Sêỉinh và sự ỉính báo (năm 1842), Ph. Ảngghen thể hiện như một nhà vô thần, nhà dân chủ cách mạng. Tuy chưa thoát khỏi lập trường duy tâm, nhưng ông đã thấy được sự mâu thuẫn giừa tiến bộ và bảo thủ trong triết học của Hêghen; thấy được các nguyên lý triết học của Phoiơbắc triệt để hơn của Hêghen. Cũng như C.Mác, Ph.Ảngghen coi nhiệm vụ của triết học là phải gán với thực tiễn đấu tranh chính trị. Cuối n^ni 1842, Ph. Àngghen sang Anh và bát đàu nghiên cứu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan